intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Trang bị điện - ThS. Phan Ngọc Linh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:175

20
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Trang bị điện được biên soạn gồm các nội dung chính sau: khí cụ điện hạ áp; các mạch điều khiển động cơ điện cơ bản; trang bị điện cho máy công cụ, máy công nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Trang bị điện - ThS. Phan Ngọc Linh

  1. ThS. PHAN NGỌC LINH GIÁO TRÌNH DÙNG CHO CÁC TRƢỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ HỆ ĐẠI HỌC Vĩnh Long: 2014 1
  2. Lời nói đầu Giáo trình Trang Bị Điện gồm ba chương: Chương thứ nhất đề cặp đến khí cụ điện hạ áp, là những khí cụ không thể thiếu trong hệ thống cung cấp điện, cũng như trong các máy sản xuất. Phần nầy chủ yếu giới thiệu về ký hiệu của các khí cụ hay thiết bị điện. Còn phần cấu tạo, nguyên lý, số liệu kỹ thuật của một số khí cụ điện hạ áp thì giới thiệu sơ qua. Chương thứ hai đề cặp đến các mạch điều khiển động cơ điện cơ bản, trang bị một số các nguyên tắc khống chế cơ bản thường dùng trong mạch tự động khống chế động cơ điện, chủ yếu là động cơ không đồng bộ ba pha, dùng trong công nghiệp cũng như trong sinh hoạt. Chương thứ ba đề cặp đến trang bị điện cho các máy công cụ - Máy công nghiệp như: Máy Tiện, Máy Khoan, Máy Mài, Máy Bào, Máy Nâng Vận Chuyển, Máy Bơm, Băng chuyền, Thang Máy, Lò Điện…Với những nhóm máy trình bày đặc điểm công nghệ, các yêu cầu đối với truyền động điện, trang bị điện. Giáo trình được dùng làm tài liệu học tập chính thức cho học sinh ngành điện trong các trường Đại học đồng thời có thể làm tài liệu tham khảo cho hệ đào tạo Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp ngành điện. Tác giả mong nhận được các ý kiến phê bình và đóng góp để tiếp tục chỉnh lý, hoàn thiện giáo trình nầy cho lần tái bản sau. TÁC GIẢ 2
  3. MỤC LỤC Lời nói đầu Trang Chương 1: KHÍ CỤ ĐIỆN HẠ ÁP 18 1.1. Công tắc, cầu dao, nút nhấn. 18 1.1.1 Công tắc. 18 1.1.2 Cầu dao. 22 1.1.3 Nút nhấn. 24 1.2. Bộ khống chế. 25 1.2.1 Bộ khống chế hình cam. 25 1.2.2 Bộ khống chế hình trống. 26 1.3. Cầu chì – Áptômát 26 1.3.1 Cầu chì. 26 1.3.2 Áptômát 29 1.4 Công tắc tơ, khởi động từ. 34 1.4.1 Công tắc tơ. 34 1.4.2 Khởi động từ 36 1.5 Nam châm điện, Rơ le điện. 37 1.5.1 Nam châm điện 37 1.5.2. Rơ le điện. 40 Câu hỏi ôn tập chương 1 55 Chương 2: CÁC MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN CƠ BẢN 56 2.1 Các nguyên tắc Tự Động Khống Chế truyền động điện. 56 2.1.1 Khái niệm tự động khống chế (TĐKC) 56 2.1.2 TĐKC theo nguyên tắc thời gian. 57 2.1.3 TĐKC theo nguyên tắc dòng điện. 60 2.1.4 TĐKC theo nguyên tắc điện áp. 63 2.1.5 TĐKC theo nguyên tắc hành trình. 66 2.2 Mạch khởi động trực tiếp động cơ 67 2.2.1 Mạch điều khiển động cơ quay một chiều. 67 2.2.2 Mạch điều khiển động cơ quay hai chiều. 68 2.2.3 Mạch điều khiển động cơ KĐB ba pha hai cấp tốc độ. 69 2.3 Điều khiển khởi động gián tiếp động cơ. 72 2.3.1 Mạch điều khiển động cơ KĐB ba pha khởi động sao - tam giác 72 2.3.2 Mạch điều khiển động cơ khởi động qua các cấp điện trở phụ. 73 2.3.3 Mạch điều khiển động cơ khởi động qua cuộn kháng. 76 2.3.4 Các phương pháp khởi động khác. 77 2.4 Mạch điện hãm dừng động cơ 77 2.4.1 Mạch hãm động năng. 77 3
  4. 2.4.2 Mạch điều khiển hãm ngược. 79 2.4.3 Phanh hãm điện từ 80 Câu hỏi ôn tập chương 2 81 Chương 3: TRANG BỊ ĐIỆN CHO MÁY CÔNG CỤ, MÁY CÔNG 84 NGHIỆP 3.1 Trang bị điện cho máy công cụ. 84 3.1.1 Trang bị điện nhóm máy tiện. 85 3.1.2 Trang bị điện nhóm máy khoan. 89 3.1.3 Trang bị điện nhóm máy bào. 91 3.1.4 Trang bị điện nhóm máy phay. 94 3.1.5 Trang bị điện nhóm máy doa. 96 3.1.6 Trang bị điện nhóm máy mài. 99 3.1.7 Trang bị điện nhóm máy bào giường. 102 3.2 Trang bị điện nhóm máy nâng, vận chuyển. 106 3.2.1 Trang bị điện thang máy. 106 3.2.2 Trang bị điện cầu trục. 131 3.2.3 Trang bị điện băng tải. 136 3.2.4 Trang bị điện thang chuyền. 138 3.2.5 Trang bị điện cáp treo. 139 3.3 Trang bị điện thiết bị gia nhiệt. 141 3.3.1 Trang bị điện lò điện trở. 141 3.3.2 Trang bị điện lò hồ quang. 146 3.3.3 Trang bị điện lò cao tần. 150 3.4 Trang bị điện nhóm máy bơm, nén khí. 154 3.4.1 Trang bị điện nhóm máy bơm. 154 3.4.2 Trang bị điện nhóm máy quạt. 164 3.4.3 Trang bị điện máy nén khí. 166 Câu hỏi ôn tập chương 3 172 4
  5. KÝ HIỆU KHÍ CỤ VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN TT TÊN GỌI KÝ HIỆU Nguồn điện 1 Dòng điện 1 chiều 2 Điện áp một chiều 3 Dòng điện xoay chiều hình sin 4 Dây trung tính N 5 Điểm trung tính O 6 Các pha của mạng điện A, B, C 7 Dòng điện xoay chiều 3 pha 4 dây 3+N 50Hz, 380V 50Hz, 380V 8 Dòng điện 1 chiều 2 đường dây 2 110V Thiết bị đóng cắt bảo vệ 1 Cầu chì 2 MCB, MCCB 3 Tủ phân phối 4 Cầu dao một pha 5 Đảo điện một pha 6 Công tắc đơn, đôi, ba, bốn 5
  6. 7 Cầu dao ba pha 8 Đảo điện ba pha 9 Nút nhấn thường hở 10 Nút nhấn thường đóng 11 Nút nhấn kép Thiết bị đo lƣờng 1 Ampemet 2 Vônmet 3 Đồng hồ kiliwatt Máy điện 1 Cuộn cảm, cuộn kháng không lõi 2 Cuộn cảm có lõi điện môi dẫn từ 3 Cuộn cảm có đầu rút ra 6
  7. 4 Cuộn điện cảm có tiếp xúc trượt 5 Cuộn cảm biến thiên liên tục 6 Cuộn kháng điện đơn 7 Cuộn kháng điện kép 8 Cuộn cảm tinh chỉnh có lõi điện môi dẫn từ. 9 Biến áp không lõi có liên hệ từ không đổi 10 Biến áp không lõi có liên hệ từ thay đổi 11 Biến áp có lõi điện môi dẫn từ 12 Biến áp điều chỉnh tinh được bằng lõi điện môi dẫn từ chung. 13 Biến áp một pha lõi sắt từ 7
  8. 14 Biến áp một pha lõi sắt từ có màn che giữa các cuộn dây 15 Biến áp một pha lõi sắt từ có đầu rút ra ở điểm giữa dây quấn (biến áp vi sai) 16 Biến áp một pha ba dây quấn lõi sắt từ có đầu rút ra ở dây quấn thứ pha 17 Biến áp ba pha lõi sắt từ, các dây quấn nối hình sao – sao có điểm trung tính rút ra 18 Biến áp bap ha lõi sắt từ, các dây quấn nối hình sao – tam giác có điểm trung tính rút ra. 19 Biến áp tự ngẫu hai dây quấn một pha lõi sắt từ 20 Biến áp tự ngẫu hai dây quấn ba pha lõi sắt từ 21 Biến áp tự ngẫu ba dây quấn một pha lõi sắt từ 8
  9. 22 Biến áp lõi thép có cuộn dây điều khiển, một pha 23 Biến áp lõi thép có cuộn dây điều khiển, ba pha cuộn dây nối hình sao-sao 24 Máy biến dòng có một dây quấn thứ cấp 25 Máy biến dòng có hai dây quấn thứ cấp trên một lõi 26 Máy biến dòng có hai dây quấn thứ cấp trên hai lõi riêng 27 Cuộn dây cực từ phụ 28 Cuộn dây stator (mỗi pha) của máy điện xoay chiều 29 Cuộn dây kích thích song song, kích thích độc lập máy điện một chiều 30 Stator, dây quấn stator ký hiệu chung 9
  10. 31 Stator dây quấn ba pha tam giác 32 Stator dây quấn ba pha nối sao 33 Rotor 34 Rotor có dây quấn, vành đổi chiều và chổi than 35 Máy điện một chiều kích từ độc lập 36 Máy điện một chiều kích từ nối tiếp 37 Máy điện một chiều kích từ song song 38 Máy điện một chiều kích từ hỗn hợp 10
  11. 39 Động cơ điện một chiều thuận nghịch, có hai cuộn dây kích thích nối tiếp Thiết bị đóng cắt, điều khiển 1 Tiếp điểm của các khí cụ đóng ngắt và đổi nối Thường mở Thường đóng Đổi nối Cho phép sử dụng các ký hiệu sau đây: Thường mở Thường đóng Đổi nối trung gian Cho phép bôi đen vòng tròn chỗ vẽ tiếp điểm động 11
  12. 2 Tiếp xúc trượt Trên mặt dẫn điện Trên một số mạch dẫn điện kiểu vành trượt 3 Tiếp điểm của công tắc tơ, khởi động từ: Thường hở Thường đóng Đổi nối 4 Tiếp điểm trể của rơle thời gian Thường đóng mở chậm Thường mở đóng chậm Thường mở mở chậm Thường đóng đóng chậm 12
  13. Thiết bị đóng cắt, đo lƣờng bảo vệ 1 Dao cách li một cực 2 Dao cách li ba cực 3 Dao ngắn mạch 4 Dao đứt mạch, tác động một chiều 5 Dao đứt mạch, tác động hai chiều 6 Máy cắt hạ áp (Aptomat) ký hiệu chung 7 Máy cắt hạ áp ba cực 13
  14. Lưu ý: nếu cần chỉ rõ máy phụ thuộc đại lượng nào (quá dòng, áp..) thì dùng các ký hiệu I >, I , U
  15. 4 Vị trí tương đối giữa các dây điện 5 Cáp đồng trục: Màn chắn nối vỏ Màn chắn nối đất 6 Dây mềm 7 Chỗ hỏng cách điện: Giữa các dây Giữa dây và vỏ Giữa dây và đất Các linh kiện thụ động 1 Điện trở 2 Biến trở (ký hiệu chung) 15
  16. 3 Biến trở không có điểm chung 4 Biến trở có điểm chung 5 Tụ điện (ký hiệu chung) 6 Tụ điện có phân cực 7 Tụ điện có điều chỉnh 8 Tụ điện có tinh chỉnh 9 Tụ điện vi sai 10 Tụ điện dịch pha Các linh kiện tích cực 1 Diode 2 Diode phát quang 3 Diode quang 4 Triac 5 Zener 16
  17. 7 Diac 8 Trasistor thuận (PNP) 9 Transistor nghịch (NPN) 10 Mosfet 11 Cầu chỉnh lưu 11 Cầu chỉnh lưu (vẽ gọn) 17
  18. Chương 1. KHÍ CỤ ĐIỆN HẠ ÁP 1.1. Công tắc, cầu dao, nút nhấn. 1.1.1 Công tắc. Công dụng Công tắc là khí cụ điện đóng cắt dòng điện bằng tay kiểu hộp dùng để đóng cắt mạch điện có công suất bé, có điện áp một chiều đến 400V và điện áp xoay chiều đến 500V. Công tác hộp thường dùng làm cầu dao tổng cho các máy công cụ, đóng mở trực tiếp động cơ công suất bé, đổi chiều quay động cơ hoặc đổi cách đấu từ sao sang tam giác Phân loại - Phân loại theo hình dáng bên ngoài, có 3 loại: + Loại hở + Loại kín + Loại bảo vệ Các loại công tắc thường gặp a. Công tắc xoay Hình 1.1 : Cấu tạo công tắc xoay Các tiếp điểm động 4 được gắn trên cùng một trục và cách điện với trục nằm trên các mặt phẳng khác nhau tương ứng với các vành nhựa cách điện 2 có đầu vặn vít chìa ra khỏi hộp. 18
  19. Khi xoay tay vặn 5, trục 6 quay vị trí thích hợp một số tiếp điểm động đến tiếp xúc với tiếp điểm tĩnh, còn một số khác rời khỏi tiếp điểm tĩnh. Ngoài ra, còn có lò xo phản kháng đặt trong vỏ 1 để tạo nên sức bật nhanh làm cho hồ quang được dập tắt nhanh chóng. b. Công tắc vạn năng Dùng để đóng cắt chuyển đổi mạch điện, các cuộn dây hút của công tắc tơ, khởi động từ…Nó thường được dùng trên các mạch điện điều khiển có điện áp đến 400V một chiều và đến 500V xoay chiều. Hình dạng chung Mặt cắt ngang Hình 1.2 : Công tắc vạn năng Trong đó: 1. Tiếp điểm tĩnh 3. Vành cách điện 2. Tiếp điểm động 4. Trục nhỏ Công tắc vạn năng gồm các đoạn riêng rẽ, cách điện với nhau và lắp trên trục có tiết điện vuông. Khi văn công tắc, các tiếp điểm 1,2 sẽ đóng và mở nhờ vành cách điện 3 xoay theo trục 4. Công tắc vạn năng chế tạo theo kiểu tay gạt có các vị trí cố định hoặc có lò xo phản hồi về vị trí ban đầu (vị trí không). c. Công tác hành trình 19
  20. a. Cấu tạo b. Hình dáng chung Hình 1.3 Công tắc hành trình kiểu ấn Công tắc hành trình là công tắc dùng để chuyển đổi trong các mạch điều khiển theo tín hiệu hành trình của cơ cấu điều khiển (ví dụ như bàn máy). Khí cụ nầy chủ yếu dùng trong các mạch có cuộn dây Rơle và công tắc tơ. Đặc điểm của công tắc hành trình là các tiếp điểm của nó có thể đóng hay mở khi bộ phận đi động của máy thực hiện một hành trình nhất định. Nếu công tắc hành trình dùng để chuyển đổi mạch ở các vị trí ở cuối hành trình của cơ cấu điều khiển, ta gọi là công tắc cuối hành trình. Nguyên lý làm việc của 2 loại như nhau và trong nhiều trường hợp có thể thay thế cho nhau. Tuỳ theo kết cấu, công tắc hành trình và cuối hành trình có thể chia thành: Kiểu ấn, kiểu đòn, kiểu quay… Theo hình vẽ giới thiệu sơ đồ kết cấu của công tắc hành trình kiểu ấn. Bộ phận chính của nó là khung để cách điện (2), trên đó có lắp các tiếp điểm tĩnh (7,9) và các tiếp điểm động (8). Loại nầy thường được lắp ở cuối hành trình của cơ cấu cần điều khiển. Khi cơ cấu cần điều khiển đi hết cuối hành trình, vấu tì của nó đè lên nút ấn làm cho khung tì (5) tác động lên đòn bẩy (3), trục (4) mang các tiếp điểm động (8) sẽ đi lên mở cặp tiếp điểm thường đóng (9), và đóng cặp tiếp điểm thường mở (7). Sau khi vấu tì đi qua, lò xo (1) kéo khung tì lên thôi tác động vào các đong bẩy (3) và lò xo (6) sẽ đẩy trục (4) về vị trí ban đầu. d. Công tắc cam (Cam switches) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD


ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2