Giáo trình Thực tập rèn nghề (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
lượt xem 5
download
Giáo trình Thực tập rèn nghề được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu rõ cách phân tích dữ liệu dịch tể để biết được tình hình dịch bệnh tại đại phương. Trình bày tốt cách tiêm phòng và chẩn đoán, điều trị các bệnh gia súc, gia cầm. Hiểu rõ về cách chăm sóc, nuôi dưỡng, và một số kỹ thuật khác tại trại chăm nuôi. Tổng hợp lại các kiến thức, kinh nghiệm có được trong chuyến đi thực tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Thực tập rèn nghề (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
- ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: THỰC TẬP RÈN NGHỀ NGÀNH, NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 của Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017
- LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Thực tập rèn nghề đƣợc biên soạn dựa trên cơ sở tập hợp các tài liệu đƣợc xuất bản trong những năm gần đây, nhằm phục vụ cho sinh viên ngành Dịch vụ thú y; nhằm trang bị thêm kiến thức thực tế, đối chiếu giữa lý thuyết đã học với thực tiễn sản xuất. Giáo trình gồm 4 bài; n i dung các bài giới thiệu t ng quát m đun c ng nhƣ đề cập đến quá trình điều tra, phân t ch dữ liệu dịch tễ, c ng tác thú y tại địa phƣơng và kỹ thuật trang trại. Qua đó, chúng ta có thể thu thập các số liệu thực tế cần thiết để hoàn thành báo cáo thực tập thú y cơ sở. Giáo trình là tài liệu có giá trị cho sinh viên thu c chuyên ngành Chăn nu i - Thú y và bạn đọc muốn tham khảo để nghiên cứu thực tập. M N N ẳ 1
- MỤC LỤC trang LỜI IỚI THIỆU ..................................................................................................... 1 BÀI 1 ..................................................................................................................... 5 ĐIỀU TRA PHÂN TÍCH DỮ LIỆU DỊCH TỄ THÚ Y TẠI ĐỊA PHƢƠNG ..... 5 1. Điều tra .......................................................................................................... 5 2. Phân t ch dữ liệu dịch tễ ................................................................................ 6 BÀI 2 ..................................................................................................................... 7 THAM GIA CÔNG TÁC THÚ Y ĐỊA PHƢƠNG .............................................. 7 1. Tham gia tiêm phòng bệnh trên gia súc ........................................................ 7 2. Tham gia tiêm phòng bệnh trên gia cầm ....................................................... 7 3. Chẩn đoán phân biệt các bệnh thƣờng gặp ................................................... 8 4. Điều trị bệnh theo hƣớng dẫn ........................................................................ 8 BÀI 3 ................................................................................................................... 10 KỸ THUẬT TRANG TRẠI ............................................................................... 10 1. Chăm sóc nu i dƣỡng.................................................................................. 10 2. Thủ thuật thú y ............................................................................................ 11 3. Gieo tinh nhân tạo ....................................................................................... 13 BÀI 4 ................................................................................................................... 15 BÁO CÁO CHUYẾN ĐI THỰC TẬP ............................................................... 15 1. T ng hợp số liệu đƣợc ghi chép trong thời gian thực tập ........................... 15 2. Xử lý số liệu ................................................................................................ 15 3. Viết báo cáo ................................................................................................. 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 17 2
- GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Thực tập rèn nghề. Mã mô đun: MĐ29NT6640201. Vị tr , t nh chất, ý nghĩa và vai trò của m đun: - Vị tr : M đun này bố tr sau các m n học / m đun: MĐ 25, MĐ 26, MH 27, MĐ 28; bố tr thực hiện trƣớc các m n học / m đun: MĐ 30, MH 31, MH 31 và MH 33. - Tính chất: là m đun bắt bu c trong chƣơng trình đào tạo trình đ cao đẳng dịch vụ thú y, đƣợc bố tr thực tập sau khi hoàn thành các môn học / mô đun chuyên m n trong chƣơng trình đào tạo. - Ý nghĩa và vai trò của m đun: + Ý nghĩa: Thực tập thú y cơ sở là m đun tạo điều kiện cho sinh viên áp dụng kiến thức và lý thuyết chuyên ngành đã học vào thực tế; có cơ h i tiếp cận thực tế về điều tra, phân t ch dữ liệu dịch tễ, tham gia c ng tác chăm sóc, nu i dƣỡng và phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm tại địa điểm thực tập. + Vai trò: Thực tập thú y cơ sở là m đun thực tập nghề nghiệp; thực hành các kỹ năng nghề nghiệp gắn với chuyên ngành đƣợc đào tạo và rèn luyện kỹ năng c ng nhƣ thái đ làm việc chuyên nghiệp phát triển các mối quan hệ nhằm chuẩn bị cho nghề nghiệp tƣơng lai. Mục tiêu của mô đun: - Về kiến thức: Hiểu rõ cách phân t ch dữ liệu dịch tể để biết đƣợc tình hình dịch bệnh tại đại phƣơng. Trình bày tốt cách tiêm phòng và chẩn đoán, điều trị các bệnh gia súc, gia cầm. Hiểu rõ về cách chăm sóc, nu i dƣỡng, và m t số kỹ thuật khác tại trại chăm nu i. T ng hợp lại các kiến thức, kinh nghiệm có đƣợc trong chuyến đi thực tế. - Kỹ năng: Ứng dụng kỹ năng giao tiếp trong thời gian thực tập; Phân t ch đƣợc tình hình dịch bệnh tại đại phƣơng. Thành thạo thao tác tiêm phòng và điều trị bệnh trên gia súc, gia cầm. Ứng dụng kỹ thuật chăm sóc nu i dƣỡng gia súc, gia cầm vào thực tiễn. Trình bày, phân t ch, t ng hợp những dữ liệu, kiến thức đã trải nghiệm; Viết báo cáo. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tự tin, có trách nhiệm với c ng việc, có khả năng tự học, có khả năng phân t ch. N i dung của mô đun: Số Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ) 3
- TT Kiểm Thực tra hành, thí (đ nh Tổng Lý nghiệm, )/ Ôn số thuyết thảo thi, thi luận, ết bài tập thúc mô đun Bài 1: ữ 50 50 1 Bài 2: 80 80 2 3 Bài 3: Kỹ 80 80 4 Bài 4: 10 10 Kiểm tra 5 5 Thi kết thúc m đun: bài báo cáo C ng 225 220 5 4
- BÀI 1 ĐIỀU TRA PHÂN TÍCH DỮ LIỆU DỊCH TỄ THÚ Y TẠI ĐỊA PHƯƠNG MĐ29-01 Giới thiệu N i dung bài 1 nhằm giới thiệu các phƣơng pháp điều tra, phân t ch dữ liệu dịch tễ thú y tại địa phƣơng. Các kiến thức về điều tra dịch tễ học; xác định đƣợc bệnh, phát hiện nguồn truyền nhiễm, quy định giới hạn vùng dịch c ng nhƣ các bƣớc để tiến hành m t phân t ch dữ liệu dịch tễ đƣợc đề cập đến trong bài này. Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu rõ cách phân t ch dữ liệu dịch tể để biết đƣợc tình hình dịch bệnh tại đại phƣơng. - Kỹ năng: Ứng dụng kỹ năng giao tiếp trong thời gian thực tập; phân t ch đƣợc tình hình dịch bệnh tại đại phƣơng. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tự tin, có trách nhiệm với c ng việc, có khả năng tự học, có khả năng phân t ch. Mục đ ch của điều tra m t dịch bệnh truyền nhiễm là để xác định nguyên nhân và biện pháp kiểm soát dịch có hiệu quả nhất. C ng việc này đòi hỏi phải có những hoạt đ ng nghiên cứu dịch tễ m t cách có hệ thống và chi tiết, các bƣớc cần tiến hành theo trật tự hoặc đồng thời nhƣ sau: - Điều tra sơ b ban đầu; - Xác định và th ng báo các trƣờng hợp bệnh; - Thu thập và phân t ch số liệu; - Quản lý và kiểm soát số liệu; - Th ng báo các phát hiện và theo dõi. 1. Điều tra Bằng phƣơng pháp điều tra dịch tễ học có thể tìm hiểu đƣợc t nh chất lây lan của bệnh, các đặc điểm bệnh lý của bệnh, từ đó mà có hƣớng cho việc chẩn đoán và đề ra đƣợc những biện pháp phòng chống bệnh. Trong phƣơng pháp điều tra, ngoài việc thăm hỏi quan sát con bệnh và các điều kiện ngoại cảnh, còn phải làm các nghiên cứu vi sinh vật học, thống kê học,… tùy từng loại bệnh, mà phƣơng pháp này hay phƣơng pháp kia là quan trọng. Các sinh viên có thể điều tra m t ca bệnh, m t nhóm ca bệnh, m t dịch, m t vùng, trong m t thời gian ngắn hay dài. 5
- Mục đ ch của điều tra dịch tễ học là thu thập tài liệu để cuối cùng: - Xác định đƣợc bệnh; - Phát hiện nguồn truyền nhiễm; - Quy định giới hạn vùng dịch; - Chọn biện pháp xử lý, rút ra quy luật. 2. Phân tích dữ liệu d ch tễ - Phân t ch dữ liệu dịch tễ đƣợc định nghĩa là t ng hợp thống kê của các số liệu từ các nghiên cứu (có thể so sánh đƣợc) khác nhau, đƣa ra t ng hợp định lƣợng chung của toàn b các số liệu đã đƣợc tập hợp lại để xác định xu thế chung. - Các bƣớc để tiến hành m t phân t ch dữ liệu dịch tễ nhƣ sau: + Hình thành vấn đề và thiết kế nghiên cứu; + Xác định các nghiên cứu phù hợp; + Loại bỏ các nghiên cứu kh ng có giá trị hoặc những nghiên cứu có vấn đề về phƣơng pháp; + Đo lƣờng, t ng hợp và phiên giải kết quả. 6
- BÀI 2 THAM GIA CÔNG TÁC THÚ Y ĐỊA PHƯƠNG MĐ 29-02 Giới thiệu N i dung bài 2 nhằm giới thiệu các loại vaccine phòng bệnh cho gia súc, gia cầm. Các kiến thức về chẩn đoán các bệnh thƣờng gặp trên đàn thú c ng nhƣ c ng tác điều trị bệnh trên vật nu i đƣợc đề cập đến trong bài này. Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày tốt cách tiêm phòng và chẩn đoán, điều trị các bệnh gia súc, gia cầm. - Kỹ năng: Thành thạo thao tác tiêm phòng và điều trị bệnh trên gia súc, gia cầm. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tự tin, có trách nhiệm với c ng việc, có khả năng tự học. Trong thời gian đào tạo của khóa học, các sinh viên đƣợc giao nhiệm vụ tham gia thực tập thú y tại cơ sở (các địa phƣơng: ấp, xã); trong đó có c ng tác tham gia thực hiện tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm nhằm tạo miễn dịch chủ đ ng đối với dịch bệnh, đảm bảo cho đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh phát triển n định. Bên cạnh đó, nhằm nâng cao nhận thức cho ngƣời chăn nu i gia súc, gia cầm, cán b ch nh quyền các cấp và các ngành có liên quan về c ng tác phòng bệnh cho vật nu i theo quy định của Luật Chăn nu i – Thú y. 1. Tham gia tiêm phòng bệnh trên gia súc Theo đó, các sinh viên chủ đ ng tham gia với cán b thú y cơ sở thực hiện tiêm phòng các bệnh bắt bu c: - Đàn trâu, bò: Tiêm phòng bệnh Lở mồm long móng và bệnh Tụ huyết trùng. - Tiêm phòng bệnh Dịch tả lợn, bệnh Tụ huyết trùng ở heo; riêng đàn heo nái, heo đực giống tiêm phòng cả bệnh Lở mồm long móng; tiêm phòng bệnh Lở mồm long móng ở dê. Bên cạnh đó, các sinh viên còn đƣợc cán b thú y cơ sở hƣớng dẫn kỹ thuật bảo quản, sử dụng vaccine, kỹ thuật tiêm và xử lý các tình huống phát sinh trong tiêm phòng. 2. Tham gia tiêm phòng bệnh trên gia cầm Tƣơng tự nhƣ c ng tác tiêm phòng trên đàn gia súc; các sinh viên hỗ trợ t ch cực cán b thú y cơ sở thực hiện tiêm phòng các bệnh bắt bu c trên đàn gia cầm: Đàn gà tiêm 7
- phòng bệnh Newcastle, bệnh Cúm gia cầm; đàn vịt tiêm phòng bệnh Dịch tả vịt, bệnh Cúm gia cầm. Ngoài ra, các sinh viên cần t ch cực thực hiện c ng tác tuyên truyền, vận đ ng, hƣớng dẫn ngƣời chăn nu i thực hiện chăm sóc, nu i dƣỡng gia súc, gia cầm, các quy định về phòng, chống dịch bệnh cho gia cầm, đặc biệt là tiêm phòng và vệ sinh thú y trong chăn nu i. 3. Chẩn đoán phân biệt các bệnh thường gặp Chẩn đoán là thuật ngữ đơn giản diễn tả tình trạng hay diễn tiến của bệnh của thú. Khả năng đƣa ra chẩn đoán m t cách ch nh xác là vấn đề cơ bản trong thực hành lâm sàng. Chỉ với m t chẩn đoán đúng hoặc danh sách ngắn gọn các chẩn đoán có khả năng, có thể: Hình thành hệ thống đánh giá th ch hợp. Bắt đầu điều trị và đánh giá đúng hiệu quả của việc điều trị. Đƣa ra tiên lƣợng rõ ràng và sắp xếp quá trình theo dõi sau đó. Trong phần lớn các trƣờng hợp, việc xây dựng chẩn đoán phân biệt là bƣớc nền tảng để đi đến chẩn đoán xác định. Đây là m t chuỗi các chẩn đoán thƣờng đƣợc sắp xếp theo thứ tự khả năng tùy theo bệnh cảnh lâm sàng. Danh sách này có thể dài khi bắt đầu đánh giá nhƣng sẽ trở nên ngắn gọn dần khi bạn tập hợp đƣợc các th ng tin về tình trạng của thú th ng qua việc khai thác bệnh sử, khám và kết quả cận lâm sàng. Khi có m t chẩn đoán bắt đầu n i bật so với những chẩn đoán còn lại về khả năng cao nhất gây ra những bệnh cảnh trên thú bệnh, thì nó thƣờng đƣợc xem nhƣ là chẩn đoán hiện tại (working diagnosis). Các kết quả cận lâm sàng sau đó trực tiếp khẳng định (hoặc loại trừ) tình trạng đó và sau đó đi đến chẩn đoán xác định (final diagnosis.). Để chẩn đoán phân biệt các bệnh thƣờng gặp; sinh viên cần xác định các triệu chứng, bệnh t ch điển hình của từng bệnh; giai đoạn tu i, mùa vụ,… có nhƣ vậy mới giúp cho c ng tác chẩn đoán xác định bệnh tốt hơn; vì các bệnh lý bệnh truyền nhiễm thƣờng có những triệu chứng, bệnh t ch gần tƣơng đồng nhau, v dụ về nhiệt đ cơ thể (sốt: nhẹ, vừa, cao), bỏ ăn,... Tóm lại, chẩn đoán phân biệt các bệnh lý là chẩn đoán dựa vào việc nhận diện các đặc điểm lâm sàng đặc trƣng và loại trừ những chẩn đoán thay thế. 4. Điều tr bệnh theo hướng dẫn Chữa bệnh truyền nhiễm là m t biện pháp t ch cực vừa có tác dụng chống, vừa có tác dụng phòng, vì chữa bệnh vừa tiêu diệt nguồn bệnh, vừa tiêu diệt mầm bệnh, hạn chế lây 8
- lan, hạn chế hiện tƣợng mang trùng vì ngăn ngừa đƣợc m t số bệnh n i khoa mãn t nh. Trong khi điều trị, phải vừa tiêu diệt mầm bệnh và đ c tố, vừa nâng cao sức đề kháng, hồi phục t nh phản ứng và những chức năng điều tiết của cơ thể, nguyên tắc điều trị là phải: - Điều trị sớm để dễ lành và hạn chế lây lan; - Điều trị mọi mặt, bằng nhiều biện pháp; - Điều trị căn nguyên cơ chế là chủ yếu, kết hợp điều trị triệu chứng; - Điều trị lành bệnh nhƣng thú trở thành mang trùng thì kh ng nên điều trị; - Điều trị phải có quan điểm kinh tế nên chữa lâu dài, tốn kém mà cuối cùng vẫn mất khả năng cày kéo, sinh sản thì kh ng nên chữa. - Những bệnh rất nguy hiểm cho ngƣời thì kh ng nên chữa. 9
- BÀI 3 KỸ THUẬT TRANG TRẠI MĐ29-03 Giới thiệu N i dung bài 3 nhằm giới thiệu các kỹ thuật trang trại; chăm sóc nu i dƣỡng, thủ thuật thú y,… Các kiến thức về chế đ dinh dƣỡng, phòng bệnh, vệ sinh sát trùng, bấm răng,… c ng nhƣ c ng tác gieo tinh nhân tạo đƣợc đề cập đến trong bài này. Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu rõ về cách chăm sóc, nu i dƣỡng, và m t số kỹ thuật khác tại trại chăn nuôi. - Kỹ năng: Ứng dụng kỹ thuật chăm sóc nu i dƣỡng gia súc, gia cầm vào thực tiễn. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tự tin, có khả năng tự học, có trách nhiệm với c ng việc. 1. Chăm sóc nuôi dưỡng * Chế đ dinh dƣỡng - Cung cấp đầy đủ thức ăn, đảm bảo chất lƣợng và số lƣợng phù hợp với từng lứa tu i của vật nu i. Tuyệt đối kh ng sử dụng những thức ăn đã ẩm, mốc, i thiu. Đối với lợn con tập ăn và gia cầm con ở giai đoạn nu i úm tốt nhất nên sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh để đảm bảo đủ dinh dƣỡng. Với trâu bò cần cân đối cho ăn thức ăn tinh kết hợp với thức ăn th xanh, nên ủ chua thức ăn xanh hoặc ủ rơm với ure để dự trữ thức ăn vào mùa đ ng cho trâu bò. - Cho vật nu i uống nƣớc sạch, nếu trong ngày nhiệt đ xuống thấp cần cho vật nu i uống nƣớc ấm. B sung thuốc b trợ sức nhƣ: chất điện giải, vitamin vào nƣớc uống để nâng cao sức đề kháng. * Phòng bệnh bằng vaccine - Tiêm phòng đầy đủ các loại vaccine cho gia súc gia cầm theo đúng lịch phòng để tăng khả năng miễn dịch cho vật nu i. Đối với đàn trâu bò tiêm phòng vaccine tụ huyết trùng, lở mồm long móng. Đối với đàn lợn cần tiêm phòng 4 bệnh đỏ (tụ huyết trùng, dịch tả, đóng dấu, phó thƣơng hàn) và bệnh tai xanh, lở mồm long móng, lợn nái tiêm thêm vaccine leptospira, suyễn lợn, lợn con tiêm thêm vaccin phòng bệnh do E. coli. Đối với gia cầm tiêm vaccine tiêm đầy đủ các loại vaccine Newcastle, Gumboro, cúm gia cầm đối với đàn gà, tiêm các loại vaccine viêm gan siêu vi trùng, dịch tả, cúm gia cầm đối với đàn vịt,... 10
- - Sử dụng kháng sinh tr n vào thức ăn hoặc nƣớc uống cho gia súc, gia cầm để phòng m t số bệnh thƣờng gặp khi thời tiết thay đ i đ t ng t nhƣ: Hen suyễn, tụ huyết trùng, tiêu chảy,... * Vệ sinh chuồng trại - Thƣờng xuyên quét dọn, vệ sinh trong và ngoài chuồng nu i; vệ sinh mắng ăn, máng uống, các dụng cụ chăn nu i. - Định kỳ 1-2 lần/tuần phun thuốc sát trùng tẩy uế chuồng trại và khu vực chăn nu i để tiêu đ c, diệt mầm bệnh bằng các loại thuốc sát trùng nhƣ Benkocid, Han-Iodine, Five- Iodine, RTD-Iodine,… diện t ch phun toàn b chuồng trại và khu vực chăn nu i để hạn chế mầm bệnh. - Xử lý tốt chất thải trong chăn nu i, đúng kỹ thuật trƣớc khi thải ra m i trƣờng. * Thƣờng xuyên kiểm tra, thăm khám sức khỏe vật nu i Khi phát hiện vật nu i có biểu hiện kh ng bình thƣờng (bỏ ăn, sốt, ho, thở nhanh, tiếng thở khò khè, con vật đi đứng kh ng bình thƣờng, th ch nằm, biểu hiện mệt mỏi,...) cần tách con vật nhốt riêng để theo dõi. Cần gi ấm cho con vật, có chế đ nu i dƣỡng, chăm sóc riêng và điều trị th ch hợp. Sau khi con vật trở lại bình thƣờng mới cho con vật nhập đàn trở lại. Trƣờng hợp vật nu i có triệu chứng nặng lên cần báo ngay cho cán b kỹ thuật trại để có biện pháp xử lý kịp thời. 2. Thủ thuật thú y Có rất nhiều thủ thuật thú y trong trại chăn nu i nhƣng có ba thao tác rất quan trọng trong kỹ thuật chăm sóc heo sơ sinh đó là: bấm răng, cắt đu i và thiến. a. Bấm răng Khi sinh ra, heo con có tám cái răng nhọn. Những cái răng nhọn này có thể làm t n thƣơng bầu vú heo mẹ và những heo con khác khi đánh nhau. Vết thƣơng sẽ gây nhiễm trùng, năng suất heo nái giảm và heo con chậm lớn nên chúng ta phải bấm răng cho heo con. * Chuẩn bị dụng cụ - Khay, kìm bấm răng, cồn sát trùng; - Nhốt heo con vào lồng úm. * Thao tác - Sát trùng kìm bấm răng; 11
- - Bắt heo con, dùng ngón cái và ngón trỏ bấm vào miệng heo con sao cho khoảng cách giữa hai hàm mở ra 3 – 5cm; - Sau đó dùng kìm đƣa vào miệng bấm từng chiếc răng m t; - Chúng ta phải bấm dứt khoát, kh ng đƣợc để vỡ răng hoặc sót răng; - Khi bấm xong ta phải kiểm tra lại xem còn sót chiếc nào kh ng, nếu còn ta phải bấm lại nốt; - Kh ng bấm quá sâu vào răng, chỉ bấm bỏ phần nhọn của răng; - Nếu có dụng cụ chuyên biệt (máy mài răng) thì càng tốt. * Lưu ý: Nếu bị vỡ răng hoặc sót răng thì sẽ dẫn đến heo con bị viêm lợi, kh ng bú đƣợc dẫn đến heo bị còi cọc, kh ng lớn đƣợc, xù l ng,... b. Cắt đu i Cắt đu i là để ngăn chặn tình trạng heo con cắn đu i nhau gây t n thƣơng, tăng trƣởng chậm, thậm ch có thể chết và làm giảm chất lƣợng thịt khi giết m . * Chuẩn bị dụng cụ - Kìm chuyên dụng, cồn sát trùng; - Nhốt heo vào lồng úm. * Thao tác - Ngƣời giữ heo dùng tay trái kết hợp với h ng để giữ thân heo, tay phải cầm 2 chân sau của heo; - Ngƣời cắt dùng tay trái giữ đu i heo, tay phải dùng kìm cắt đu i sao cho phần còn lại của đu i dài từ 2,5 – 3cm; - Tốt nhất là cắt sao cho vết cắt rơi đúng vào khớp xƣơng đu i; - Dùng cồn sát trùng vị tr vừa mới cắt. c. Thiến heo Heo đực kh ng đƣợc thiến hoặc heo nọc khi giết m , thì thân thịt có mùi rất đặc trƣng và khó chịu. Mùi này sẽ nặng hơn khi thịt đƣợc nấu ch n nên ngƣời mua heo thƣờng trả giá rất thấp cho loại heo thịt này. Vì lý do đó chúng ta phải thiến heo. * Chuẩn bị dụng cụ - Khay, dao thiến, cán dao, kẹp cầm máu, cồn sát trùng, b ng và ghế ngồi để thiến; - Nhốt heo đực vào lồng úm. 12
- * Thao tác - Sát trùng dao thiến; - Bắt heo con, dùng hai đầu gối kẹp heo sao cho heo con kh ng cử đ ng đƣợc; - Lấy dao rạch vào hai bên tinh hoàn của heo con khoảng 0,5cm – 1cm, sau đó dùng tay bóp hai hạt tinh hoàn ra ngoài, lấy kẹp cầm máu kẹp vào cuống của hạt tinh hoàn và rứt từng hạt m t ra; - Sau khi rứt đƣợc hai hạt tinh hoàn ra ngoài, ta dùng b ng chấm vào cồn sát trùng và b i vào chỗ ta vừa rạch để tránh bị viêm hoặc nhiễm trùng vết thiến. 3. Gieo tinh nhân tạo Bƣớc 1. Chuẩn bị tinh dịch và dụng cụ thu tinh - Tinh dịch cần đƣợc bảo quản nơi mát mẻ ở nhiệt đ 200C, tránh ánh sáng, kh ng lắc mạnh lọ đựng tinh dịch, lọ tinh dịch kh ng bị sủi bọt hay dập nứt hoặc có dấu hiệu cậy mở. - Chuẩn bị dụng cụ thụ tinh bao gồm: Lọ hoặc túi đựng tinh dịch, dụng cụ dẫn tinh quản, b phận tạo áp lực đẩy tinh vào bên trong. Các dụng cụ này cần đƣợc sát trùng bằng cách đun nóng với nƣớc s i, để ráo và ngu i. Bƣớc 2. Vệ sinh âm h , làm ấm tinh dịch - Vệ sinh vùng âm h heo nái bằng dụng dịch sát khuẩn hoặc nƣớc sạch, vuốt nhẹ vào lƣng, m ng để heo đứng yên, b i Vaseline vào dẫn tinh quản và âm h heo nái. - Nắm lọ hoặc túi tinh dịch trong lòng bàn tay m t lúc để tinh dịch ấm lên đạt 35 0C – 370C. Bƣớc 3. Thụ tinh cho heo - Massage nhẹ nhàng vào vùng m ng hoặc âm đạo heo nái để chúng đứng yên. Mở r ng âm đạo heo nái, đƣa đầu dẫn tinh quản vào âm h heo nái, chú ý đƣa chếch lên ph a trên, đồng thời lắc nhẹ và ngồi ngƣợc lên lƣng lợn hoặc đè bàn chân lên lƣng lợn. - Tiếp theo đƣa dần tinh quản vào sâu trong âm đạo hết cỡ đến c tử cung (25- 30cm) thì kéo lùi lại, đƣa và xoay nhẹ dẫn tinh quản, lắp ống bơm hay lọ tinh bằng nhựa và bơm tinh dịch vào trong. - Trƣờng hợp dùng lọ đựng tinh bằng nhựa nên bóp nhẹ lọ tinh để lợn nái tự hút tinh dịch. - Trƣờng hợp dùng dẫn tinh quản đầu xoắn cần xoay dần theo chiều ngƣợc kim đồng hồ, xoay chiều ngƣợc lại để rút ra. 13
- * M t vài lƣu ý trong thụ tinh cho heo - Thời gian thụ tinh cho heo khoảng 5 – 10 phút. - Sau khi dẫn tinh xong cần ngồi trên lƣng lợn nái thêm 3 – 5 phút để tinh dịch chảy hết vào trong rồi mới rút dẫn tinh quản ra. - Vệ sinh dụng cụ thụ tinh cho heo bằng xà phòng thật kỹ sau khi thụ tinh. - Kh ng làm t n thƣơng thành tử cung của heo nái trong quá trình thụ tinh. - Tinh dịch phải đƣợc bảo quản ở nhiệt đ dƣới 20°C trong tủ chuyên dụng, có nhiệt kế để đo nhiệt đ , kiểm tra hoạt lực của tinh dịch trƣớc khi phối. - Ghi chép ch nh xác ngày phối giống để xác định ngày lợn đẻ. 14
- BÀI 4 BÁO CÁO CHUYẾN ĐI THỰC TẬP MĐ29-04 Giới thiệu N i dung bài 4 nhằm giới thiệu, xác định vấn đề nghiên cứu giúp việc thu thập, t ng hợp số liệu đƣợc nhanh chóng và ch nh xác hơn. Các kiến thức về xử lý số liệu trên các phần mềm máy t nh; mã hóa, nhập liệu và hiệu chỉnh số liệu c ng nhƣ hình thức, n i dung trình bày báo cáo đƣợc đề cập đến trong bài này. Mục tiêu - Kiến thức: T ng hợp lại các kiến thức, kinh nghiệm có đƣợc trong chuyến đi thực tế. - Kỹ năng: Trình bày, phân t ch, t ng hợp những dữ liệu, kiến thức đã trải nghiệm và viết báo cáo. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tự tin, có trách nhiệm với c ng việc, có khả năng tự học. 1. Tổng hợp số liệu được ghi chép trong thời gian thực tập Xác định rõ vấn đề nghiên cứu giúp việc thu thập, t ng hợp số liệu đƣợc nhanh chóng và ch nh xác hơn. Để có cơ sở phân t ch số liệu tốt thì trong quá trình thu thập, t ng hợp số liệu phải xác định trƣớc các yêu cầu của phân t ch để có thể thu thập đủ và đúng số liệu nhƣ mong muốn. Điều cốt lõi của t ng hợp, phân t ch số liệu là suy diễn thống kê, nghĩa là mở r ng những hiểu biết từ m t mẫu ngẫu nhiên thành hiểu biết về t ng thể, hay còn gọi là suy diễn quy nạp. Muốn có đƣợc các suy diễn này phải phân t ch số liệu dựa vào các test thống kê để đảm bảo đ tin cậy của các suy diễn. Bản thân số liệu chỉ là các số liệu th , qua t ng hợp, xử lý phân t ch trở thành th ng tin và sau đó trở thành tri thức. Đây ch nh là điều mà tất cả các nghiên cứu đều mong muốn. Số liệu phải đƣợc ghi chép cẩn thận, khoa học, đầy đủ và ch nh xác,… thì việc t ng hợp sẽ thuận lợi và thể hiện kết quả khả quan hơn. 2. Xử lý số liệu Ngày nay, hầu hết các nghiên cứu đều xử lý số liệu trên các phần mềm máy t nh. Do vậy, việc xử lý số liệu phải qua các bƣớc sau: - Mã hóa số liệu: Các số liệu định t nh (biến định t nh) cần đƣợc chuyển đ i (mã hóa) thành các con số. Các số liệu định lƣợng thì kh ng cần mã hóa. 15
- - Nhập liệu: Số liệu đƣợc nhập và lƣu trữ vào file dữ liệu. Cần phải thiết kế khung file số liệu thuận tiện cho việc nhập liệu. - Hiệu chỉnh: Là kiểm tra và phát hiện những sai sót trong quá trình nhập số liệu từ bảng số liệu ghi tay vào file số liệu trên máy t nh. * Lƣu ý: tùy thu c vào số nhóm, cỡ mẫu, bản chất của số liệu, loại biến số (định t nh, định lƣợng),… mà chúng ta xử dụng các phần mềm xử lý số liệu tƣơng ứng. 3. Viết báo cáo - Hình thức: trình bày theo đúng hƣớng dẫn. - N i dung: n i dung ch nh của Báo cáo thực tập thể hiện m t nghiên cứu ứng dụng, trong đó sinh viên vận dụng các lý thuyết đã học để giải quyết m t vấn đề cụ thể tại đơn vị thực tập. - N i dung cơ bản của Báo cáo thực tập bao gồm: + Chủ đề tìm hiểu; + Phân t ch hiện trạng; + Phân tích nguyên nhân, định hƣớng giải quyết; - N i dung cơ bản của Báo cáo thực tập bao gồm: + Vấn đề giải quyết; + Lý thuyết vận dụng; + Phƣơng pháp nghiên cứu; + Phân t ch hiện trạng; + Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề. - Xác nhận và nhận xét của đơn vị thực tập: sinh viên thực tập tại các t chức, doanh nghiệp, sau khi hoàn thành Báo cáo thực tập phải lấy nhận xét của đơn vị thực tập về số liệu sử dụng trong báo cáo, c ng nhƣ thái đ trong thời gian thực tập ở đơn vị. 16
- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 1. Chƣơng trình đào tạo đặc biệt (2011), H ớ ẫ , Trƣờng Đại học Mở Tp. Hồ Ch Minh. 2. Khoa Quản trị kinh doanh (2015), / / L , Trƣờng Đại học C ng nghiệp Tp. Hồ Ch Minh. 3. Lăng Ngọc Huỳnh (2000), V , Trƣờng Đại học Cần Thơ. 4. Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Trung Đ ng, Nguyễn Văn Phong, Dƣơng Thị Phƣơng Liên (2020), P ứ , Trƣờng Đại học Tài ch nh – Marketing Tp. Hồ Ch Minh. 5. Nguyễn Lƣơng (1987), ễ , Trƣờng Đại học N ng Lâm Tp. Hồ Ch Minh. 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Quản lý dịch hại thanh long - MĐ04: Trồng thanh long
87 p | 172 | 53
-
Sổ giáo án thực hành_Chế biến cà phê
34 p | 154 | 29
-
Giáo trình Thực tập rèn nghề chăn nuôi 1 (Nghề: Thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
12 p | 26 | 8
-
Giáo trình Thực tập rèn nghề (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
56 p | 15 | 5
-
Giáo trình Thực tập rèn nghề chăn nuôi 2 (Nghề: Thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
13 p | 8 | 5
-
Giáo trình Thực tập rèn nghề chăn nuôi 2 (Nghề: Chăn nuôi - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
13 p | 21 | 4
-
Giáo trình Thực tập rèn nghề chăn nuôi 1 (Nghề: Chăn nuôi - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
12 p | 16 | 3
-
Giáo trình Đào tạo cấp chứng chỉ điều khiển phương tiện cao tốc (Nghề đào tạo: Điều khiển phương tiện thủy nội địa - Trình độ đào tạo: Dưới ba tháng) - Trường CĐ nghề Số 20
83 p | 45 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn