Giáo trình Thực hành kiểm nghiệm (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau
lượt xem 0
download
Giáo trình "Thực hành kiểm nghiệm (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng)" trang bị cho sinh viên những kiến thức đại cương cơ bản về kiểm nghiệm thuốc, các phương pháp phân tích, những kỹ năng cơ bản trong thực hành kiểm nghiệm được ứng dụng nhiều trong học tập chuyên ngành và hoạt động nghề nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Thực hành kiểm nghiệm (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau
- UBND TỈNH CÀ MAU TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH KIỂM NGHIỆM NGÀNH: DƯỢC TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số 19/QĐ-CĐYT ngày 25 tháng 01 năm 2022 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau LƯU HÀNH NỘI BỘ Cà Mau, năm 2022
- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm./. 2
- LỜI GIỚI THIỆU Kiểm nghiệm là một khâu quan trọng trong hệ thống quản lý chất lượng toàn diện của thuốc. Kiểm nghiệm có mặt trong tất cả các công đoạn từ sản xuất đến tồn trữ lưu trữ và sử dụng thuốc. Các kỹ thuật sử dụng trong kiểm nghiệm thuốc rất phong phú và đa dạng dựa trên cơ sở ứng dụng các phương pháp phân tích đã được học trong các môn cơ sở và cơ sở ngành. Môn Kiểm nghiệm thuốc trang bị cho sinh viên các kiến thức về công tác kiểm tra chất lượng thuốc, công tác tiêu chuẩn hóa và kiểm nghiệm thuốc theo tiêu chuẩn. Giúp cho sinh viên Dược nhận thức được trách nhiệm của người dược sĩ với chất lượng thuốc. Học phần thực hành kiểm nghiệm thuốc bao gồm 13 bài bao gồm các phương pháp định tính, định lượng của một số dạng bào chế như viên nén, viên nang, thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền, thuốc bột… Nội dung của giáo trình bao gồm các bài sau: Bài 1. Pha dung dịch chuẩn, thuốc thử Bài 2. Phuơng pháp thử độ rã viên nén Bài 3. Kiểm nghiệm thuốc tiêm Calci clorid 10% Bài 4. Kiểm nghiệm thuốc nhỏ mắt Natri clorid 0,9% Bài 5. Kiểm nghiệm viên nén paracetamol Bài 6. Kiểm nghiệm thuốc tiêm Vitamin C Bài 7. Kiểm nghiệm thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol 0,4% Bài 8. Kiểm nghiệm nước Oxy già Bài 9. Kiểm nghiệm thuốc bột Oresol Bài 10. Kiểm nghiệm thuốc viên nén Vitamin C Bài 11. Kiểm nghiệm thuốc viên nang Bài 12. Kiểm nghiệm thuốc mỡ Bài 13. Kiểm nghiệm viên nén Cinazirin Bài 14. Ôn tập Trong quá trình biên soạn, chúng tôi dựa trên các tài liệu tham khảo: 3
- 1. Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ (2010), Giáo trình kiểm nghiệm thuốc. 2. Bộ Y Tế (2011), Kiểm nghiệm thuốc, NXB Giáo dục. 3. Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên (2021), Kiểm nghiệm thuốc, NXB Đại học Thái Nguyên. 4. Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học. Tuy nhiên, lần đầu biên soạn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của đồng nghiệp và bạn đọc để lần tái bản sau giáo trình sẽ được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn./. Cà Mau, ngày tháng năm 2022 NHÓM BIÊN SOẠN 1. Chủ biên. DS. Trịnh Tấn Hải 2. Ths. Đinh Thúy Lan 3. Ths. Huỳnh Công Đoàn 4
- MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MÔN HỌC 1. Tên môn học: Thực Hành kiểm nghiệm thuốc 2. Mã môn học: DQ110 Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ 3. Vị trí, tính chất môn học: 3.1. Vị trí: Môn kiểm nghiệm nằm trong khối kiến thức chuyên ngành. 3.2. Tính chất: Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức về kiểm nghiệm thuốc – mỹ phẩm – thực phẩm: lấy và xử lý mẫu; hủy mẫu kiểm nghiệm; kiểm tra chất lượng mẫu; tổng hợp đánh giá kết quả phân tích và quản lý hoạt động thử nghiệm,góp phần quản lý chất lượng thuốc. Đồng thời cung cấp các kỹ năng cơ bản trong thực hành kiểm nghiệm được ứng dụng nhiều trong thực hành nghề nghiệp. Qua đó người học đang học tập tại trường sẽ: (1) có bộ giáo trình phù hợp với chương trình đào tạo của trường; (2) dễ dàng tiếp thu cũng như vận dụng các kiến thức và kỹ năng được học vào môi trường học tập và thực hành nghề nghiệp. 5
- 3.3. Ý nghĩa và vai trò của môn học: Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức đại cương cơ bản về kiểm nghiệm thuốc, các phương pháp phân tích, những kỹ năng cơ bản trong thực hành kiểm nghiệm được ứng dụng nhiều trong học tập chuyên ngành và hoạt động nghề nghiệp. 4. Mục tiêu môn học 4.1. Về Kiến thức A1. Trình bày được quy định lấy mẫu, lưu mẫu kiểm nghiệm; hủy mẫu kiểm nghiệm và các quy định về môi trường kiểm nghiệm. A3. Trình bày và vận dụng được các nguyên tắc chuẩn độ trong kiểm nghiệm, các tiêu chuẩn của từng loại thuốc, thực hành tốt (bao gồm: GMP, GSP, GPP, GLP) trong thực hành nghề nghiệp. A4. Liệt kê được các chỉ tiêu và mô tả được phương pháp thử trong kiểm nghiệm các dạng bào chế quy ước và nguyên liệu làm thuốc. 4.2. Về Kỹ năng B1. Sử dụng được các dụng cụ, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm phục vụ cho công tác kiểm nghiệm thuốc, hóa chất, nguyên liệu thuốc, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm. B2. Lấy mẫu và kiểm nghiệm được một số dạng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng theo tiêu chuẩn Dược Điển 4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm C1. Tuân thủ các nguyên tắc, qui trình thao tác chuẩn (SOP), GPs và ISO trong lĩnh vực dược phẩm. C2. Chịu trách nhiệm quá trình kiểm nghiệm thuốc - mỹ phẩm – thực phẩm. C3. Rèn luyện tác phong thận trọng, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong thực hành nghề nghiệp. 5. Nội dung chương trình môn học TT TÊN BÀI LT TH TỔNG GHI CHÚ 1 Bài 1. Pha dung dịch chuẩn, thuốc thử 4 4 2 Bài 2. Phương pháp thử độ rã viên nén 4 4 3 Bài 3. Kiểm nghiệm thuốc tiêm Calci 4 4 clorid 10% 4 Bài 4. Kiểm nghiệm dịch truyền NaCl 4 4 0,9% 6
- 5 Bài 5. Kiểm nghiệm viên nén 4 4 Paracetamol 6 Bài 6. Kiểm nghiệm thuốc tiêm Vitamin 4 4 C 7 Bài 7. Kiểm nghiệm thuốc nhỏ mắt 4 4 Cloramphenicol 0,4% 8 Bài 8. Kiểm nghiệm nước Oxy già 4 4 9 Bài 9. Kiểm nghiệm thuốc bột Oresol 4 4 10 Bài 10. Kiểm nghiệm viên nén Vitamin C 4 4 11 Bài 11. Kiểm nghiệm thuốc viên nang 4 2 1 12 Bài 12. Kiểm nghiệm thuốc mỡ 4 4 13 Bài 13. Kiểm nghiệm viên nén Cinarizin 4 4 14 Bài 14. Ôn tập 4 4 Tổng 6. Điều kiện thực hiện môn học: 6.1. Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn. 6.2. Trang thiết bị dạy học: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn, bảng. 6.3. Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, , dụng cụ, hóa chất. 6.4. Các điều kiện khác: mạng Internet. 7. Nội dung và phương pháp đánh giá: 7.1. Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức. - Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. 7.2. Phương pháp 7.2.1. Cách đánh giá 7
- - Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành k m theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. - Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau như sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 7.2.2. Phương pháp đánh giá Phương pháp Phương pháp Hình thức Chuẩn đầu Số Thời điểm đánh giá tổ chức kiểm tra ra đánh giá cột kiểm tra Thường Viết Tự luận cải A1, A2, A3, 1 Sau 22 giờ. xuyên tiến A4, B1, B2, (sau khi học C1, C2, C3 xong bài 7) Định kỳ Viết, thực Tự luận cải A1, A2, A3, 1 Sau 40 giờ hành tiến và thực A4, B1, B2, hành C1, C2, C3 Kết thúc môn Viết, thực Tự luận cải A1, A2, A3, 1 Sau 45 giờ học hành tiến và thực A4, B1, B2, hành C1, C2, C3 7.2.3. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng. Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân. 8.Hướng dẫn thực hiện môn học 8.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Môn học được áp dụng cho đối tượng sinh viên Cao đẳng hệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Cà Mau 8.2. Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 8.2.1. Đối với người dạy 8
- + Lý thuyết: Thuyết trình, động não, thảo luận nhóm, làm việc nhóm, giải quyết tình huống. + Thực hành, bài tập: Thảo luận nhóm. + Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm. 8.2.2. Đối với người học Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...) - Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết và thực hành. Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết hoặc thực hành phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau. - Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm. - Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ. - Tham dự thi kết thúc môn học. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 9. Tài liệu tham khảo [1]. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2018), Thông tư số 54/2018/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2018 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về việc quy định khối lượng kiến thức tối thiểu yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng các ngành, nghề thuộc lĩnh vực sức khỏe và dịch vụ xã hội. [2]. Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ (2010), Giáo trình kiểm nghiệm thuốc. [3]. Bộ Y Tế (2011), Kiểm nghiệm thuốc, NXB Giáo dục. [4]. Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên (2021), Kiểm nghiệm thuốc, NXB Đại học Thái Nguyên. [5]. Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học. 9
- BÀI 1. PHA DUNG DỊCH CHUẨN, THUỐC THỬ GIỚI THIỆU BÀI 1 Bài 1 là bài giới thiệu kỹ thuật pha dung dịch chuẩn, thuốc thử để người học có được kiến thức nền tảng và vận dụng được kiến thức để pha một số dung dịch chuẩn, thuốc thử dùng cho kiểm nghiệm thuốc. MỤC TIÊU BÀI 1 Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: Về kiến thức: 1. Liệt kê được các bước trong kỹ thuật pha dung dịch chuẩn, thuốc thử 2. Liệt kê được một số lưu ý trong kỹ thuật pha dung dịch chuẩn, thuốc thử. Về kỹ năng: 1. Thực hiện đúng các kỹ thuật pha dung dịch chuẩn. 2. Thực hiện đúng các kỹ thuật pha thuốc thử. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: 1. Thể hiện được năng lực tự học, tự nghiên cứu trong học tập. 2. Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân, sự chính xác trong công tác chuyên môn sau này. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề, thao tác mẫu, tổ chức tập luyện); yêu cầu 10
- người học thực hiện câu hỏi thảo luận và thao tác mẫu bài 1 (cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 1) trước buổi học; trong giờ học tích cực chủ động thực hiện các kỹ thuật dưới sự hướng dẫn, kèm cặp của giảng viên. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học thực hành. - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác. - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, dụng cụ, hóa chất. - Các điều kiện khác: Không có. KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1 - Nội dung: Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức. Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp kiểm tra đánh giá: Điểm kiểm tra thường xuyên: không có. Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có. NỘI DUNG BÀI 1. PHA DUNG DỊCH CHUẨN, THUỐC THỬ Bảng 1.1. Trình tự thực hiện kỹ thuật pha và xác định nồng độ dung dịch NaOH 11
- Tên Dụng cụ, vật Yêu cầu kỹ TT Thao tác thực hiện bước tư, hóa chất. thuật Người thực hiện mặc trang - Người phục y tế. thực hiện Áo, mũ blouse, mặc Kiểm tra sắp xếp dụng cụ và khẩu trang. đúng trang hóa chất Dụng cụ: 01 phục y tế. buret, 01 bình - Dụng nón 100ml, 03 cụ đúng, đủ Chuẩn cốc có mỏ, 01 cơ số, sắp bị cân phân tích, xếp hợp lý. 1 dụng 01 ống đong, cụ, hóa 01 công tơ hút. chất Hóa chất: 01 lọ NaOH, 01 lọ nước cất, 01 lọ H2C2O4 0,1N; 01 lọ phenolphtalein 2 Pha - Dùng cân điện tử cân Dụng cụ: 01 - Cân dung khoảng 0,45g NaOH tinh thể công tơ hút, 01 đúng, chính dịch trong cốc có mỏ khô. cốc có mỏ, 01 xác. NaOH - Thêm vào cốc có mỏ cân phân tích, khoảng 20ml nước cất. 01 đũa thủy - Đúng 12
- - Dùng đũa thủy tinh thứ tự. khuấy cho NaOH tinh thể tan - NaOH hết. tinh thể tan - Rót toàn bộ dung dịch tinh, 01 bình hết. NaOH trong cốc có mỏ vào định mức bình định mức 100 ml. 100ml - Tráng cốc có mỏ 3 – 4 Hóa chất: lần (mỗi lần khoảng 10ml NaOH, nước nước cất), nước tráng đổ vào cất bình định mức. Lắc đều. - Thêm nước cất vào bình định mức cho vừa đủ 100 ml. - Lấy hóa chất vào bình Dụng cụ: pipet - Hút đúng, nón theo thứ tự: bầu 10ml, bình chính xác Chuẩn + Chính xác 10ml H2C2O4 nón 100ml bị 3 0,1N. Hóa chất: bình + 3-5 giọt dung dịch H2C2O4 nón Phenolphtalein 0,1N, - Lắc đều bình nón. phenolphtalein - Tráng buret bằng Chuẩn khoảng 10ml dung dịch NaOH Dụng cụ: 01 bị - Không vừa pha buret, 02 cốc dung còn bọt khí 3 - Rót dung dịch NaOH có mỏ. dịch - Đúng vừa pha vào buret. Hóa chất: 01 lọ chuẩn vạch số 0. - Đuổi bọt khí và điều NaOH vừa pha độ chỉnh đến vạch số 0. - Nhỏ - Một tay mở khóa buret, nhỏ từ từ từ từ từng giọt dung dịch Dụng cụ: 01 - Lắc Chuẩn NaOH vừa pha từ buret buret, 01 bình 4 theo cùng độ xuống bình nón, một tay lắc nón 100ml. một chiều. đều đến khi dung dịch trong - Màu bình nón hồng xuất hiện màu hồng nhạt. nhạt bền - Đóng khoá buret, đọc, ghi vững trong thể tích dung dịch NaOH đã 20 giây. dùng. - Đọc đúng kết quả 5 Tính Nồng độ NaOH được tính theo Máy tính. Tính đúng, kết công thức: kết luận quả N.VH2C2O4 đúng. và kết NNaOH = Nồng độ luận VNaOH NaOH nằm Kết luận: Đạt/ Không đạt trong 13
- khoảng 0,097N – 0,103N thì đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam V Vệ Thu dọn, rửa dụng cụ, để đúng Bộ dụng cụ, Sạch, đúng 6 sinh nơi quy định. hóa chất. nơi quy định Bảng 1.2. Một số lưu ý khi thực hiện kỹ thuật pha và xác định nồng độ dung dịch NaOH Sai hỏng thường Cách xử lý, phòng Nguyên nhân TT gặp tránh - Chưa đuổi hết bọt - Đuổi hết bọt khí. khí. - Điều chỉnh dung - Chưa điều chỉnh dịch chuẩn độ về đúng 1 Kết quả sai dung dịch chuẩn độ về vạch số 0. đúng vạch số 0. - Nhỏ từ từ từng - Nhận biết sai điểm giọt khi đến gần điểm tương đương tương đương Bảng 1.3. Trình tự thực hiện kỹ thuật pha thuốc thử metyl da cam Tên Dụng cụ, vật Yêu cầu kỹ TT Thao tác thực hiện bước tư, hóa chất. thuật 1 Chuẩn Người thực hiện mặc trang Áo, mũ blouse, - Người bị phục y tế. khẩu trang. thực hiện dụng Dụng cụ: 01 mặc cụ, Kiểm tra sắp xếp dụng cụ và cân phân tích, đúng trang 14
- hóa chất ống đong phục y tế. 100ml, công tơ - Dụng hút. cụ đúng, đủ hóa Hóa chất: 01 cơ số, sắp chất lọ metyl da xếp hợp lý. cam, 01 lọ ethanol 96%, 01 lọ nước cất - Dùng cân điện tử cân Dụng cụ: 01 - Cân Pha 0,1g metyl da cam vào ống cân phân tích, đúng, chính 100 đong chứa 80ml nước. ống đong xác. ml - Thêm ethanol 96% vừa 100ml, công tơ dung 2 đủ hút. - Metyl dịch 100ml Hóa chất: 01 da cam tinh metyl lọ metyl da thể tan hết. da cam, 01 lọ cam ethanol 96%. - Lấy 100ml nước cất Dụng cụ: cốc cho vào cốc có mỏ, thêm 3 có mỏ, công tơ - Màu vàng Thử giọt dung dịch thử metyl da hút. 3 độ cam, hỗn hợp có màu vàng. Hóa chất: nhạy - Thêm 3 giọt HCl 0,1N metyl da cam, - Màu đỏ vào cốc có mỏ trên, dung dịch nước cất, HCl chuyển màu đỏ. 0,1N Vệ Thu dọn, rửa dụng cụ, để đúng Bộ dụng cụ, Sạch, đúng 6 sinh nơi quy định. hóa chất. nơi quy định Bảng 1.4. Một số lưu ý khi thực hiện kỹ thuật pha dung dịch chỉ thị metyl da cam Sai hỏng thường Cách xử lý, phòng Nguyên nhân TT gặp tránh Không cân đúng khối Cân đúng số lượng tinh 1 Kết quả sai lượng tinh thể metyl da thể cần pha. cam cần pha. 15
- BÀI 2. PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘ RÃ VIÊN NÉN GIỚI THIỆU BÀI 2 Bài 2 là bài giới thiệu kỹ thuật thử độ rã của viên nén để người học có được kiến thức, kỹ năng và vận dụng được kiến thức để thử độ rã của các loại viên nén. MỤC TIÊU BÀI 2 Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: Về kiến thức: 1. Liệt kê được các bước trong kỹ thuật thử độ rã viên nén. 2. Liệt kê được một số lưu ý trong kỹ thuật thử độ rã viên nén. Về kỹ năng: 1. Thực hiện đúng các kỹ thuật thử độ rã viên nén. 2. Thực hiện đúng các kỹ thuật thử độ rã viên bao. 16
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: 1. Thể hiện được năng lực tự học, tự nghiên cứu trong học tập. 2. Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân, sự chính xác trong công tác chuyên môn sau này. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 2 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề, thao tác mẫu, tổ chức tập luyện); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và thao tác mẫu bài 2 (cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 2) trước buổi học; trong giờ học tích cực chủ động thực hiện các kỹ thuật dưới sự hướng dẫn, kèm cặp của giảng viên. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 2 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học thực hành. - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác. - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, dụng cụ, hóa chất. - Các điều kiện khác: Không có. KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 2 - Nội dung: Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức. Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp kiểm tra đánh giá: Điểm kiểm tra thường xuyên: không có. Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có. 17
- NỘI DUNG BÀI 2. PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘ RÃ VIÊN NÉN Bảng 2.1. Trình tự thực hiện kỹ thuật thử độ rã của viên nén Vitamin B1 Tên Dụng cụ, vật tư, Yêu cầu kỹ TT Thao tác thực hiện bước hóa chất. thuật Người thực hiện mặc trang Áo, mũ blouse, Người Chuẩn phục y tế. khẩu trang. thực bị Dụng cụ: 01 hiện mặc dụng Kiểm tra sắp xếp dụng cụ và Máy thử độ rã đúng trang 1 cụ, hóa chất Hóa chất: phục y tế. hóa Vitamin B1, Dụng cụ chất nước cất đúng, đủ cơ số, sắp xếp hợp lý. - Cho nước cất vào bể - Nước máy thử độ rã trên 2/3 bể Cài đặt - Cắm nguồn và khởi máy thông Dụng cụ: 01 động máy thử độ rã - Nhiệt số Máy thử độ rã 2 - Cài đặt nhiệt độ của độ trong bể máy 0 Hóa chất: nước nước trong bể là 37 C. phải đạt 370C thử độ cất - Cài đặt thời gian trên rã máy là 15 phút Tiến - Lấy 700ml nước cất hành vào cốc có mỏ 1000ml sau đó đặt vào máy thử độ rã Dụng cụ: 01 - Cho 6 viên Vitamin B1 Máy thử độ rã - Lắp đúng 3 vào giỏ sau đó đậy 6 hạt chặn Hóa chất: thứ tự. lên trên. Lắp giỏ vào cánh Vitamin B1, nhúng. nước cất - Ấn nút khởi động‖STR‖ - Không Sau khi máy dừng hoạt động, còn cắn trên Kết Tháo giỏ quay ra, lấy hạt mặt lưới 4 luận chặn ra và quan sát - Nếu Kết luận: Đạt/Không đạt còn cắn thì chỉ là 18
- khối mềm không có màng nhận thấy rõ, không có nhân thô Sạch, đúng Vệ Thu dọn, rửa dụng cụ, để Bộ dụng cụ, hóa 5 nơi quy sinh đúng nơi quy định. chất định. Bảng 2.2. Một số lưu ý khi thực hiện kỹ thuật thử độ rã của viên nén Vitamin B1 Sai hỏng thường TT Nguyên nhân Cách xử lý, phòng tránh gặp 1 Kết quả sai Nhiệt độ không đủ Để nhiệt độ đúng 370C 370C sau đó mới vận hành máy Bảng 2.3. Trình tự thực hiện kỹ thuật thử độ rã của viên bao aspirin pH8 Tên Dụng cụ, vật tư, Yêu cầu kỹ TT Thao tác thực hiện bước hóa chất. thuật 19
- Người thực hiện mặc trang Người phục y tế. Áo, mũ blouse, thực khẩu trang. hiện mặc Chuẩn Kiểm tra sắp xếp dụng cụ và đúng trang Dụng cụ: 01 bị hóa chất phục y tế. Máy thử độ rã dụng Dụng cụ 1 Hóa chất: cụ, đúng, đủ cơ Aspirin pH8, hóa số, sắp xếp nước cất, dung chất hợp lý. dịch HCl 0,1N, dung dịch đệm pH 6,8 - Cho nước cất vào bể - Nước máy thử độ rã trên 2/3 bể Cài đặt - Cắm nguồn và khởi máy thông Dụng cụ: 01 động máy thử độ rã - Nhiệt số Máy thử độ rã 2 - Cài đặt nhiệt độ của độ trong bể máy Hóa chất: nước nước trong bể là 370C. phải đạt 370C thử độ cất - Cài đặt thời gian trên rã máy là 120 phút Thử - Lấy 700ml HCl 0,1M độ rã vào cốc có mỏ 1000ml sau Dụng cụ: 01 với đó đặt vào máy thử độ rã Máy thử độ rã dung - Cho 6 viên Aspirin Hóa chất: - Lắp đúng 3 môi làpH8 vào giỏ sau đó đậy 6 hạt Aspirin pH8, thứ tự. HCl chặn lên trên. Lắp giỏ vào dung dịch HCl 0,1M cánh nhúng. 0,1N - Ấn nút khởi động ‖STR‖ Nhận Tháo giỏ quay ra, lấy hạt Trừ các xét chặn ra và quan sát nhận xét mảnh vỏ về độ rã của viên bao tan bao, không trong ruột aspirin Dụng cụ: 01 một viên nào 4 Máy thử độ rã bị rã hay có dấu hiệu rạn nứt khiến hoạt chất bị hòa tan 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Trắc nghiệm giáo dục sức khỏe
8 p | 1050 | 127
-
Giáo trình Thực hành Hóa dược - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
43 p | 159 | 14
-
Giáo trình Đảm bảo chất lượng xét nghiệm: Phần 1 - Trường ĐH Y tế Công cộng
78 p | 68 | 14
-
Giáo trình Hóa dược 2 - Nghề: Dược (Trình độ Cao đẳng)
73 p | 84 | 8
-
Giáo trình Kiểm nghiệm thuốc (Ngành: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
208 p | 40 | 7
-
Giáo trình Đảm bảo chất lượng thuốc (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
153 p | 19 | 5
-
Giáo trình Thực hành kiểm nghiệm thuốc - Trường Trung cấp Quốc tế Mekong
45 p | 16 | 5
-
Giáo trình Kiểm nghiệm thuốc - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
62 p | 34 | 5
-
Giáo trình Đảm bảo chất lượng thuốc (Ngành: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
115 p | 16 | 4
-
Giáo trình Thực hành nghề nghiệp II - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
11 p | 5 | 3
-
Đánh giá kiến thức và kỹ năng rửa tay của người nhà và người chăm sóc người bệnh trước và sau can thiệp rửa tay tại khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Bạch Mai 2018
6 p | 29 | 2
-
Giáo trình Đảm bảo chất lượng thuốc (Nghề: Dược - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
153 p | 6 | 2
-
Giáo trình Hóa dược (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng chương trình 2) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
252 p | 5 | 1
-
Giáo trình Đảm bảo chất lượng thuốc (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
138 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn