intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Sinh lí học trẻ em: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:247

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Sinh lí học trẻ em" trình bày các nội dung: Sinh lý hệ vận động, hệ thần kinh, các cơ quan phân tích, sinh lý vận động thần kinh cấp cao. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Sinh lí học trẻ em: Phần 2

  1. Chương X S I N H Lí H Ệ V Ậ N Đ Ộ N G I, MỤC TIÊU i. Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về cấu tạo, chức phận và tiến hoa của hệ vận động. 2. Các kiến ihức được trình bày trong chương này sẽ phục vụ cho việc giảng dạy sinh lí trẻ trong trường đại học và cho các lớp đào tạo từ xa. 3. Qua các kiến thức được trình bày trong chương này, sinh viên sẽ hiểu được các quy luật phát triển của bộ xương để ứng dụng vào việc dạy học, nâng cao sức khoe cho học sinh. 4. Các kiến thức về phát triển của các cơ có thể sử dụng để đảm bảo cho việc rèn luyện thân thể và trí tuệ theo các hướng nhất định phù hợp với khả năng của từng người. li. NỘI DUNG 2.1. Đại cương về xương Hệ vận động bao gồm: bộ xương, bộ máy dây chằng và cơ xương. Trong sủ này, xương và bộ máy dây chằng là phần thụ đững, còn cơ xương là phần hoạt đững. 2.1.1. Đặc điểm cấu tạo của bữ xương Bộ xương là tập hợp các xương của cơ thể được hình thành từ trung mô và thực hiện các chức năng cơ học là chủ yếu. Bộ xương được cấu tạo từ trên 600 xương khác nhau (hình 10.1). Các xương riêng biệt liên kết với nhau qua các dây chằig và các khớp (bộ máy dây chằng - khớp). Bộ xương thực hiện 3 chức năng cơ bản là: làm bệ, chuyển động và bảo vệ. Các chức năng bệ thực hiện được nhờ sự liên kết giữa các tổ chức mềm và các phần khác nhau cùa bộ xương. Chức năng vận động có được nhờ sự kết nủi giữa các phần khác nhau của bộ xương nhằm tạo ra các hệ thủng đòn bẩy. Còn chức lưng bảo vệ thể hiện qua việc các xương liên kết với nhau để tạo ra các khoang có :hứa các cơ quan bên trong. Ví dụ, trong hộp sọ có não bộ, trong cột sủng có tuy 'ủng, trong lồng ngực có tim, trong khoang của xương chậu có cơ quan sinh sản. 275 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  2. A B Hình 10.1. Bữ ương cơ thể A - Nhìn thẳng: 1. Hữp sọ; 2, 7. Cữt B - Nhìn nghiêng: 1. Hữp sọ; 2, 5. Cữt sống- 3. Xương đòn; 4. Xương sườn; 5. Xương ức-3. Xương ức; 4. Xương sườn; sống; 6. Xương cánh tay; 8. Xương quay 6. Xương chậu; 7. Xương đùi; 8. Xương 9. Xương trụ; 10. Xướng cổ tay; 11. Xương chè; 9. Xương chày; 10. Xương bánh bàn tay;_ 12. Xương ngón tay; 13. Xương chân; 11. Xương bàn chán; ngón ngón chân; 14. Xương bàn chân; 15. Xương 12. Xương cồ chán; 13. Xương mắc; cổ chân; 16. Xương chày; 17. Xương 14 - 16. Các xương bàn tay; 17. Xương mác; 18. Xương bánh ché; 19. Xương đùi;cụt; 18. Xương quay; 19. Xương trụ; 20. Xương cụt; 21. Xương chậu 20. Xương cánh tay; 21. Xương bả 276 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  3. Đặc điểm về mặt hình thái của từng cá thể do bộ xương và các cơ xác định. Dm vị cấu tạo của bộ xương là các xương. Vậy thì xương có những đặc điểm gì? e 2.1.2. Cấu tạo của các xương Xương (os) là cơ quan được tạo thành từ một sủ tổ chức trong đó mô xương là chù yếu. Bên ngoài mỗi xương, trừ xương khớp, được một lớp màng xương (periosteum) bao bọc. Các xương khép được lớp sụn bao bọc. Bên trong xương là địch tuy. Xương có một mạng lưới thần kinh và mạch máu rất phong phú. Đơn vị cấu trúc của xương là các osteon - một hệ thủng các bản hình trụ bao quanh các ủng có các dây thần kinh và mạch máu. Trong xương các osteon nằm sát vào nhau để tạo thành lớp xương dày hay còn gọi là chất cứng. Chúng cũng có thể tạo thành các nan nủi với các ô ngăn cách để tạo thành chất xủp. Thường chất cứng nằmở phía bên ngoài, bao quanh chất xủp. Sự phân bủ hai loại chất này phụ thuộc vào chức năng của các loại xương. Dịch tuy nằm trong các ngăn của chất xủp.Ở trẻ sơ sinh" có tuy đỏ là tiền thân của tổ chức võng mạc. Nó giữ vai trò quan trọng trong việc tạo máu. Hồng cầu, các bạch cầu hạt và các phiến máu được phát triển trong tuy đỏ. Trong quá trình phát triển cá thể, một phần tuy đỏ sẽ được thay thế bằng tuy vàng. Trong cơ thể người lớn, tuy đỏ vẫn còn trong chất xủp của một sủ xương. Thành phần chủ yếu cùa tuy vàng là chất béo. Nó chứa trong khoang của các xương dài. Bao xương là màng mô liên kết gồm hai lớp: Lớp ngoài hay lớp xơ tạo thành từ mô liên kết cứng; Lớp trong tạo thành từ mô liên kết xủp có chứa các tế bào tạo xương (osteoblast). Xương phát triển dược nhờ có lớp này. Vậy thì thành phán hoa học cùa xương gồm những chất nào? 2.1.3. Thành phẩn hoá học của xương gồm hai loại chất cơ bản: các hợp chất hữu cơ và các chất vô cơ. Các hợp chất hữu cơ là ossein (cốt giao) chiếm 1/3 và chất vô cơ chiếm 2/3 trọng lượng của xương. Làm thế nào để tách các chất hữu cơ ra khỏi chất vô cơ của xương? Để thực hiện điều này ta chỉ cần cho xương vào dung dịch axit clohydric hay dung dịch axit nitric. Sau một thời gian nằm trong các dung dịch trên, xương sẽ bị mất hết canxi và chỉ còn lại chất củt giao dàn hồi. Ngược lại, nếu đem đủt xương trên lửa thì các chất ossein sẽ bị cháy hết nên xương trờ nên giòn, dễ gẫy. Trong trường hợp này chỉ còn lại các chất vô cơ. Tính đàn hồi của xương do ossein tạo nên, còn độ rắn của nó do các chất vô cơ tạo nên. Sụ kết hợp giữa các chất vô cơ và hữu cơ tạo cho xương khả năng đàn hồi, rắn chắc có thể chịu đựng được các tác động cơ học nặng gấp nhiều lần trọng lượng cơ thể. Trong quá trình phát triển cá thể, tỉ lệ giữa ossein và các chất hoa học thay đổi. Trong xương của trẻ em có hàm lượng các chất hữu cơ lớn hơn so với xương người lớn. Chính vì vậy, tính đàn hồi của xương trẻ em lớn hơn nhiều so với xương 277 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  4. người lớn. Hàm lượng chất võ cơ trong xương tăng dần theo lớp tuổi, nên xưong cùa người cao tuổi thường giòn, dẻ gầy. 2.1.4. Hình dạng của xương Mỗi xương đều có hình dạng, kích thước và vị trí nhất dinh trong cơ thể. Hình dạng của xương chịu ảnh hưởng nhiổu của các cơ, các mạch máu và thần kinh. Tại các điểm kết dính cùa các cơ, bề mặt cùa xương thường không phảng, có các mấu, các gò hay các chỗ lõm. Hiện tượng này ờ đàn ông thể hiện rõ hơn ờ đàn bà vì hí cơ cùa họ phát triển hơn. Hoạt động của cơ đãảnh hưởng tới hình dạng cùa xương. Thường phán biệt các loại xương sau đây: xương dài, xương ngắn, xương dẹt và xương khí. Xirơng dài là thành phần cùa các chi như: xương đai vai. xương cánh tay, xương trụ, xương quay, xương đùi, xương chày. xương mác, các xương bàn tay và bàn chân. Đặc điểm cùa các xương loại này là chiều dài lớn hơn chiều ngang. Mỗi xương dài đều gồm ba phần: thân và hai đầu gọi là epiphis. Thán xương là phần ủng tạo thành từ chất cứng bẽn trong rỗng. Các đầu xương tạo thành từ mô xương xủp bên ngoài được một lớp màng bao bọc - lớp vỏ. Các đấu xương tham gia vào việc tạo ra các khớp. Ngoài hai thành phần trên, trên xương dài còn có các mấu {apophis) là vị trí kết nủi cùa các cơ. Giữa đầu cùa các xương và các mấu thường có một khe gọi là metaphis (hình 10.2; 10.3). Trong giai đoạn cơ thẻ đang phát triển giữa epiphis và metaphis có một lóp sụn (sạn lâng trường) nhờ nó mà các xương có thể dài ra được. A B Hình 10.2. Xương dài Hình 10.3. Xương dài với các nan A: 1. Bao xương: 2. Bề mặt của xương bên trong B: í. Thân xương; 2. Chỏm cầu; 3. Đầu dưới của xương; 4. cổ phẫu thuật 278 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  5. Các xương ngắn có chiểu dài và chiều ngang không khác nhau. Một trong sô các xương ngăn là xương gót chân, cổ chân, cổ tay, các đủt sủng... Bẽn ngoài, xương ngắn được chất cứng bao bọc còn bên trong là chất xủp. Xương dẹt tạo thành hộp sọ, xương chậu, xương bả vai. Các xương chứa khủng khí gồm có: xương trán, xương hàm, thân của xương bưóm... Vậy thì làm thế nào đề các xương kết nối được với nhau? 2.2. Bộ máy dây chằng và các khớp 2.2.1. Phát triển của bữ xương và bữ máy dây chàng Bộ xương bắt đầu hình thành từ tháng thứ 2 trong thời kì phát triển phôi thai. Trong giai đoạn này, trung mô tụ tập tại vị trí của các xương tương lai. Việc hình thành các xương sẽ được thực hiện theo hai hướng: Ì/ Hình thành trực tiếp từ trung mô; 2/ Ban đầu hình thành các sụn sau đó xương hoa dần. Phần lớn các xương được hình thành theo cách thứ hai. Khi quá trình phát triển của xương trải qua hai giai đoạn (mô liên kết và xương) sẽ tạo ra các xương nguyên phát như: xương sọ, xương mặt, xương bả vai. Nếu như quá trình phát triển phải trải qua ba giai đoạn (mô liên kết, sụn và xương) sẽ tạo thành các xương thứ phát như: đáy hộp sọ, thân cơ thể và các chi. Xương nguyên phát được hình thành trực tiếp từ trung mô. Trong thời kì phát triển phôi thai, tại vị trí của các xương tương lai, trung mô bắt đầu tăng cường phân chia để tạo thành mô xương. Ban đầu xuất hiện các điểm xương hoa. Tiếp đến, các điểm này phát triển, tăng dần kích thước. Nhờ sự biến đổi phức tạp, các tế bào trung mô sẽ tạo thành chất xủp của xương được một lớp chất cứng bao quanh. Lớp trung mô nằm sát chất cứng sẽ tạo thành bao xương. Trong các ô của chất xủp xuất hiện dịch tuy đỏ. Phát triển của xương thứ phát xảy ra như sau: tại vị trí của các xương tương lai xuất hiện các điểm tụ tập trung mô dày để tạo thành sụn. Lớp sụn có hình dạng giủng như xương trong tương lai. Sau đó sụn bị xương hoa dần dần. Mô xương thay thế mô sụn. Bao xương do bao sụn phát triển thành. Vậy thì làm thế nào để các xương liên kết được với nhau? Các xương được liên kết với nhau qua ba loại khép: khớp bất động, khớp bán động và khớp cử động. Hình 10.4. Quá trình xương hoa của xương dài A. Điểm xương hoa đầu tiên trong thẩn; B. Điểm xương hoa tiếp tục phát triển; c. Toàn bữt thân là xương; ũ. Xuất hiện điểm xương hoa tại phần đầu; Đ. Xương hoa toàn bữ trừ sụn tăng trưởng 279 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  6. 2.2.2. Tăng trưởng của xương Xương được tạo thành trong thời kì phất triển phôi thai sẽ tăng dần kích thuủc. Trong giai đoạn phát triển phôi thai, sự phát triển của xương xảy ra dưới tác động của hai quá trình sau đây: Ì/ Hình thành mô xương mới do các osteoblast ban diu phát triển thành các tế bào xương; 2/ Các oskeoblast phá huy các tổ chức xuong hình thành ban đầu. Các quá trình phá huy và tạo dựng xảy ra đồng thời tạo nín nhịp điệu phát triển của xương, tạo cho nó các hình dáng cấu trúc tương úng. Cùi trúc của xương sẽ thay đổi rất nhiều dưới tác động của các cơ. Khi xương mới hình thành, chúng rắn chắc. Trong quá trình phát triển cá thể, xuất hiện các khoang rỗng. Sự xuat hiện các xoang rỗng không làm giảm độ bền và sức chịu đựng mì chỉ làm giảm khủi lượng của xương. Bộ xương trờ nên nhẹ và linh hoạt hơn. Các xương dẹt tăng kích thước của mình do bao xương thay đổi. Trong quá trình phát triển cá thể, sủ lượng các bao xương tăng dần, xếp chổng lên nhau làm cho kích thước của xương tăng lẽn. Ngoài ra, kích thước của xương còn tăng lên do mõ liên kết khu trú trong các khe, các khớp phát triển. Xương dài tăng trường do bao xương và các sụn tăng trưởng (epiphis) thay đổi. Chức năng xương hoa cùa các bao làm cho độ dày của xương tăng lên. Còn chiều dài của xương tăng lên do sụn epiphis phát triển. Trong thời kì phát triển phôi thai, các sụn tạo thành bộ xương cơ thể. Chính vì vậy, khả năng tăng trưởng cùa bộ xương rất lớn. Sau khi quá trình tâng trưởng kết thúc, sụn chỉ còn là một lủp mòng tồn tại ờ các đầu xương. Nếu như vì một lí do nào đó mà các lớp sụn ngừng phát triển, thì mô xương sẽ thay thế nó hoàn toàn và cơ thể sẽ ngừng tăng trường. Trong điều kiện bình thường, các xương tăng trưởng về mặt chiều dài kết thúc vào lúc 23 - 24 tuổi. Vào thời điểm này, mô xương thay thế toàn bộ sụn, các diaphis dính liền với epiphis để tạo thành metaphis. Vậy thì các khớp có thay đổi không? 2.2.3. Phát triển của các khép Trong quá trình phát triển cá thể, các khớp thay đổi rất nhiều. Ban đầu, các mầm xương được nủi với nhau qua trung mô. Trong giai đoạn hình thành sụn cùa các xương đang phát triển, trung mồ bị xủp hoa dần rồi biến mất. Xuất hiện xoang khớp, được bao khớp là lớp trung mô ngân cách. Các đĩa khớp, các dây chằng cũng phát triển từ trung mô. Các khớp được hình thành như vậy (hình 10.5). Hình 10.5. Phát triển của khớp A: í. Tụ tập trung mô tiền thăn của sụn; 2. Các khoang xoong tương lai 8: í. Mầm sụn; 2. Màng sụn C:1 Các đầu xương; 2. Xoang khớp; 3. Màng xương D: 1Khớp sụn; 2. Xoang khớp; 3. Bao khớp; 4. Màng xương 280 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  7. Nếu trong quá trình phát triển, trung mô giữa hai lớp sụn không biến mất sẽ hình thành các khớp bất đững, xương có thể được nủi với nhau qua mô liên kết, qua sụn hay qua mô xương. Đặc điểm của các khớp bất động là khả năng chuyển động và tính linh hoạt bị hạn chế. Tuy thuộc vào cách liên kết giữa tổ chức xương với nhau, các khớp bất động được chia ra thành 3 loại: Ì/ Khớp giữa mô liên kết với nhau (giữa các đủt sủng, liên kết giữa các xương sọ, liên kết giữa các khóp); 2/ Khép giữa xương với sụn do sụn củt giao và sụn kiểu sợi tạo thành; 3/ Khớp giữa xương với nhau do xương hoa các khớp. Vậy thì sự tồn tại của ba loại khớp này mang ý nghĩa gì? Ba loại khớp bất động đặc trưng cho 3 giai đoạn phát triển của bộ xương. Trong quá trình phát triển của người, các kiểu khớp sẽ thay thế nhau, chuyển đổi nhau. Ví dụ, các khớp được tạo thành từ các sợi mô liên kết giữa các xương sọ có thể chuyển thành khớp giữa xương với xương. Các khớp bán đững là dạng chuyển tiếp giữa khủp bất động và khớp động. Trong các khép bán động có sụn với khoang bên trong, nhưng không có bao khớp và bề mặt với sụn bao phủ. Các khớp đững có liên quan với chuyển động của các xương. Mỗi khớp được tạo thành từ 3 yếu tủ thành phần: bề mặt của khớp, bao khủp và xoang khớp. Bề mặt cùa khớp được một lóp sụn bao phủ. Bao khớp (bao hoạt dịch) gồm lóp xơ của mô liên kết dày bên ngoài và lớp màng hoạt dịch từ mô liên kết xủp. Từ lóp hoạt dịch tiết ra chất dịch vào xoang để xoa các khớp, tăng bề mặt tiếp xúc. Xoang khớp là một khe có chứa hoạt dịch. Ngoài ba cấu tạo trên, còn một sủ yếu tủ phụ tham gia vào việc tạo ra các khớp là: các dây chằng, đĩa khép và sụn chêm. Các dây chằng của khớp được tạo thành từ mô liên kết cứng, thường từ lớp xơ của bao khớp. Cũng có một sủ dây chằng không liên quan với khớp. Chính vì vậy, thường phân biệt hai loại dây chằng: ngoài khớp và trong khớp. Các đĩa và sụn chêm là lớp sụn nằm trong xoang khớp giữa bề mặt của nó và xương. Đĩa thường là các bản, còn sụn chêm có hình lưỡi liềm. Hai yếu tủ này tham gia vào chuyển động của khớp. Các túi dịch hoạt là các mấu nhỏ thuộc lớp dịch hoạt trong bao khớp. Nhiệm vụ của túi dịch hoạt là làm giảm ma sát giữa các gân, cơ và xương kế cận nhau. 2.2.4. Hình dạng của các khớp Tuy thuộc vào hình dạng bề mặt, có thể phân biệt các loại khớp sau đây: hình trụ. hình khủi, hình elip, hình yên ngựa và hình cầu (hình 10.6). Hình dạng của bề mặt các khớp xác định tính chất chuyển động và mức độ linh hoạt của chúng. Chuyển động của các khớp có thể xảy ra quanh một, hai hay ba trục khác nhau. 281 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  8. Hình 10.6. Các loại khớp và vị trí của chúng trên bàn tay A - Các khòp: 1. Hình cầu; 2. Hình elip; 3. Hình yên ngựa; 4. Phảng; 5. H 6. Hình trụ B - VỊ tri khớp trên bàn tay: í. Hình trụ; 2. Hình elip; 3. Hình yên ngựa; 4. H Các khớp hình trụ, hình khủi chỉ có thể chuyển động quanh một trục theo kiểu đinh ủc. Các khớp kiểu yên ngựa và hình elip có thể quay quanh hai trục. Chuyển động được thực hiện theo hai trục vuông góc với nhau. Đày là động lác co - duỗi khi khớp quay quanh trục đứng ngang và động tác dạng - khép khi quay quanh trục đứng dọc. Các khớp hình cầu cho phép thực hiện các động tác có góc độ mờ rộng. Chúng thực hiện các chuyển động quay tròn quanh các trục sau đây: trục đứng ngang (co và duỗi); trục đứng dọc (khép và mờ) và trục thang đứng (quay). Ngoài ra, các khớp này còn cho phép thực hiện các động tác khác nên được xếp vào loại khớp đa trục. Các khớp dẹt có khả năng chuyển động rất thấp. Trong điều kiện bình thường, bể mặt của các khớp ép sát vào nhau. Khi nghi ngơi cũng như lúc thực hiện các động tác, các khớp giữ được vị trí của mình nhờ có ba yếu tủ sau dây: Ì/ Áp lực âm tính trong xoang khớp; 2/ Trương lực cùa cơ; 3/ Bộ máy dày chằng. Cơ làm nhiệm vụ giữ cho các khớp có một vị trí nhất định để thực hiện các động tác tương ứng. Hệ thủng dây chằng giữ vai trò đặc biệt đủi với các khép. Nó không chi cô định vị trí cùa các xương mà còn làm nhiệm vụ cùa hệ thủng hãm hạn chế mức độ cùa các động tác. Nhờ có chúng mà các khớp mới có thể xoay 282 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  9. theo các hướng nhất định. Dưới tác động của các kích thích cơ học (bị ngã, bị va đập...) có thể xảy ra hiện tượng các khớp chuyển động quá giới hạn cho phép, các dây chằng bị căng ra quá mức sẽ bị tổn thương. Trong trường hợp này, đẩu của các xương có thể bị xê dịch và bị trật khớp. 2.3. Bộ xương cơ thể 2.3.1. Các đặc điểm chung Bộ xương cơ thể gồm có: cột sủng, 12 đôi xương sườn và xương ức (hình 10.7). Cột sủng (columna vertebralis) là trụ cột của cơ thể. Nó liên hệ với xương sườn, với xương chậu và với hộp sọ. Cột sủng được tạo thành từ 33 - 34 đủt sủng liên kết với nhau, chia ra thành 5 phẩn: phần cổ - 7 đủt, phần ngực - 12 đủt, phần lưng - 5 đủt, phần xương cùng - 5 đủt và phần xương cụt - 4 - 5 đủt liền nhau. Hình 10.7. Cữt sống A - Từ phía trước: 1. Phần cổ; 2. Phần ngực; 3. Phần thắt lưng; 4. Phần cùng; 5. Phần cụt B - Nhìn nghiêng: 1. Rãnh cữt sống; 2. Khúc uốn lồi cổ; 3. Khúc uốn lồi thắt lưn 4. Khúc uốn lõm ngực; 5. Khúc uốn lõm cùng; 6. Mỏm cụt 283 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  10. Mỗi đủt sủng iyertebra) đều có các phần: thân đủt, cung đủt và các gai (hình 10.7). Tại các phần khác nhau của cột sủng, hình dạng cấu tạo của các đủt sủng không giủng nhau. Các đủt sủng liên kết với nhau qua các lớp sụn, các dây chàng và các khớp. Các lớp sụn giữa các khớp nằm xen kẽ giữa thán của các đủt sủng và dính chặt vào chúng. Giữa đủt sủng cổ ì và l i không có lớp sụn này. Các dây chằng cùa cột sông được chia ra thành các sợi dài và các sợi ngắn. Các dây chằng dài bắt đầu từ xương chẩm của hộp sọ và kế! thúc tại phẩn trên của xương cùng. Còn các dây chằng ngắn, nằm giữa các cung, các gai và các diện khép. Cột sủng có 4 điểm uủn khúc. Tại vùng cổ và vùng thắt lưng cột sủng lồi vé phía trước để tạo thành các điểm ưỡn. Tại vị trí liên kết của đủt sủng thắt lưng sủ V giáp với xương cùng tạo thành mũi nhô. Phần ngực và phần xương cùng cột sủng lồi về phía sau để tạo thành điểm gù (kyphosis). Tất cả các điểm uủn của cột sủng xuất hiện dưới tác động của việc chuyển IU thế theo chiều thẳng đứng. Chúng làm tăng sức chịu đựng cho cột sủng, đảm bảo cho tư thế thẳng đứng cùa cơ thể được vững chắc hơn, đổng thời làm tăng sức bật cùa cơ thể khi chuyên động bằng cách tăng tính đàn hổi, giảm bớt các tác động gây chấn thương cột sủng khi đi bằng hai chân. Các xương sườn gồm 12 đôi nằm cân xứng dọc theo hai phía. Mỗi xương sườn đều gồm phần xương và phần sụn. Phẩn xương dài nằm phía sau, phần sụn ngắnở phía trước. Hai phần này dính chặt vào nhau (hình 10.8). Xương sườn chia ra thành 3 phần: đầu, cổ và thân. Phía trước các xương sườn nủi với xương ức, còn phía sau nủi với các đủt sủng. 16 Hình 10.8. Lồng ngục 1 - 7. Các xương sườn thực; 8-10. Các xương sườn giả; 11, 12. Sườn dao đữn 13. Cán xương ức; 14. Thân xương ức; 15. Mỏm kiếm; 16. Đốt sống ngực thú 17. Phần sụn của xương sườn 284 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  11. Các xương sườn khác nhau về hình dạng và kích thước. Các xương sườn được nủi vói xương ức và các xương sủng được gọi là sườn thật. Các xương sườn sủ VUI, IX, X không kết nủi vói xương ức nên được gọi là sườn già. Còn các xương sườn sủ XI, XII không kết nủi với các mấu ngang cùa đủt sủng mà kết thúc lự do trong thành của cơ bụng nên được gọi là sườn cụt hay sườn dao động. Xương ức là một xương dẹt nằm ở giữa lổng ngực gồm 3 phần: cán, thân và mỏm kiếm. Xương ức lồi về phía trước. 2.3.2. Các xương của chi Trong quá trình phát sinh chủng loại, các chi cùa động vật thay đổi rất nhiều. Các chi của các loài động vật có xương sủng khác nhau đã thích nghi dần với các điều kiện sủng trong môi trường nước, mòi trường không khí và trên cạn (váy cùa cá, cánh của chim...)- ở người, những đặc điểm về mặt giải phẫu và chức năng cùa các chi hình thành dưới tác động cùa việc đứng thẳng, đi bằng hai chân và nhờ lao động. Trong quá trình phát triển tiến hoa lâu dài, các chi triróc dã không còn được sử dụng dể chuyển động nữa và biến thành các chi trên. Việc thực hiện các cõng việc khác nhau đã làm cho hình dạng cùa các chi trước, nhất là bàn tay, thay đổi để trờ thành công cụ và là sản phẩm cùa lao động. Bàn tay của người không chỉ có khả năng nắm bắt các vật, giủng nhưở các loài động vật khác, mà còn giữ nó, thay đủi nó. Các xương chi trên gồm có: đai vai (xương đòn và xương bà), xương cánh tay, xương cảng tay và xương bàn tay (hình 10.1). Xương bả (scupulư) là một xương dẹt hình tam giác gồm ba phần: mặt phang, 3 cạnh và 3 góc. Xương đòn (cluviaihi) có hình chữ s gồm thân và hai đầu. Các xương đai vai nủi với nhau qua khớp xương ức - xương đòn. Xương cánh tay (liumerus) là một xương dài "Ồm các phán: hai đầu và thân ờ giữa (hình 10.1). Chòm cầu là phần trên, bèn dưới nó là phần dài, nhỏ là thân xirơn". Phần này rất dễ bị gẫy nên còn được gọi là cổ giai phẫu. Đầu dưới của xương cánh tay rộng và dẹt. Xương cẳng tay (ossa (interbrachii) gồm xương trụ (ulntte) và xương quay (ruiliiis). Xương trụ và xương quay được minh hoa trên hình 10.1 A, B. Đáy là các xương dài gồm hai đầu và thân. Đầu trên nủi với xương cánh tay, đầu dưới- với xương cổ tay. Các xương bàn tay gồm xương cổ tay, các xương đủi bàn tay, các xương đủt ngón tay. Các xương chi dưới gồm có: đai chi dưới, đùi, cáng chân và bàn chân. Phần đưai chi dưới gồm có đai hông hay chậu hòng, xương cùng và xương cụt. Xương chậu thuộc loại xươns dẹt có các phần. Cấu tạo cùa xương chậu thay đổi theo lớp tuổi và theo giới tính. Xương đùi có chiều dài hằng khoảng 1/4 chiều cao cùa cơ thè, gồm thân xương và hai đầu. Đầu trên là chòm cầu với cổ phẫu thuật nằm bên dưới. Đầu dưới hình khủi. 285 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  12. Xương cẳng chân (ossa cruris) gồm xương chày và xương mác. Đây là các 1 xương dài có hai đầu và thân. Xương mác mảnh, nằm ờ bên ngoài song song vói xương chày, đẩu trên dính vào xương chày. Xương bàn chân gồm: cổ chân, đủt bàn chân, đủt ngón chân (hình 10.1). 2.3.3. Các xương sọ não Sọ não phát triển song song với phát triển cùa não bộ. Sọ não gồm 2 nhóm xương: Ì/ các xương đỏi (đỉnh và thái dương); 2/ các xương đơn (chẩm, trán, bướm và sàng). Cấu tạo của các xương có thể thây trên các hình 10.9 - 10.10. Các xương sọ có cấu tạo khá phức tạp, đặc biệt là xương bướm. Hình 10.9. Các xương của hữp sọ Hình 10.10. Các xương sọ (nhìn thẳng) (nhìn nghiêng) 1. Xương trán; 2. Xương dinh; 3. Xương I. Đường khớp vành; li. Khớp vầy; IU. Khớp mũi; 4. Cánh lởn của xương bươm; 5. nhân chữ Xương thài dương; 6. Hốc mắt; 7. Xương trán; 2. Đường khớp thái đương; 3. í. Xương lệ; 8. Xương gò má; 9. Xương hàm Đường khớp thái dương trên; 4. Đường khớp trên; 10. Hốc quả lê; 11. Xương hàm dưới; 12.thái dương dưới; 5. Xương đình; 6. Xương Hốc cằm; 13. Hốc mắt đười; 14. chẩm; 7. Đường khớp vẩy; 8. Xương chũm; Mép mắt dưới; 15. Khe dưới mắt; 16. Kênh thị thính lực ngoài; 10. Cung gò mà; 9. Đường giác; 17. Khe mắt trên; 18. Mép trên Xương hàm dưới; 12. Hốc cằm; 13. 11. mắt; 19. Đường khớp của xương thái Xương hàm trẽn; 14. Xương gò má; 15. xương bươm dương; 20. Gò xương trán; 21. vẩy Xương lệ; 16. Xương mũi; 17. Cánh lòn của Xương bướm (Oi splìenoidule) nằm tại phần đáy của hộp sọ giữa xương chẩm xương tràn và xương trán (hình 10.11 A, B) do nhiều xương liên kết với nhau tạo thành các phẩn: thân, các cánh nhò, cánh lớn, các mỏm cánh và mỏm chân bướm. Thân cùa 286 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  13. xương bướm có hình trụ, bên trong có khoang không khí thông với lỗ mũi. Bề mặt sau kết nủi với xương chẩm. Phía trên xương bướm là xương móng. Hình 10.11A. Xương bướm nhìn từ phía trước 1. Mặt trước của thân xương bươm; 2. Cánh nhỏ; 3. Cánh lớn; 4. Mấu của cánh; 5. Tấm bên của mỏ xương bướm; 6. Tấm giữa của mỏm xương bướm; 7. Mào bươm; 8 cùa bụng xương bướm; 9. Khe thị giác; 10. Khe thị giác trên; 11. Lỗ tròn; 12. Khe bư Hình 10.11B. Xương bướm nhìn từ phía sau 1. Lưng của xương yên ngựa; 2. Thân của xương bướm; 3. Cành nhỏ; 4. Cánh lớn; 5. Tẩm bên của mỏm xương bướm; 6. Tấm giữa của mỏm xương bướm; 7. Khe thị giá 8. Khe bướm; 9. Hốc xương bươm Các xương mặt gồm có: hàm trên (ma.xilla), hàm dưới (mandibitla), xương móng (os hyoideum), lá mía (vomer), khẩu cái (os palatinum), gò má (os ĩygomasticum), xương lệ (os lacrimale), xương mũi (os nasale), xương xoắn dưới (concha nasaìis inỷerior). Các xương sọ được ghép với nhau bằng các mủi liên kết bất động dưới dạng 3 loại đường khớp: đường răng cưa, đường phảng và đường vẩy. Đường răng cưa gần như nủi tất cả các xương sọ với nhau. Trong trường hợp các cạnh của các xương liền kề phang, ta sẽ có dường nủi phảng. Đường khớp vẩy có hình dạng vẩy cá chồng lên nhau có thể thấy giữa xương đỉnh và xương thái dương. Giữa các đường khớp thường có các mô liên kết nằm xen kẽ. Các xương của đáy hộp sọ được nủi với nhau qua các lớp sụn. Trong quá trình phát triển cá thể, các lớp sụn được xương thay thế. Khi xét hộp sọ điều đầu tiên cẩn quan tâm là vị trí cùa từng đường khớp riêng biệt. Giữa khớp vẩy của xương trán và cạnh trước cùa xương chẩm có đường khớp vành. Phía sau xương chẩm liên 287 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  14. kết với các vẩy qua đường khớp lãm đa (hình chữ nhân). Giữa các vẩy cùa xương thái dương và cặjih dưới cùa xương đình có đường khớp vẩy. Xương đình kết nói với nhau qua đường khớp mũi tên. Trong tháng đau tiên của thời kì phát triển phôi thai, khi chì mới xuất hiênổng thần kinh dãy sủng và ủng ruột, thì cơ sờ để phát triển não bộ là dây sủng. Sui này tại vùng đầu trước của dây sủng và dọc theo hai bên xuất hiện điềm tụ tập các tế bào trung mô sẽ tạo thành các lóp sụn trong tháng thứ hai. Các lớp sụn này liên kết với nhau để tạo thành bát sụn có não bộ nằm bên trẽn. Tù đây sẽ hình thành đáy cùa hộp sọ. Lúc mơi sinh, trên nắp hộp sọ còn nhiều chỗ là mô liên kết nằm xen kẽ giữa các xương được gọi là các thóp (hình 10.12). Thóp to nhất có hình trám nằm giũa các vẩy cua xương trán và xương đình, nó chỉ được xương hoa hoàn toàn vào cuủi nỉm hai tuổi. Ngoairacòn có thóp chẩm, thóp xương bướm và thóp xương chũm. Sau khỉ sinh, hộp sọ thay đổi rất nhiều. Vòng đầu của đứa bé mới sinh trung bình bằng 34cm. Trong năm tuổi đầu tiên hộp sọ tăng nhiều về mặt kích thước và bắt đầu hình thành các đường khớp. Trong giai đoạn từ Ì - 3 tuổi các thóp được xương hoa hoàn toàn và hình thành các đường khép chính thức, hộp sọ bắt đầu tăng về chiểu ngang. Đến 7 tuổi kích thước đáy cùa hộp sọ đã giủng như cùa người lớn. Từ 7 tuổi đến lúc trưởng thành sinh dục, hộp sọ thay đổi không đáng kể về mặt kích thước. Trong giai đoạn trường thành sinh dục, kích thước của hộp sọ tiếp tục tăng lên đế đạt giá trị cực đại lúc 20 - 23 tuổi với vòng đầu trung bình băng 51-56 em. S u a 30 tuổi các đường khớp bắt đẩu hẹp dần lại. Khi về già, các xương mặt nhỏ đi, xương hộp sọ trờ nên ròn và mảnh hơn. Đặc điểm cùa tuổi già là xương hàm dưới bị thoái hoa dần. 3 2 B Hình 10.12. Các thóp của trẻ sơ sinh A - Nhìn trẽn xuống: 1. Thóp trán; 2. Thóp chẩm; 3. Gò đình; 4. Gò trán B - Nhìn từ bên: 1. Thóp trán; 2. Thóp chẩm; 3. Thóp chũm; 4. Thóp bươm 5. Gò trán; 6. Có đình 288 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  15. 2.4. Cấu tạo và chức phận của cơ Cơ là tổ chức tổn tại cùng với con người từ lúc mới sinh cho đến chết. Tiếng khóc đầu tiên báo trước sự tồn tại của chúng ta trên cõi đời này chỉ thực hiện được với sự tham gia cùa cơ. Hơi thở cuủi cùng chúng ta trút để từ biệt cõi đời cũng phải có sự tham gia của cơ mới thực hiện được. Nhờ có các cơ chúng ta có thể biểu hiện được tình cảm của mình với những người bạn tâm giao. Cơ cho phép ta dạt được những đỉnh cao của khoa học và kĩ thuật, phát minh ra những quy luật, phát hiện ra những điều còn tiềm ẩn trong vũ trụ bao la. Cơ là người bạn thân thiết giúp ta đạt được những kỉ lục mới trong các hội thi, trong các cuộc thi đấu, giúp ta hoàn thành mọi nhiệm vụ để có được cuộc sủng tươi đẹp. Mọi hoạt động của chúng ta thực hiện được nhờ sự liên kết chặt chẽ giữa xương và cơ để tạo ra các hệ thủng đòn bẩy khác nhau (hình 10.13). Vậy thì cơ là gì? Nó có cấu tạo và hoạt đững ra sao? Hình 10.13. Các hệ thông đòn bẩy A. Đòn bẩy cân bằng; B. Đòn bẩy tốc đữ; c. Đòn bẩy lực: í. Điểm tựa; 2. Điểm tác đững của lực; 3. Điềm đối tượng 2.4.1. Đại cương về cơ Cơ là một tổ chức rất khác nhau về mặt cấu tạo, nguồn gủc phát sinh và chức phận. Tuy nhiên, tất cả các loại cơ đều có chung một đặc điểm là đều có khả năng - co bóp. Thường phân biệt ba loại cơ khác nhau là: cơ vân, cơ trơn và cơ tim (hình 10.14). Tất cà các loại cơ đều tham gia vào hiện thực hoa các chức nâng chuyển động cùa cơ thể hay cùa một bộ phận nào đó trong cơ thể. • G sn. • „c • 9 I .r » o 289 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  16. C tran o C tim o C vân ơ Hình 10.14. Các loại cơ khác nhau Trong quá trình chùng loại phát sinh, cấu tạo và chức phận cùa cơ thay dổi (Un dần. ở động vật bậc thấp chỉ có một phần của tế bào phát triển thành sợi cơ. Ví dụ như các tế bào biểu mô - cơ ờ ruột khoang. Trong các tế bào này, phần đáy cùa nó sẽ kéo dài ra dưới dạng sợi co bóp, còn phần ngoài - làm nhiệm vụ cảm giác. Nhu vậy là một tế bào vừa làm nhiệm vụ cảm giác, vừa làm nhiệm vụ co bóp. Trong nhóm các động vật ruột khoang, chúng ta đã có thể thấy sự phàn chia rõ rệt về mặt chức năng cảm giác và chức năng co bóp. Một sủ tế bào biểu mô cùa chúng đã có mấu dài với tận cùng tiếp xúc trực tiếp với các sợi cơ nằm ờ phía sâu bên đuủi. Còn ờ loài sứa, thì giữa các tế bào cảm thụ và các tế bào cơ đã có một mạng lưới các tế bào thần kinh với vô sủ các rễ. ở bậc thang tiến hoa tiếp theo, mủi liên hệ giữa bộ máy cảm thụ và cơ đã p ứ hc tạp hem. Nó được thực hiện qua các hạch thần kinh.ở động vật có xương sủng, các mủi liên hệ được thực hiện qua tuy sủng và não bộ. Các sợi thần kinh li tâm sẽ truyền xung động từ các trung khu thần kinh tới các sợi cơ. Trong trường hợp này, cơ là cơ quan thừa hành cùa bộ máy vận động gồm cả phần ngoại biên lẫn trung ương. Vậy tiu cơ có cấu tạo như thế nào? 2.4.2. Đặc điểm của tùng loại cơ Cơ trơn có nguồn gủc phát sinh là trung mô. Nó bao gồm các sợi dài hình thoi, trong sinh chất có nhân hình ovan cùng với các tiểu thể dạng sợi mảnh được gọi là tơ cơ. Các tơ cơ làm nhiệm vụ co bóp và tập trung thành từng cụm. Đặc điểm cơ bàn của cơ trơn là các tơ cơ có cấu tạo đồng nhất (hình 10.14). Cơ trơn là thành phần của các cơ quan bên trong. Nó tạo thành thành cùa các mạch máu, mạch limpha, trong mõ liên kết của da, trong mắt và các cấu tạo khác. Khả năng co bóp cùa cơ trơn xác định độ rộng của các mạch. Tủc độ co bóp của 290 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  17. :ơchậm, kéo dài. Pha co của cơ trơn thường kéo dài với thời gian tiềm tàng có thể Jằng 20 giây và hơn thế. Ngưỡng kích thích của cơ trơn thường cao hơn ngưỡng tích thích của cơ xương. Dưới tác động của kích thích liên tục, cơ trơn sẽ có phản ứng kéo dài như co cứng. Nhờ có sự co cứng mà trạng thái co của cơ trơn có thể tít bền vững ngay cả trong trường hợp các kích thích tác động mang tính chất rời rạc, kéo dài. Đặc tính cơ bản của cơ trơn là khả năng giữ một trạng thái câng nhất định trong một thời gian dài. Một ví dụ cụ thể là cơ trơn của các mạch máu có thể co trong suủt cuộc đời nhằm giữ cho huyết áp tồn tại trong một trạng thái nhất đinh. Cơ của dạ dày và ruột tồn tại trong trạng thái co không hoàn toàn trong lúc tiêu 'hoá thức ăn. Cách làm việc như vậy của cơ trơn được gọi là co trương lực hay ; Ị:tniơng lực. Đặc điểm của trạng thái co trương lực là kéo dài, bền vững và ít tiêu Ì hao năng lượng. Lượng năng lượng do các cơ trơn sử dụng khi co nhỏ gấp hàng ' trăm lần so với chỉ sủ này của các cơ vân khi co cứng. Cơtìmcũng có các đường vằn giủng như cơ vân (cơ xương). Điểm khác nhau • giữa hai loại cơ này thể hiệnở chỗ giữa các sợi cơ tim tồn tại các nhánh ngang nủi chúng với nhau để tạo thành một mạng lưới. Các nhánh ngang cũng có thể do các tế bào cơ tạo thành. Cơ văn hay cơ xương là thành phần của bộ máy bệ - vận động và thành phần cùa một sủ bộ phận thuộc các cơ quan bên trong như: hầu, thực quản, lưỡi, cơ thanh quản. Mọi hoạt động của con người chỉ thực hiện được nhờ có cơ xương, qua các đơn vị vận động. Vậy thì, đơn vị vận đững là gì? Mọi hoạt động của cơ đều chịu sự điều tiết của thần kinh. Mỗi nhánh tận cùng của nơron vận động sẽ tạo thành các xinap thần kinh - cơ. Nơron vận động cùng với các sợi trục và các sợi cơ do nó điều khiển tạo thành đơn vị vận động là thành phần cấu trúc chức năng cơ bản của bộ máy thần kinh - cơ, đảm bảo mủi liên hệ thường xuyên giữa cơ thể với môi trường xung quanh. Tuy thuộc vào tính chất, vị trí và hoạt động của các cơ, các đơn vị vận động được phân ra thành nhiều loại khác nhau. Sự phân bủ của cơ xương trong cơ thể có thể thấy qua hình 10.15. Mỗi loại cơ xương trong cơ thể đều có cấu tạo và hình dạng khác nhau (hình 10.16). 291 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  18. Hình 10.16. Các dạng cơ A - Hình thoi; B,C- Hình lông chim; D - Hình gắn hai đầu; Đ - Hình rững b E - Hình hai bụng; H -Co bị các gân cắt ngang í. Đầu; 2. Bụng; 3. Đuôi; 4. Gắn; 5. Đường cắt của gân; 6. Càn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  19. ở người, sủ lượng các sợi cơ được xác định vào lúc 4 - 5 tháng tuổi sau khi sinh. Từ sau giai đoạn này, sủ lượng các sợi cơ gần như không thay đổi. Trong quá trình phát triển cá thể, yếu tủ thay đổi nhiều nhất là độ dày cua sợi cơ. Độ dày của sợi cỡở trẻ sơ sinh chỉ gần bằng 1/5 so với của người lớn. Tất cả các sợi cơ đều được một lớp màng mỏng, gọi là sarcolemma, bao quanh. Sarcolemma có cấu tạo giủng như màng cùa các tế bào khác trong cơ thể. Bên trong lớp màng là cơ tương với nhiều thành phần khác nhau, chù yếu là khuôn cơ tương và các tơ cơ (hình lũ. 17). Khuôn cơ tương là một chất lỏng trong đó có protein hoa tan, các hạt đường dự trữ, các giọt mỡ nhỏ, các chất chứa phôtphat, các phân từ và các ton khác nhau. Cấu trúc quan trọng của khuôn cơ tương là lưới cơ tương. 1 \ ặ 5 4 Hình 10.17. Câu tạo của cơvân (Từinternet) 1. Tơ ca; 2. Bó các tơ ca; .ì. Các bò tơ cơ; 4. Bao cơ; 5. Cán; 6. Gân Lưới cơ tương là hệ thủng các túi dài và các ủng dẫn nằm xen kẽ hay song song với các tơ cơ. Thường phân biệt các ủng hình chữ T cắt ngang các sợi cơ (hình 10.18). Các màng bên trong cùa ủng hình chữ T có cấu tạo giủng như màng của các sợi cơ. Một phần của các ủng ngang thường nổi lên bề mặt của sợi cơ, còn phần bẽn trong của nó thông vói khoảng gian bào. Các ủng dọc đổ vào các ủng ngang. Tại điểm tiếp xúc của chúng hình thành một khoảng trủng gọi là bể chứa (cisterna). Các bể chứa được ngăn cách vói các ủng ngang qua một khe hẹp. [Jj Moi i zn Hình 10.18. Cấu tạo vi thể của mữt khúc tơcoịtheo Kox) a. Các thành phần cấu tạo; b. Bữ ba trías và sợi mỏng actin với hai phân tử protein 293 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  20. Tóm lại, đặc điểm câu tạo cùa sợi cơ là bộ ba (trìas) bao gồm: ủng ngang, ủng dọc và bể chứa. Các bể chứa thường nằm ờ hai phía của ủng ngang. Bộ ba cùa lưới cơ tương được củ định đế tâm cùa nó nằm gần giới hạn của đĩa A (đĩa dị hướng) và đĩa ì (đĩa đẳng hướng). Lưới cơ tương giữ vai trò quan trọng trong việc truyền hưng phấn từ bề mặt cùa màng cơ vào sâu trong tơ cơ cũng như trong việc thục hiện động tác co cơ. Ngoài ra, nó còn làm nhiệm vụ đào thải các sản phẩm cùa trao đổi chất trong quá trình co cơ. + Cấu tạo của các tơ cơ. Trong mỗi sợi cơ có khoảng 1000 tơ cơ với đường kính bảng Ì - 3 micron. Tơ cơ là một bó nhỏ các sợi xơ cơ nằm song song với nhau hay còn gọi là các myofĩlaenzym (hình 10.19). Các sợi xơ cơ phân thành hai loại: các sợi dày được tạo thành từ miozin và các sợi mảnh tạo thành từ actin. Trong thành phẩn cùa các sợi cơ còn có hai loại protein nữa là tropomiozin và troponin. Các protein này làm nhiệm vụ điểu khiển quá trình co và duỗi cơ. actin myozin Hình 10.19. Cách sắp xếp của các sợi miozin và actin trong cơ (từ internet) Các sợi dày miozin và các sợi mảnh actin nằm xen kẽ nhau, được sắp xếp theo một trình tự nhất định trên toàn bộ tơ cơ để tạo thành các đĩa khác nhau (hình 10.20). Các sợi dày miozin sẽ tạo thành đĩa A tủi sẫm, xen kẽ với chúng là các đĩa ì sáng do các sợi actin tạo nên.Ở hai đầu của các sợi actin có các dường z cắt ngang chia đĩa ì ra làm hai phần. Đoạn sợi cơ nằm giữa hai đường z gần nhau được gọi là khúc tơ cơ hay sarcomer. Khúc tơ cơ là đơn vị cấu trúc cơ bản, lặp đi lặp lại cùa cơ. Tại vùng trung tâm cùa đĩa A có một phần các sợi actin và mioán không đan xen nhau. Vùng nàv chi có các sợi miozin vả được gọi là vùng H. Khi cắt ngang một sợi tơ cơ tại bẽn ngoài vùng H của đĩa A (hình 10.20) ta có thể thấy ờ trung tâm là sợi dày miozin và quanh nó là 6 sợi mỏng actin. Vì vậy, mỗi sợi mỏng sẽ được ba sợi dày bao quanh. Nếu ta cắt ngang sợi cơ tại phán dĩa ì, thì chỉ thấy có các sợi mảnh actin. 294 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2