intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Quản lý dược: Phần 1 (Dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:164

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Quản lý dược: Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Lịch sử ngành dược thế giới và ngành dược Việt Nam; Ọuy chế quán lý thuốc độc; Quy chế quản lý thuốc hướng tâm thần; Quy chè quản lý thuốc gây nghiện;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Quản lý dược: Phần 1 (Dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp)

  1. GIAO TRINH NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO H À NỘI DS. NGUYỄN THÚY DẨN (Chủ biên) GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ DƯỢC ĐỐI TƯỢNG: DƯỢC sĩ TRUNG HỌC (D ù n g tro n g c á c trư ờ ng T H C N ) NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI - 2007
  3. Chủ biên DS. NGUYỄN THÚY DẦN Tham gia biên soạn DS. NGUYỄN THÚY DAN DS. MA THỊ HỒNG NGA Biên tập ThS. ĐỒNG NGỌC ĐỨC TS. LUU HŨU T ự
  4. Lời giới thiêu A J ư ớ c ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện 1 V đại hóa nhằm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp văn minh, hiện đại. Trong sự nghiệp cách m ạng to lớn đó, công tác đào tạo nhân lực luôn giữ vai trò quan trọng. Báo cáo C hính trị của Ban C hấp hành Trung ương Đ ảng Cộng sản V iệt N a m tại Đ ại hội Đ ảng toàn quốc lần thứ IX đ ã c h ỉ rõ: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đấy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại h ó a , là điều kiện đê’ phát triển nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” . Q uán triệt chủ trương, N ghị quyết của Đ áng và N hà nước và nhận thức đúng đắn v é tầm quan trọng của chương trình, giáo trình đối với việc năng cao chất lượng đào tạo, theo đ ề ngliị của S ỏ Giáo dục và Đ ào tạo H à N ội, ngày 23/9/2003, Úy ban nhân dân thành p h ố Hà N ội đ ã ra Q uyết địnli sô' 5620/Q Đ -U B cho phép Sở G iáo dục và Đ ào tạo thực hiện đ ề án biên soạn chương trình, giáo trình trong các trườìĩg Trung học chuyên nghiệp (TH C N ) Hà N ội. Q uyết định này th ể hiện sự quan tâm sâu sắc của Thành ủy, U B N D thành p h ố trong việc nâng cao chất lượng dào tạo và p h á t triển nguồn nhãn lực Thủ đô. Trên cơ sở chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hànli và những kinh nghiệm rút ra từ thực tê đào tạo S ở Giáo dục và Đ ào tạo đ ã chí đạo các trường T H C N tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình m ột cách khoa hoc hé 3
  5. thống và cập nhật những kiến thức thực tiễn phù hợp với đối tượng học sinh T H C N Hà Nội. Bộ giáo trinh này là tài liệu giảng dạy và học tập trong các trường T H C N ở Hà Nội, đồng thcri là tài liệu tham kliáo hữu ích cho các trưởng có đào rạo các ngành kỹ thuật - nghiệp vụ và đông đáo bạn đọc quan tâm đến vấn d ề hướng nghiệp, dạy ngliề. V iệc tổ chức biên soạn bộ chương trình, giáo trình này là m ột trong nhiều lioạt động thiết thực của ngành giáo dục và đào tạo T hủ đô đ ể kỷ niệm ‘Ê năm giải phóng Thủ đô ", 50 "50 năm thành lập ngành ” và hướng tới kỷ niệm "1000 năm Thăng Long - H à N ội S ỏ Giáo dục và Đ ào tạo H à N ội chân thành cám ơn Thành ủy, U BND , các sỏ, ban, ngành của Thành pliố, Vụ Giáo dục chuyên nghiệp Bộ Giáo dục và Đ ào tạo, các nhà khoa học, các chuyên gia đầu ngành, các giảng viên, các nhà quán lý, các nhà doanh nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, đóng góp ý kiến, tham gia H ội đồng phản biện, Hội đồng thẩm định và Hội đổng nghiệm thu các chương trình, giáo trình. Đ ây là lần đẩu tiên s ỏ Giáo dục và Đ ào tạo Hà Nội tổ chức biên soạn cliương trình, giáo trình. Dù đ ã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, bất cập. C húng tôi m ong nhận được những ý kiến đóng góp cùa bạn đọc đ ể từng bước hoàn thiện bộ giáo trình trong các lán tái bản sau. GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 4
  6. Lời nói đầu Giáo trình môn học Q uẩn lý dược do tập th ể giáo viên bộ môn Dược biên soạn đúng mụ< tiêu, nội dung của chương trình khung, chương trình đào lạo r dược s ĩ trung học do Bộ Y t ế ban hành. Nội dung giáo trình môn học có cập nhật những thông rin, kiên thức mới các răn bản pháp quy của Chinh phủ và Bộ Y t ế trong lĩnh vực quản lý dược, có đẩi mới phương pháp biên soạn tạo tiền đề sư phạm đê giáo viên và học sinh có thê áp dụng cúc phương ph áp d ạ \ Ví) học có hiệu quả. Giáo trình Q uản lý dược bao gồm các bài học, mỗi bài học có 3 phán: - Mục riêu bọc tập - Những nội dung chính - Phần tự lượng giá và đáp án. Giáo trình Q uản lý dược lù rãi liệu chính thức đ ể sử dụng cho việc học tập vù giảng dạy n o iiiỊ nhà Trường. Giáo trình được hiên soạn lần đầu tiên nên chắc chan còn có nhiêu khiêm khuyết, chúng tôi rất mong nhận được những đóng góp ý kiên của các bạn đổng iiỊỉliiệp, các thầy cô giáo và học sinh đ ể giáo trình môn học được hoàn thiện hơn cho những lần tái bản. Bộ môn Dược xin trân trọng cảm ơn các chuyên gia đầu ngành, các thầy cô giáo đã tham gia đóng góp ý kiến cho chúng tôi trong quá trìnli biên soạn. Xin trùn trọng cám ơn H ội đồng nghiệm thu chương trình, giáo trình các môn học trong các trường Trung học chuyên nghiệp thành p h ố Hủ Nội. C Á C T Á C G IẢ 5
  7. Môn học 15 QUẢN LÝ DƯỢC Số tiết học: 75 Xếp loại môn học: Môn thi Hệ sô môn học: Hệ số 5 Thời điểm thực hiện mỏn học: Học kỳ II nám thứ hai MỤC TIÊU MÔN HỌC 1. Trình bày những nội dung cơ bàn của các quy chế, chế độ, chính sách vể quán lý, sản xuất, báo quản, cung ứng thuốc nhằm giúp cho việc sứ dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quá. 2. Vận dụng được những kiến thức đã học vào trong hoạt động nghé nghiệp, góp phần bào vệ và chăm sóc sức khoé nhân dàn. NỔI D IN G MÔN HỌC TT Tên bài Sô tiết 1 Lịch sứ ngành dược thế giới và ngành dược Việt Nam 1 2 Ọuy chế quán lý thuốc độc 4 3 Quy chế quản lý thuốc hướng tâm thần 4 4 Quy chè quản lý thuốc gây nghiện 4 5 Quy chê kê đơn và bán thuốc theo đơn 3 Quy chê nhãn thuốc và mỹ phẩm ảnh hirớng trực tiếp 6 4 tới sức khoé con người 7
  8. 7 Quy chê đăng ký thuốc 3 Quy chế sản xuất, pha chế thuốc 2 8 9 Tiêu chuẩn kỹ thuật trong ngành dược 2 10 Quy trình kỹ thuật 3 11 Quy chế kiểm tra chất lượng thuốc 3 12 Quy chế thanh tra dược 2 13 Công tác dược bệnh viện 4 14 Công tác dược tại hiệu thuốc huyện, quận, thị xã 4 15 Pháp lệnh hành nghề Dược tư nhân 3 16 Thuốc thiết yếu 3 17 Công tác hợp lý, an toàn thuốc 3 18 Công tác chống nhầm lẫn thuốc 3 19 Kinh tế dược 15 20 Các quy chế chế độ mới ban hành 5 Tổng cộng 75 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC Giảng dạy Lý thuyết: Thuyết trình, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy/học tích cực. Lớp bố trí dưới 50 học sinh. Phần thực hành của môn học được lồng ghép trong nội dung học tập khi học sinh đi thực tập thực tế cơ sờ (Môn học 19) và thực tập tốt nghiệp (Món học 20). Đánh giá - Kiêm tra thường xuyên: 3 diêm hệ số 1 - Kiểm tra dinh kỳ: 3 điểm hệ số 2 - Tlii kết thúc môn học: Bài thi viết, sử dụng câu hòi thi truyền thòng cài tiến, câu hỏi thi trắc nghiệm. 8
  9. TÀI LIỆU THAM KHÁO ĐỂ dạy và học - Giáo trình môn học Quản lý Dược của trường Trung học Dược - Bộ Y tế. - Các văn bàn pháp quy của Chính phú và Bộ Y tế. - Giáo trình môn học Quàn lý Dược của nhà trường. 9
  10. Bài 1 LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC THẾ GIỚI VÀ NGÀNH DƯỢC VIỆT NAM Mục tiêu h ọ c tập 1. Trinh bày được khái niệm về môn hoc. 2. Trinh bày được sơ lược lịch sử phát triển ngành dược thế giới va Việt Nam I. KHÁI NIỆM VỂ MÔN HỌC Môn quản lý dược là môn học nghiệp vụ, chuyên nghiên cứu vé tổ chức và quản lý chuyên môn về dược trong tất cả các khâu: xuất nhập khẩu, sản xuấl, pha chế, tồn trĩr, mua bán, cung ứng và sử dụng thuốc,... nhằm dám háo chất lượng thuốc phòng và chữa bệnh cho nhân dân. II. S ơ LƯỢC LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC THÊ GIỚI 1. N gu ồn g ố c y d ư ợ c h ọc Trong quá trình tồn tại, phát triển của xã hội loài người, con người luôn phái đấu tranh với bệnh tật. Việc tìm kiếm thuốc chữa bệnh đã này sinh ngay từ buổi đáu cua nén văn minh nhân loại. Trong quá trình tìm kiếm thức ãn, người nguyên thuy đã biết chọn lọc các loài thực vật, dộng vật có tác dụng chữa bệnh tách khói các loài độc hại. Rất nhiều cây thuốc cổ còn lưu truyền đến ngày nay: coca. thuốc phiện,.... Khoáng chất đầu ticn được dùng từ suối nước khoáng (suối nước nóng). Cách đày 5000 năm người dãn Truna Hoa đã biết dùng Ma hoàng đế phát hãn (cho ra mổ hôi) chữa chứng cám lạnh; thổ dân châu Mỹ đã biết dùng vỏ Q uinquina để chữa sốt rét... I()
  11. Nén V dược học dân tộc đã hình thành và phát triển ngay trong Ihời kỳ nguyên Ihuý, đó là một nền y dược học mà hàng bao năm hoàn toàn dùng phương pháp thực nghiệm được tích luỹ từ thời đại này qua thời đại khác, đã tạo ra những kinh nghiệm và những phương thuốc quý giá. Mỗi nirớc đéu có một nền y dược học dân tộc của mình với những bước hình thành và phát triển có những nét độc đáo khác nhau. 2. Y dược h ọ c qua c á c thời đại 2.1. Thời kỳ cổ đại Trên thế giới có các nén văn minh cổ đại như Trung Q uốc, Ân Độ đểu có nén Y dược học lâu đời. Trung Quốc có “Thần nông bản thảo”, “Hoàng đ ế N ội kinh tố vấn" (cách đày khoảng 5000 năm) là những cuốn sách thuốc cổ nhất phương Đỏng, nhiều vị thuốc ghi trong các sách này còn được lưu truyền đến ngày nay như Nhân sâm, Đại hoàng..... Ân Độ có kinh “V edas” ghi nhiều vị thuốc chữa bệnh. Đặc điếm của thời kỳ này là chữa bệnh bằng kinh nghiệm, chí tầng lớp trên của Đạo giáo mới được làm thầy thuốc. Y học lúc đầu m ang tính chất thần thánh, kém phát triến. Cuối thời kỳ này, y dược dược tách ra khỏi tôn giáo, một sô dạng thuốc khác nhau được làm ra: nước hãm, nước sắc... Trong thời kỳ này xuất hiện những nhà y học lỗi lạc và điển hình là: - Hypocrat (460-377 Tr.CN) người gốc Hy Lạp, ông là một trong những danh y nổi tiếng nhất trong chế độ nông nỏ. Ống sinh ra trong một gia đình làm nghề thuốc lâu đời, ông đã thu thập và hệ thống hoá tất cả những hiếu biết về nghề chữa bệnh, làm thuốc thời đó và xây dựng thành lý luận y học. Ông đã đưa lý luận áp dụng vào thực hành y học. Bới vậy, Hypocrat được coi là rhuv tổ của ngànli V. - Clandii G alien (210-138 Tr.CN) là ncười Italia, ông là một bác sĩ thực nghiệm nổi tiếng. Ông đã nghiên cứu học thuyết của Hypocrat và sửa chữa, bổ sung, tiếp thu một cách có chọn lọc. Õng đã nghiên cứu nhiều loại cây thuốc và sáng chế ra các phương pháp bào chế: ngâm, nấu, chắt, lọc và nhiều dạng chẽ phẩm bào chế nlur: thuốc bột, viên, cốm, cao, rượu. Galien đã đóng góp vào sự phát triển cùa ngành bào chế thuốc, đã viết nhiều sách thuốc: phàn loại thuốc bào chế thuốc, công thức bào chê một sô dạng thuốc. Ông cho ra đời luân 11
  12. thuyết cho rằng vật chất có 4 thuộc tính: nóng, lạnh, khô, ẩm. Học thuyết này của ông là một trong những luận điểm mới đánh giá nhận thức cùa con người về thế giới tự nhiên có quan hệ trực tiếp đến sức khỏe và bệnh tật cũng như việc đề ra phương pháp chữa bệnh, bào chế thuốc. Mặc dù có nhiều hạn chế, song Galien được coi là thuỷ tổ của ngành bào c h ế học và tên của ông được dùng đê’ dặt tên cho sách bào chế: Pharmaeie galenique. 2.2. Thòi kv phong kiến Thời kỳ này, các nhà giả kim thuật (luyện đan) khi đi tìm “hòn đá triết lý” và vị thuốc irường sinh bất tử đã bước đầu bào chê được một sô thuốc đơn giản. Vào đấu thế kỷ VIII, ở châu Âu người ta đã xày dựng và ban hành những quy định về quyén hành, nhiệm vụ và cấp bằng cho những người làm nghề chữa bệnh, làm thuốc. Cuối thời kỳ này y dược được tách ra thành hai ngành Y và Dược. 2ử Thời kỳ tư bản chủ nghía 3. Từ thế ký XVIII, nhờ những phát minh to lớn về khoa học tự nhiên và cuộc cách mạng kỹ thuật đã đem lại cho nền y học thế giới những thành tựu đáng kể trong nghiên cứu bệnh học và sản xuất thuốc. - Về Y học: Phát minh ra kính hiển vi, máy X - quang, nhờ vậy đã tìm ra tế bào, vi khuẩn, virus, chiếu chụp được tạng phủ con người.... Điều đó giúp cho các thầy thuốc chẩn đoán và điểu trị bệnh chính xác và khoa học. - Về Dược học: Đã phát hiện và chiết xuất được ancaloid trong thực vật. phát minh ra Sulfamid, năm 1929 Fleming đã tìm ra Penicilin đánh dấu bước ngoặt về kháng sinh và trị liệu kháng sinh. Các loại kháng sinh, vắc xin. các hợp chất được tổng hợp có tác dụng chữa bệnh cao mà trong tự nhiên khóng có lán lượt xuất hiện. Nhờ đó, con người dần chinh phục được tự nhiên, chiến thắng được những căn bệnh được coi là nan y. Nhưng những thành tựu về y, dược học chù yếu phục vụ tầng lớp giai cấp thông trị. 2.4. Chê độ xã hội chú nghĩa Chế độ xã hội chủ nghĩa coi trọng vấn đề châm sóc và bảo vệ sức khoe cộng đồng. Y học được lấy mục tiêu là phục vụ sức khoẻ cho nhản dãn lao động, lấy phòng bệnh là chính. Nhà nước xã hội chủ nghĩa đã quan tâm đáu tư xây dựng nhiều cơ sở nghiên cứu với nhiều trang thiết bị hiện đại nhất cho 12
  13. ngành Y tế. Chính vì vậy ngành dược có điều kiện phát triển mạnh mẽ và đã góp phần to lớn trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của nhân dân. III. S ơ LƯỢC LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC VIỆT NAM Lịch sử hình thành và phát triển của ngành Dược Việt Nam cồ thế chia làm 4 thời kỳ: 1. Thời kỳ trước c õ n g n g u y ê n Cách đây 5000 năm tổ tiên ta đã biết lấy cây cỏ chữa bệnh cho mình. Từ đời Hồng bàng (2879 - Tr.CN) ông cha ta đã biết sử dụng thuốc nhuộm răng, tục nhai trầu phòng bệnh, dùng gia vị (hành, tỏi) để giúp tiêu hoá và phòng chữa một số chứng bệnh. Thời kỳ này, thầy thuốc đồng thời cũng là người bào chế thuốc. 2. Thời kỳ p h o n g kiến Dưới các triều đại nhà Đinh, Lý, Lê (1009 - 1783) nền y dược Việt Nam phát triển mạnh, nhiều nhà danh y có tiếng đã xuất hiện trong thời kỳ này: - Thế kỷ XIV thời nhà Trần, đại danh y Nguyền Bá Tĩnh (hiệu là Tuệ Tĩnh), ông là người đề ra phương châm “Nam dược trị N am nhân", đã biên soạn cuốn "N am dược thẩn hiệu” gồm 560 vị thuốc, 3873 phương pháp để điều trị 184 chứng bệnh. - Thế kỷ XVII thời nhà Lê, đại danh y Lê Hữu Trác (hiệu là Hải Thượng Lãn Ông) đã biên soạn bộ sách đổ sộ “H ải thượng Y tôn tủm lĩnh" (gồm 28 tập 66 quyển). Ông đã hệ thống hoá khá đầy đủ về lý luận đông y và phương dược thuốc nam, thuốc bắc kết hợp để điều trị các bệnh nội, ngoại, phụ, nhi khoa. Ồng cũng bổ sung 30 vị thuốc nam cho bộ sách thuốc “N am dược thần hiệu". Sự nghiệp của Hải Thượng Lãn Ông đã góp phần cho nền y dược học Việt Nam phát triển đến mức độ cao, có những phương pháp chữa bệnh và những bài thuốc phù hợp với cơ chê bệnh lý, điều kiện khí hậu Việt Nam, tình hình sức khoẻ và thể chất con người Việt Nam. Trong thời kỳ này, y học chủ yếu phục vụ giai cấp thống trị. Mặc dù vậy, y học có một tác động to lớn trong việc bào vệ sức khoẻ nhân dân. Ngành y, dược thời kỳ này chưa có sự tách biệt. 3. Thời kỳ P háp, Nhật đ ô hộ - Nền y học dãn tộc không được phát triến mà còn bị mai một đi do tây y chính thức được truyền vào Việt Nam. Dược phẩm chủ yếu nhập từ Pháp quốc 13
  14. đều là thuốc tân dược. Nền y dược Việt Nam mang tính chất kinh doanh dơn thuán và chù yếu phục vụ cho giai cấp thống trị. Thực dàn Pháp, phát xít Nhài cấm lương y hành nghề tự do, cấm dùng thuốc độc trong thuốc thang đông y. Các cơ sờ sản xuất thuốc hết sức nghèo nàn và thô sơ. - Hệ thống y tế Nhà nước chủ yếu phục vụ cho giai cấp thống trị và người giàu. 4. Giai đ oạn từ s a u C ách m ạn g th án g Tám năm 1945 d ẻn nay 4.1. Thừi kỳ kháng chiến chóng Pháp Ngay iừ những ngày đẩu cùa cách mạng Việt Nam, Bộ Y tê đã dược thành lập đê lo việc chãm sóc sức khoẻ nhãn dân. Trong 9 năm kháng chiến, một số cơ sở phòng, chữa bệnh, sản xuất thuốc được thành lập, dã sản xuất dược mội số thuốc dùng cho phục vụ quân đội, nhân dân vùng giải phóng. 4.2. Từ ngày hoà bình lập lại (1975) đến nay Ngành Y tế nước ta đã phát triển nhanh chóng, toàn diện, có tổ chức vũng mạnh từ trung ương đến địa plurơng đáp ứng được công tác phục vụ và chăm sóc sức khoẻ nhàn dàn. Đáng ta đã đề ra đường lối xây dựng ngành Y tế Việt Nam dựa trên “5 quan diêm” nhằm mục đích đưa nén y học nước ta phát triển đúng hướng: - Y tế phải phục vụ sàn xuất, đời sống của nhân dân lao động và quốc phòng. - Kiên trì phương hướng y học dự phòng. - Kết hợp chặt chẽ y học hiện đại với y học cổ truyền dàn tộc, xây dựng nền y học Việt Nam. - Dựa vào sức mình là chính, cúng cố hoàn thiện mạng lưới y tế, tranh thù sự hỗ trợ quốc tế. - Rèn luyện, đào tạo, bổi dưỡng cán bộ y, dược theo lời dạy của Chù tịch Hổ Chí Minh “ Lương y như từ m ẫu”. Trong sự nghiệp đổi mới đất nước do Đ ảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, ngành Y tế Việt Nam nói chung và ngành Dược nói riéng đã có những bước phát triển vượt bậc và đã góp phần chăm sóc và bảo vệ sức khoè nhân dãn, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Hiện nay chúng ta đã có Luật Bào vệ sức khoẻ nhân dân, ngành Y tế đã xây dựng “Chiến lược quốc gia về thuốc”. Tất cả những điều đó đã và dang giúp ngành Y tế Việt Nam có định hướng đúng đắn trong quá trình phát triển cùa 14
  15. mình. Đặc biệt Chiến lược chăm sóc sức khoé và báo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001 - 2010 đã được Chính phủ phê duyệt. Chiến lược chăm sóc và báo vệ sức khoé nhân dân đã để ra mục tiêu, giải pháp cụ thế làm cơ sở cho mọi hoại động của ngành Y tế, trong đó có ngành Dược; phấn đấu dể mọi người dân được hưứng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu, có điều kiện tiếp cận các dịch vụ y tế có chất lượng kỹ thuật cao, giúp cho mọi người dân đều được sống (rong cộng đổng an toàn, phát triển tốt về thể chất và tinh thần, giám tý lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và phát triển giông nòi. Câu hỏi lượng giá * Trả lời ngắn các câu hỏi từ 1 đến 5 bằng cách điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống. 1. Môn quản lý dược là môn học..... (A), chuyên nghiên cứu về tổ chức và quản lý ........ (B) về dược trong tất cả các khâu: xuất khẩu, sản xuất, pha chế ...................(C), mua bán, cung ứng và sử dụng thuốc, ... nhằm đảm bảo chất lượng thuốc phòng và chữa bệnh cho nhân dân. A ............................................ B.............................................. c............................. 2 Việc tim kiếm .......(A) đã nảy sinh ngay từ buổi đầu của nền văn m inh...... (B). A ............................................. B.............................................. 3. Nền y dược học dân tộc đã hình thành và phát triển ngay trong thời kỳ nguyên thuỷ, đó là một nền........ (A) mà hàng bao năm hoàn toàn dùng phương pháp......... (B) được tích luỹ từ thời đại này qua thời đại khác, đả tạo ra những......... (C) và những phương thuốc qui giá. A ............................................. B.............................................. c.............................. D ............................................... 4. Lịch sử ngành dược Việt Nam được chia làm 4 thời kỳ: A ............................... B. Pháp,.................... 15
  16. c................... D Giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay. 5. Cách đây 5000 năm tổ tiên ta đã biết lấy ....(A) chữa bệnh cho minh Từ đời Hồng bàng (2879 - trước Cõng nguyên) ông cha ta đã biết sử dụng thuốc (B), tục nhai trấu phòng bênh, dùng gia vị (hành, tỏi) để giúp tiêu hoá và phòng chữa mòt SỐ....(C). Thời kỳ này, thầy thuốc đổng thời cũng là người (D) thuốc A ............................................ B............................................. c............................. D .............................................. * Phân biệt đúng/sai cho các câu hỏi từ 6 đến 14 bằng cách đánh dấu V vào C I Ô đúng cho câu đúng và cột sai cho câu sai: TT Câu hỏi Đ s 6 Ấn Đò có kinh “Vedas" 7 Hypocrat là một trong những danh y nổi tiếng nhất trong chẽ độ nòng nò 8 Cladii Galien là người gốc Hy Lạp, õng là một bác sĩ thực nghiệm nổi tiêng 9 Năm 1930 đã tim ra penicillin đánh dấu bước ngoặt về kháng sinh 10 Tuệ Tĩnh là người đề ra phương châm “ Nam dược trị Nam nhàn” 11 Lê Hữu Trác đã biên soạn bộ sách "Hải Thượng Y tôn tâm lĩnh’’ 12 Nền y học dãn tộc không được phát triển ở thời kỳ kháng chiến chống Pháp 13 Trung Quốc, Ân Độ đều có nền Y dược học lâu đời I 14 Tây y chính thức được truyền vào Việt Nam từ ngày hoà binh lập lại l * Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi từ 15 đến 17 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu 15. Về Y học đã tìm ra tế bào, vi khuẩn, vi rút vào: A. Thời kỳ phong kiến B. Thời kỳ tư bản chủ nghĩa c. Thời kỳ trước Công nguyên D. Thời kỳ cổ đại E. Thời kỳ hiện đại 16
  17. 16 “ Thần nông bản thảo" là cuốn sách của: A Ấn Độ B Trung Quốc c. Hy Lạp D Nhật Bản E Việt Nam 17 Kháng sinh đầu tiên đã được tim ra vào thời kỳ: A Thời kỳ phong kiến B Thời kỳ tư bản chủ nghĩa c. Thời kỳ trước Công nguyên D. Thời kỳ cổ đại E. Thời kỳ xã hội chủ nghĩa 17
  18. Bài 2 QUY CHẾ QUẢN LÝ THUỐC ĐỘC Mục tiêu học tập 1. Trinh bày được khái niệm về thuốc độc 2 Trinh bày được những quy định của quy chế quản lý thuốc độc 3. Vận dụng được những kiến thức đã học vào trong học tập và hoạt động nghé nghiêp I. KHÁI NIÊM VỀ THUỐC ĐỘC 1. Thuốc đ ộ c (TĐ) Thuốc độc là những thuốc có độc ti'pẦ cao, có thể gây nguy hiểm tới sức h khoẻ và tính mạng người bệnh. 2. Phân loại th u ố c đ ộ c Thuốc độc được chia thành 2 bảng 2.1. Thuốc độc bảng A Ví dụ: Atropin, Digoxin, Strychnin 2.2. Thuốc độc báng B Ví dụ: Acyclovir, Dexamethason, Ether Cả 2 bảng A,B đều có thuốc độc đồng dược. Ví dụ: Cà độc dược (Bảng A) Phụ tử (Bảng B) 3. Dạng t h u ố c củ a t h u ố c đ ộ c A,B Mỗi loại thuốc độc A,B có 2 dạng thuốc: - Dạng thuốc nguyên liệu (Thuốc độc nguyên chất) 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2