Giáo trình Quản trị mạng 2 (Ngành: Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
lượt xem 8
download
(NB) Giáo trình Quản trị mạng 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Triển khai và quản lý windows server 2012; Tổng quan về active directory domain services; Quản lý các đối tượng trong active directory domain services; Cấu hình, quản lý và triển khai DHCP,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Quản trị mạng 2 (Ngành: Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
- UBND TỈNH HẢI PHÒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HẢI PHÒNG ................................................... GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ MẠNG 2 Chuyên ngành: Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính (Lưu hành nội bộ) HẢI PHÒNG
- Bài 1: TRIỂN KHAI VÀ QUẢN LÝ WINDOWS SERVER 2012 1. Giới thiệu Windows Server 2012 1.2. Các phiên bản của Windows Server 2012 R2 - Windows Server 2012 gồm 4 phiên bản: Datacenter, Standard, Essential, Foundation. Windows Server 2012 (tên mã là Windows Server 8) là tên mã cho hệ điều hành dành cho máy chủ được phát triển bởi Microsoft. Nó là một phiên bản Windows 8 và nối tiếp phiên bản Windows Server 2008 R2. Windows Server 8 là phiên bản Windows Server đầu tiên không hỗ trợ cho các máy tính dựa nền tảng kiến trúc Itanium từ lúc ra đời Windows NT 4.0. Một phiên bản phát triển thử nghiệm (phiên bản Beta) được công bố vào ngày 9 tháng 9 năm 2011 tới các lập trình viên phát triển. Vào ngày 1 tháng 3 năm 2012, Microsoft phát hành phiên bản Beta công cộng beta (build 8250). Windows Server 2012 gồm 4 phiên bản: Datacenter, Standard, Essential, Foundation. Hãng loại bỏ 2 phiên bản dành cho người dùng doanh nghiệp vừa và nhỏ là Windows Small Business Server, Windows Home Server. - So sánh 4 phiên bản Windows Server 2012 3
- 1.2. Giới thiêu Server Core Server Core: là một chế độ làm việc của hệ điều hành, ở chế độ này hệ điều hành sẽ giảm thiểu các chức năng không cần thiết. Ví dụ: giảm thiểu các thành phần giao diện người dùng, không có trình đơn Start, không có Desktop Explorer, không có MMC, hầu như không có ứng dụng đồ họa, chỉ có giao diện dòng lệnh. 4
- * Ưu điểm khi chạy ở chế độ Server Core: – Tiết kiệm tài nguyên phần cứng: vì đã loại bỏ các thành phần cần dùng nhiều RAM và processor. – Tiết kiệm không gian đĩa cứng: vì đã giảm được một phần không gian để lưu các thành phần của hệ điều hành, không gian cho quá trình chuyển đổi vùng nhớ (swap) cũng không cần nhiều. – Giảm thiểu việc nâng cấp liên quan đến các thành phần giao diện đồ họa, do vậy hạn chế việc phải khởi động lại máy tính, hệ thống ít có thời gian chết hơn. – Giảm các tấn công từ bên ngoài Windows Server 2012 R2 cho phép chuyển đổi qua lại giữa chế độ Server Core và GUI mà không phải cài đặt lại hệ điều hành, sử dụng Windows PowerShell (Windows Server 2008 và 2008 R2 không cho làm điều này). Như vậy chúng ta có thể cài đặt Server ở chế độ GUI, thực hiện các cấu hình cần thiết ở chế độ đồ họa, sau đó chuyển nó sang dạng Server Core. * Chế độ Minimal Server Interface Là chế độ giao diện người dùng đã được lược bớt một số thành phần. Ví dụ các thành phần đã bị gỡ bỏ: Internet Explorer, Desktop, File Explorer, các ứng dụng Desktop của Windows 8, một số thành phần trong Control Panel (Programs and Features, Networking and Sharing Center, Devices and Printers Center, Display, Firewall, Windows Update, Fonts, Storage Spaces). Minimal Server Interface có các thành phần sau: Server Manager, MMC, Device Manager, Windows PowerShell. 1.3. Các role trong Windows Server 2012 * Server role là gì? Server role là một tập hợp các phần mềm, khi chúng được cài đặt và cấu hình đúng sẽ cho phép máy tính thực thi những chức năng cụ thể đối với nhiều người dùng hoặc những máy tính khác trong mạng. Nói chung, role thường có những đặc điểm sau: Chúng mô tả chức năng chính, mục đích hoặc sử dụng máy tính. Một máy tính cụ thể có thể được dành riêng để thực hiện một role được sử dụng nhiều trong doanh nghiệp hoặc thực hiện nhiều role nếu các role đó ít được sử dụng. 5
- Chúng cung cấp cho người dùng quyền truy cập vào tài nguyên được quản lý bởi những máy tính khác, ví dụ như website, máy in, file được lưu trữ trên các máy tính khác nhau. Chúng thường bao gồm các cơ sở dữ liệu riêng, có thể xếp các yêu cầu của máy tính, người dùng vào hàng đợi, hoặc ghi lại thông tin về người dùng mạng và máy tính có liên quan đến role. Ví dụ, Active Directory Domain Services bao gồm một cơ sở dữ liệu để lưu trữ tên và các mối quan hệ phân cấp của tất cả các máy tính trong mạng. Ngay khi các role được cài đặt và cấu hình, các chức năng của chúng sẽ được thực thi tự động. Điều này cho phép các máy tính cài đặt chúng thực hiện các nhiệm vụ với lệnh hạn chế hoặc giám sát người dùng. * Role Service là gì? Role service là những phần mềm cung cấp chức năng cho role. Khi cài đặt một role, bạn có thể chọn role service cho những người dùng và máy tính khác trong doanh nghiệp. Một số role, như DNS Server, chỉ có một chức năng và do đó nó không có role service. Những role khác như Remote Desktop Services có vài role service có thể cài đặt, tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng máy tính từ xa của doanh nghiệp. Bạn có thể hiểu nôm na role là một nhóm các role service có liên quan chặt chẽ với nhau, trong đó đa phần khi cài đặt role nghĩa là cài đặt một hoặc nhiều role service của nó. * Feature là gì? Feature cũng là những phần mềm, dù không phải là một phần của role nhưng có thể hỗ trợ hoặc tăng cường chức năng cho một hoặc nhiều role, cải thiện chức năng của server, không cần biết role nào được cài đặt. Ví dụ, Failover Clustering tăng cường chức năng của các role khác như File Services và DHCP Server, bằng cách cho phép 2 role này tham gia vào các nhóm server để tăng dự phòng và cải thiện hiệu suất. 6
- Một feature khác là Telnet Client, cho phép bạn giao tiếp từ xa với máy chủ telnet thông qua kết nối mạng, một chức năng tăng cường các tùy chọn giao tiếp của server. 1.4. Các tính năng mới trong Windows Server 2012 * Tránh trùng lặp dữ liệu Một trong những hằng số bất biến của công nghệ và ngành công nghiệp IT là các yêu cầu về bộ lưu trữ dữ liệu và những đòi hỏi này đang gia tăng cực kỳ nhanh. Từ việc phình to hộp thư điện tử cho đến tràn ngập tài liệu chia sẻ làm mọi doanh nghiệp đều có nhu cầu sử dụng bộ lưu trữ hiệu quả hơn. Đó là lý do tính năng chống trùng lặp dữ liệu (Data deduplication) xuất hiện. Chương trình hoạt động như sau: Giả sử bạn có một số lượng lớn file VHD (virtual hard drive) cần di chuyển. Mỗi VHD đó có rất nhiều file và ứng dụng giống nhau, như trò chơi dò mìn minesweeper, Windows calculator và các ứng dụng khác trong Accessories. Data deduplication sẽ gỡ bỏ toàn bộ các bản sao ứng dụng từ các VHD đó mà chỉ giữ lại một bản. Sau đó dữ liệu còn lại được lưu tại một vị trí tách biệt trong SVI (System Volume Information) và trỏ tới những file đóng vai trò là mẫu nguồn (source template). Việc này giúp giải phóng một khối lượng lớn không gian bộ nhớ đặc biệt khi nó được áp dụng cho hàng ngàn file. Data deduplication có tác dụng với nhiều mạng máy tính khác nhau và cả máy tính chạy Windows 8 hay Windows Server 2012. Nếu bạn có nhiều file và dữ liệu cần lưu mà không đủ bộ nhớ thì đây là một tính năng thực sự hữu ích. * Tùy chọn cài đặt cho phép loại bớt GUI Windows Server 2012 hiện tại có một tùy chọn cài đặt mặc định cho phép cài đặt server core ít GUI hơn. Người dùng cũng có thể cài đặt Windows Server 2012 với giao diện người dùng tối thiểu nhất, tức họ thậm chí có nhiều cách hơn để cài đặt chỉ những file Windows Server mình cần. Việc này giúp làm giảm không gian ổ đĩa, giảm thiểu nguy cơ tấn công từ các hacker nhờ hạn chế số lượng file cài xuống tối thiểu. * Hyper-V 3.0 Windows Server 2012 được nạp nhiều tính năng mới, nhưng có lẽ tính năng được coi là cải tiến lớn nhất chính là ảo hóa Hyper-V. Từ bỏ VMware, giờ đây Microsoft đã bổ sung cho Hyper-V một danh sách các cải tiến vô cùng ấn tượng. Một trong số đó là hỗ trợ tới 64 xử lý và 1TB RAM trên máy ảo, cũng như hỗ trợ tới 320 bộ xử lý phần cứng mức logic và 4TB RAM trên một máy chủ (host). Thông điệp là rất rõ ràng: Microsoft đang làm mọi thứ có thể để đánh đổ vị trí của VMware, sự chọn lựa nền tảng ảo hóa hàng đầu cho doanh nghiệp ở thời điểm này. * Quản lý địa chỉ IP (IPAM) Một trong những mối lo lớn nhất của rất nhiều chuyên gia IT là giám sát các địa chỉ IP được sử dụng trên mạng của tổ chức. IPAM là một tính năng mới trong Windows Server 2012 cho phép định vị và quản lý không gian địa chỉ IP trên mạng. Người dùng cũng có thể quản lý và giám sát những server DNS và DHCP. Tính năng cũng khám phá IP tự động và cung cấp một máy chủ (host) chứa những tác vụ khác liên quan đến IP, tập trung vào quản lý, giám sát và kiểm kê. * Các thay đổi về ảo hóa mạng 7
- Một trong những khía cạnh còn khúc mắc trong việc quản lý và cung cấp máy ảo đó là đối phó với những quy định và chế tài từ quản lý địa chỉ IP. Microsoft đang tiến hành những cải tiến lớn cho ảo hóa mạng trong Windows Server 2012, tất cả đều nhắm tới xử trí các vấn đề liên quan đến địa chỉ IP và máy ảo. Tính năng mở đường cho sự thừa nhận đám mây riêng, và cũng tháo dỡ rào chắn cho phép tiếp cận IaaS dễ dàng hơn. * Re-FS Định dạng file hệ thống NTFS đã được sử dụng hơn một thập kỷ qua bởi Microsoft. Các yêu cầu gần đây từ ảo hóa và điện toán đám mây riêng đòi hỏi nhiều hơn từ NTFS, vì vậy Microsoft đã quyết định bổ sung những tính năng mới và gia cố những tính năng hiện tại cho NTFS. Kết quả là một bản nâng cấp NTFS được gọi là Re-FS xuất hiện. Re-FS hỗ trợ file và kích thước thư mục lớn hơn, dọn dẹp ổ đĩa, cải thiện hiệu năng, hỗ trợ ảo hóa nâng cao… * Chuyển dịch máy ảo Một trong những tính năng ấn tượng trên Hyper-V 3.0 là shared nothing live migration, cho phép người dùng di dời máy ảo từ máy này sang máy khác với đòi hỏi phải có bộ lưu trữ chung trước khi tiến hành chuyển nhượng. Tính năng này có lợi cho những bộ phận IT nhỏ và giúp dễ dàng hơn khi di dời các máy ảo mà không cần bộ lưu trữ chia sẻ đắt tiền. Đây là một trong những tính năng rất ấn tượng trong Windows Server 2012 và giúp cho các phòng ban IT vừa và nhỏ trở nên nhạy bén và phản ứng nhanh hơn đối với các nhu cầu của doanh nghiệp và khách hàng. * Kho lưu trữ và không gian lưu trữ Việc sử dụng hiệu quả tất cả những dạng bộ lưu trữ tách biệt đôi khi có thể là một công việc hết sức khó khăn, đặc biệt khi nhu cầu lưu trữ ngày càng gia tăng. Microsoft đang hi vọng giúp các nhà quản trị giải quyết được vấn đề bằng cách giới thiệu hai khái niệm Storages và Spaces trong Windows Server 2012. Kho lưu trữ (Storage Pools) tổng hợp các thiết bị lưu trữ vật lý vào những đơn vị gắn kết nhau giúp dễ dàng hơn trong việc bổ sung dung lượng bộ nhớ khi cắm thêm bộ lưu trữ. Như đã đề cập trước đó, các thiết bị lưu trong kho lưu không phải được đồng nhất về loại thiết bị hay kích thước lưu trữ. Bạn có thể kết hợp các thiết bị và kích thước lưu trữ tại đây. Không gian lưu trữ (Storage Spaces) cho phép người dùng tạo các ổ đĩa ảo có cùng đặc điểm như thiết bị thực: Có thể được cắm, tháo, lưu dự phòng và mặt khác quản lý được như với những ổ đĩa vật lý truyền thống. Nhưng Spaces thậm chí còn có những tính năng hữu ích hơn. Chúng cũng có thêm chức năng phụ trong lưu dự phòng, khôi phục… * PowerShell 3.0 Microsoft hỗ trợ PowerShell trong Windows Server 2012. Hơn 2000 câu lệnh PowerShell (cmdlet) được bổ sung cho phép nhà quản trị quản lý môi trường Windows Server tốt hơn. Bản cập nhật mới nhất cũng cải thiện khả năng truy cập Web, hẹn lịch, hỗ trợ các phiên ngắt kết nối cùng nhiều tính năng mới khác. 8
- * Những thay đổi trong CHKDSK Ứng dụng CHKDSK đã được sử dụng từ MS-DOS 1.0 và hiện đã được gia cố trong Windows Server 2012. Thay vì mất một lượng lớn thời gian kiên trì quét qua từng sector trên những ổ đĩa lớn thì CHKDSK mới bây giờ quét ổ đĩa theo hai bước: dò lỗi và ghi lại lỗi (cũng có thể chạy nền) sau đó vá lỗi dữ liệu. Sự khác nhau giữa phiên bản CHKDSK truyền thống và phiên bản cải tiến là khá rõ nét về thời gian: Một số lượt quét có thể kéo dài 150 phút để hoàn tất thì chỉ mất 4 giây trên phiên bản cải tiến. 2. Cài đặt Windows Server 2012 1.2. Phương thức cài đặt 9
- 2.2. Loại cài đặt 2.3. Chọn nâng cấp hoặc di chuyển 2.4. Yêu cầu phần cứng Yêu cầu về cấu hình phần cứng Cấu hình phần cứng tối thiểu để cài đặt hệ điều hành Windows Server 2012 R2: - Processor: 64-bit, 1.4 GHz - RAM: 512 MB - Đĩa cứng: 32 GB - Độ phân giải màn hình 1024 x 768 hoặc cao hơn- Có chuột (hoặc thiết bị thay thế chuột), bàn phím - Có kết nối Internet Cấu hình hệ thống tối đa mà Windows Server 2012 R2 và Windows Server 2008 R2 có thể hỗ trợ: 10
- - Logical processors : 640 - RAM: 4TB Không giống các vi xử lý trước, Windows Server 8 có thể chuyển đổi giữa Server Core và GUI (đầy đủ) các tùy chọn cài đặt mà không cần một quá trình cài lại hệ thống. Cũng có tùy chọn cài đặt tại bên thứ 3 cho phép MMC và Server Manager hoạt động, nhưng thiếu Windows Explorer hoặc các phần khác của GUI shell 2.5. Cài đặt 3. Cấu hình sau cài đặt Windows Server 2012 3.1. Giới thiệu về cấu hình sau cài đặt 3.2. Cấu hình các thiết lập mạng trên Server 3.3. Gia nhập Domain Thông tin cần thiết cho một tên miền tham gia: • Tên miền • Tài khoản được phép tham gia máy tính vào miền 3.4. Kích hoạt Windows Server 2012 3.5. Cấu hình và cài đặt một Server Core 11
- BÀI 2: TỔNG QUAN VỀ ACTIVE DIRECTORY DOMAIN SERVICES 1. GIỚI THIỆU VỀ AD DS 1.1. Khái quát AD DS AD DS bao gồm các thành phần logic và các thành phần vật lý 1.2. AD DS Domain AD DS yêu cầu một hoặc nhiều bộ điều khiển miền • Tất cả các bộ điều khiển miền giữ một bản sao của cơ sở dữ liệu miền, được đồng bộ hóa liên tục • Miền mà trong đó tài khoản người dùng, tài khoản máy tính và nhóm được tạo • Miền là ranh giới nhân rộng • Miền là một trung tâm hành chính để định cấu hình và quản lý các đối tượng • Bất kỳ bộ điều khiển miền nào cũng có thể xác thực bất kỳ đăng nhập nào ở bất kỳ đâu trong miền • Tên miền cung cấp ủy quyền 1.3. OUs Các thùng chứa có thể được sử dụng để nhóm các đối tượng trong một miền Tạo OU để: • Cấu hình các đối tượng bằng cách gán GPO • Ủy quyền hành chính 12
- 1.4. AD DS Forest 1.5. AD DS Schema Schema định nghĩa các đối tượng có thể lưu trữ trong AD DS 2. TỔNG QUAN VỀ DOMAIN CONTROLLER 2.1. Domain Controller Domain Controller • Máy chủ lưu trữ cơ sở dữ liệu AD DS (Ntds.dit) và SYSVOL 13
- • Dịch vụ xác thực Kerberos và dịch vụ KDC thực hiện xác thực • Thực hành tốt nhất: + Khả dụng: Ít nhất hai bộ điều khiển miền trong một miền • Bảo vệ: RODC và BitLocker 2.2. Global Catalog 2.3. Quá trình đăng nhập AD DS Quá trình đăng nhập AD DS: 1. Tài khoản người dùng được xác thực với bộ điều khiển miền. 2. Bộ điều khiển miền trả về một TGT trở lại máy khách. 3. Máy khách sử dụng TGT để đăng ký quyền truy cập vào máy trạm. 4. Bộ điều khiển miền cấp quyền truy cập vào máy trạm. 5. Máy khách sử dụng TGT để đăng ký quyền truy cập vào máy chủ. 6. Bộ điều khiển miền trả về quyền truy cập vào máy chủ. 3. CÀI ĐẶT MỘT DOMAIN CONTROLLER 3.1. Cài đặt Domain Controller từ Server Manager 3.2. Cài đặt Domain Controller trong Windows Server Core 14
- Cài đặt AD DS là một quá trình gồm hai bước cho dù bạn sử dụng phương pháp cài đặt nào • Phương pháp 1, sử dụng Server Manage trên Windows 2012 Server có giao diện GUI để kết nối với hệ thống 1. Cài đặt tệp bằng cách cài đặt Active Directory Domain Services role 2. Cài đặt domain controller role bằng cách chạy Active Directory Domain Services Configuration Wizard • Phương pháp 2, Sử dụng Windows PowerShell cục bộ hoặc từ xa hoặc sử dụng WinRM 1. Cài đặt tệp bằng cách chạy lệnh Install-WindowsFeature AD-Domain-Services 2. Cài đặt domain controller role bằng cách chạy lệnh Install-ADDSDomainControll 3.3. Nâng cấp lên Domain Controller Tùy chọn nâng cấp AD DS lên Windows Server 2012: • Nâng cấp tại chỗ từ Windows Server 2008 lên Windows Server 2012 Lợi ích: Ngoại trừ các kiểm tra tiên quyết, tất cả các tệp và chương trình đều giữ nguyên vị trí và không có công việc bổ sung cần thiết Rủi ro: Có thể để lại các tập tin và DLL cũ • Giới thiệu máy chủ Windows Server 2012 mới vào miền và quảng bá nó trở thành bộ điều khiển miền • Tùy chọn này thường thích hợp hơn Lợi ích: Máy chủ mới không có các cài đặt và tệp kế thừa tích lũy Rủi ro: Có thể cần thêm công việc để di chuyển quản trị viên Tệp và cài đặt THỰC HÀNH Bài 3: QUẢN LÝ CÁC ĐỐI TƯỢNG TRONG ACTIVE DIRECTORY DOMAIN SERVICES 1. QUẢN LÝ TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG 1.1. Công cụ AD DS Administration Để quản lý các đối tượng AD DS, bạn có thể sử dụng các công cụ đồ họa sau: • Active Directory Administration snap-ins 15
- • Active Directory Administrative Center Bạn cũng có thể sử dụng các công cụ dòng lệnh sau: • Mô-đun Active Directory trong Windows PowerShell • Lệnh dịch vụ thư mục 1.2. Tạo tài khoản người dùng 1.3. Cấu hình thuộc tính tài khoản người dùng - Log on hours - Log on to 1.4. Tạo hồ sơ người dung Thực hành: • Use the Active Directory Administrative Center to manage user accounts Delete a user account Create a new user account Move the user account View the WINDOWS POWERSHELL HISTORY • Use Windows PowerShell to manage user accounts 16
- Find inactive user accounts Find disabled user accounts Delete disabled user accounts 2. QUẢN LÝ NHÓM 2.1. Các loại nhóm 2.2. Phạm vi nhóm 2.3. Triển khai quản lý nhóm 17
- 18
- 2.4. Các nhóm mặc định Quản lý cẩn thận các nhóm mặc định cung cấp đặc quyền quản trị, bởi vì các nhóm này: • Thông thường có các đặc quyền rộng hơn mức cần thiết cho hầu hết các môi trường được ủy quyền • Thường áp dụng bảo vệ cho các thành viên của họ 19
- 3. QUẢN LÝ TÀI KHOẢN MÁY TÍNH 3.1. Computers Container 3.2. Xác định vị trí của tài khoản máy tính 3.3. Điều khiển ủy quyền để tạo tài khoản máy tính 4. QUẢN LÝ ỦY QUYỀN 4.1. Xem xét sử dụng OU 4.2. Giấy phép AD DS 4.3. Tác động của giấy phép AD DS THỰC HÀNH 20
- Bài 4: CẤU HÌNH, QUẢN LÝ VÀ TRIỂN KHAI DHCP 1. GIỚI THIỆU VỀ ROLE DHCP SERVER 1.1. Lợi ích sử dụng DHCP DHCP giảm độ phức tạp và số lượng công việc quản trị bằng cách sử dụng cấu hình IP tự động 1.2. DHCP phân bổ địa chỉ IP như thế nào 1.3. Cơ chế hoạt động của DHCP 21
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình quản trị mạng
0 p | 2021 | 920
-
Giáo trình Quản trị mạng 1 - Nghề: Quản trị mạng máy tính - Trình độ: Cao đẳng nghề (Phần 2)
108 p | 232 | 73
-
Giáo trình Quản trị mạng 2 - Nghề: Kỹ thuật lắp ráp và sửa chữa máy tính - Trình độ: Cao đẳng nghề (Tổng cục Dạy nghề)
212 p | 76 | 20
-
Giáo trình Quản trị mạng 2 (Nghề: Quản trị mạng máy tính - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2017)
204 p | 57 | 15
-
Giáo trình Quản trị mạng 2 (Nghề: Quản trị mạng máy tính - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
188 p | 51 | 14
-
Giáo trình Quản trị mạng: Phần 2 - Từ Thanh Trí
68 p | 114 | 9
-
Giáo trình Quản trị mạng 2 (Nghề: Quản trị mạng máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
81 p | 45 | 6
-
Giáo trình Quản trị mạng nâng cao (Nghề: Quản trị mạng - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
67 p | 29 | 6
-
Giáo trình Quản trị mạng (Nghề: Quản trị mạng - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
99 p | 21 | 6
-
Giáo trình Quản trị mạng (Nghề: Quản trị mạng - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
99 p | 16 | 5
-
Giáo trình Quản trị mạng (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
115 p | 29 | 5
-
Giáo trình Quản trị mạng 2 (Nghề: Quản trị mạng máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
12 p | 33 | 4
-
Giáo trình Quản trị mạng (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
101 p | 40 | 4
-
Giáo trình Quản trị mạng máy tính (Nghề Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính): Phần 2 - CĐ nghề Vĩnh Long
114 p | 36 | 3
-
Giáo trình Quản trị mạng 1 (Ngành: Quản trị mạng máy tính – Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
219 p | 2 | 1
-
Giáo trình Quản trị mạng 2 (Ngành: Quản trị mạng máy tính - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
195 p | 2 | 0
-
Giáo trình Quản trị mạng 2 (Ngành: Quản trị mạng máy tính – Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
181 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn