intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Truyền thông Quốc tế: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:115

21
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Truyền thông Quốc tế: Phần 1 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: lịch sử hình thành và phát triển báo chí thế giới; toàn cầu hóa thông tin; ngành kinh doanh truyền thông toàn cầu ngày nay;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Truyền thông Quốc tế: Phần 1

  1. s*- Ữ THANH VÂN u. y TRUYỀN THỘNG QUỐC TẾ
  2. TRUYỀN THỘNG QUOC TE
  3. 3.30 Mã sô: CTQG - 2014
  4. v ũ THANH VÂN TRUYỀN THỘNG QUỐC TẾ NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Quốc GIA - sự THẬT Hà Nội - 2014
  5. 5 CHÚ DẪN CỦA NHÀ XUAT bản G iáo tr ìn h tr u y ề n th ô n g q u ố c t ế là cuốn sách chuycn khảo dành cho sinh viên chuyên ngành thông tin đối ngoại. Cuốn sách gồm năm chương. ■ C h ư ơ n g 1 - L ịc h s ử h ìn h th à n h và p h á t tr iể n củ a b á o c h í t h ế giới: Tổng hợp và k h á i q u á t những vấn đê cơ bản về báo chí và tru y ề n thông làm cơ sở cho việc trìn h bày các nội dung sâu hơn tro n g các chương tiếp theo. ■ C h ư ơ n g 2 - T o à n c ầ u h o á th ô n g tin: Trình bày khái niệm, đặc điểm và các yếu tố thúc đẩy toàn cầu hoá thông tin. • C h ư ơ n g 3 - N g à n h k i n h d o a n h tr u y ề n th ô n g to à n c ầ u n g à y na y. Cung cấp cái nhìn toàn cảnh vê hiện trạn g và đặc th ù của ngành kinh doanh truyền thông trên thê giới hiện nay. ■ C h ư ơ n g 4 - Q uản lý c ơ q u a n báo c h í - tr u y ề n th ô n g to à n câu: Xác định và làm rõ những thách thức trong việc quản lý cơ quan báo chí - truyền thông toàn cầu. ■ C h ư ơ n g 5 - T ậ p đ o à n b á o c h í - tr u y ề n thông-. Trình bày những vấn đề cơ bản n h ấ t về tập đoàn truyền
  6. 6 TRUYẾN THÔNG QUỐC TẼ thông như khái niệm, con đưòng hình th à n h và các loại hình tập đoàn truyền thông. Mỗi chương gồm: mục tiêu bài học, nội dung chính, vấn đề - sự kiện và tông kết. Bên cạnh đó, các chương đểu có bảng và hình m inh hoạ nhằm cung cấp thêm dữ liệu, mô tả thông tin dữ kiện và mô hình hoá các nội dung quan trọng. N hững thông tin trực quan này có thê được sử dụng làm cơ sỏ để thảo luận và p hân tích chi tiế t hơn nội dung hoặc vấn đê mà nó mô tả. Xin giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. Tháng 7 năm 2014 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - s ự THẬT
  7. n MỤC LỤC Trang Chú dần của Nhà xuất bản 5 Chương 1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CỦA BÁO CHÍ THẾ GIỚI 13 1.1. Những điêu kiện cho sự ra đòi của báo chí 13 1.2. Sự hình thành và phát triển của các loại hình báo chí 23 1.3. Đặc trưng của sản phẩm báo chí - truyền thông 32 Chương 2 TOÀN CẨU HÓA THÔNG TIN 49 2.1. Xu thê toàn cầu hóa thông tin 49 2.2. Chiến tranh thông tin 57 2.3. Cơ hội và thách thức do toàn cầu hóa thông tin mang lại 62 Chương 3 NGÀNH KINH DOANH TRUYỀN THÔNG TOÀN CẨU NGÀY NAY 73 3.1. Hiện trạng và đặc thù của ngành kinh doanh truyền thông 73 3.2. Cơ cấu doanh thu của cờ quan truyền thông 88
  8. 8 TRUYẾN THỔNG QUỐC TẾ 3.3. Tài chinh ngành truyền thõng 103 Ch ương 4 QUÀN LÝ Cơ QUAN BÁO CHÍ - TRUYỂX THÔNG TOÀX CẦU 116 4.1. Thách thức của việc quản lý cơ quan báo chí - truyền thông 116 4.2. Phương thức quàn lý trong cơ quan báo chí - truyền thông 129 4.3. Chiên lược tiếp thị toàn cầu của cơ quan báo chi - truỵển thông 141 Ch ương 5 TẬP ĐOÀN BÁO CHÍ - TRUYỀN' THÔNG 159 5.1. Khái niệm và sự phát triển của tập đoàn truyền thông 159 5.2. Phương thức hoạt động cùa tập đoàn truyển thõng 169 5.3. Bán chất của tập đoàn truyền thông 180
  9. 9 DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU Bảng 1.1: So sánh ưu thê của các loại hinh báo chí khác nhau 28 Bảng 3.1: Bảng giá quảng cáo xe hơi của The New York Tứnes 97 Bảng 3.2: Bảng giá quàng cáo in màu của The New York Times 98 Bảng 3.3: Các lĩnh vực ngoài truyền thông của Walt Disney 100 Bàng 3.4: Cơ cấu doanh thu của Walt Disney năm 2010 102 Bảng 3.5: Giá cô phiếu của tập đoàn Gannett năm 2007 - 2008 107 Bảng 4.1: Sự đa dạng của công chúng theo nhóm tuổi ở thị trường Mỹ 119 Bảng 4.2: Cơ hội và thách thức về ngôn ngữ khi tiếp cận thị trường toàn cầu 121 Bảng 4.3: Mức độ sai lệch của thông điệp qua các cấp quản lý 131 Bảng 5.1: Một sô’ tập đoàn truyền thõng lớn ở Mỹ và châu Au 182 Bảng 5.2: Thông tin cơ bản về một sô' tập đoàn truyền thông Mỹ 185 Bàng 5.3: Doanh thu của News Corporation năm 2007-2008 190
  10. 11 DANH MỤC CÁC HÌNH VẺ Mô hình truyền thõng cùa Harold Lasswel] 19 Mô hình đa phương tiện của cơ quan báo chí - truyền thông 30 10 ngôn ngữ được sử dụng nhiêu nhất trên Internet 56 Mô hình kinh doanh đa ngành của các tập đoàn truyền thông 81 Mô hình kinh doanh truyền thông và phi truyền thông 83 Cơ câ’u doanh thu đa ngành của cơ quan báo chí - truyền thông 88 Cơ cấu doanh thu của The New York Times năm 2010 95 Báo chi - truyền thông là ngành kinh doanh kép 96 Các khu công viên và nghi dưỡng góp phần quan trọng vào tổng doanh thu của Walt Disney 101 Tỷ lệ cơ cấu doanh thu của Walt Disney theo lĩnh vực 103 Các chiều đầu tư trong cơ quan báo chí - truyền thông 104 Các lĩnh vực quàn tý chủ yếu của ca quan báo chí - truyền thông 116
  11. 12 TRUYẾN THÔNG QUỐC TẾ Hình 4.2: Mô hình tô chức phắng giảm bớt các cấp trung gian 130 Hình 4.3: Các mốì quan hệ nghê nghiệp của nhà quàn lý truyền thông 134 Hình 4.4: Một cách định vị công chúng mục tiêu theo đặc điem nhán khau học 143 Hình 4.5: Các chiến lược mớ rộng thị trường toàn cẩu 146 Hình 4.6: Phạm VI và tốc độ tiếp cận t h ị trường toàn cầu của các phương tiện truyền thõng 148 Hình 5.1: Mỏ hình tổng thế cúa tập đoàn truyền thõng 170 Hình 5.2: Mô hình tỏng the của tập đoàn News Corporation 171 Hình 5.3: Sô lượng các tặp đoàn truyền thông ở Mỹ giám theo thòi gian 184
  12. 13 CHƯƠNG 1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN CỦA BÁO CHÍ THẾ GIỚI Báo chí ra đòi đáp ứng nhu cầu căn bản n h ấ t và có tính xã hội của con người: nhu cầu giao tiếp và học tập. Cùng vỏi sự p h át triể n của xã hội và nhu cầu giao tiếp ngày càng tăng, báo chí có sự p hát triển m ạnh mẽ về nội dung, hình thức th ể hiện và phương tiện chuyên tải. Sự x uất hiện của các phương tiện truyền thông mới đã góp phần khai sinh ra những loại hình báo chí mới. Các chức năng chính trị, kinh tế và xã hội của báo chí cũng ngày càng đầy đủ và mở rộng. Hiện nay, khó có thế tưởng tượng được cuộc sống hiện đại ra sao nếu như thiếu báo chí. Báo chí không chỉ là phương tiện đê cung cấp thông tin mà còn để học tập và định hướng h àn h động. 1. 1. N h ử n g đ iề u k iệ n c h o s ự r a đời c ủ a b á o c h í Sự ra đòi của báo chí gắn liền với những điều kiện kỹ th u ậ t và xã hội. Điều kiện kỹ th u ậ t chính là p h á t minh giấy và máy in của Jo h an n es G utenberg (1390 - 1468). Điều kiện xã hội là nhu cầu thông tin ngày càng cao và ngày càng nhiều của công chúng.
  13. 14 TRUYẾN THỒNG QUỐC TẾ 1.1.1. Đ iể u k iệ n k ỹ t h u ậ t Có thê nói, sự ra đời và p h á t triển của báo chí gắn liền vói sự ra đời và p h át triể n của các phương tiện kỹ th u ậ t. Các phương tiện kỹ th u ậ t không chỉ đóng vai trò là phương tiện chuyên tả i mà còn ảnh hưởng đến hình thức và nội dung của thông tin báo chí. Nói cách khác, các loại hình báo chí khác nhau gắn liền với các loại phương tiện truyền thông khác nhau. P h át m inh giấy và máy in là hai tiền để quan trọng cho sự ra đời của loại hình báo chí sơ khai nhất. Trước khi p h át m inh ra giấy, con người ghi lại các ký hiệu hoặc hình vẽ trên lá cây, vỏ cây, th ẻ trúc, bia đ ấ t sét, bia đá, vách đá, lụa và da động vật. Các phương tiệ n này có khả năng lưu trữ thông tin nhưng rấ t khó n h ân bản. Chính vì thế, văn bản thòi kỳ này đêu là độc bản. Sự ra đời của giấy giúp cho việc lưu trữ thông tin dễ dàng hơn và n hân bản cũng th u ậ n tiện hơn. Kết hợp với việc p h á t m inh ra máy in, những nền tản g th iế t yếu cho sự ra đời của báo chí đã được xác lập. Thái Luân, một hoạn quan triề u H án được cho ]à người có công cải tiến kỹ th u ậ t làm giấy trong th ế ky I. Ong lấy sợi bên trong vỏ th â n cây dâu và xơ cây tre đem trộn với nước rồi giã nát. Hỗn hợp này sau đó được đố lên tấm vải căng phang và trả i mỏng rồi để ráo nước giỏng như cách làm bánh cuôn hiện nay. Đến khi khô, lớp giấ\ mỏng th u được có th ể viết lên dễ dàng. Nhờ p h á t hiện này viêc viêt và soạn thảo văn bản th u ậ n tiện hơn n h iế a
  14. CHƯƠNG 1: LỊCH SỬHiNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHL 15 không cồng kềnh và phức tạp như cách viết trên thẻ trúc trước đây. Phương p háp sả n x u ấ t giấy th ủ công thô sơ dần lan rộng k hắp th ê giới qua quá trìn h giao lưu thương mại và văn hoá. Kỹ th u ậ t giấy sản x u ấ t ngày càng hoàn thiện. Cùng với p h át minh giấy, p h át m inh máy in của G utenberg đã tạo ra nền tảng chắc chắn cho sự ra đòi của báo in, giải quyết vấn đề căn bản và cốt lõi nhất: nhân bản với sô lượng lốn. Jo h an n es G utenberg là một công n h ân đồng thòi là một nhà p h át m inh người Đức. Jo h an n es G utenberg tên đầy đủ là Johannes Gensfleisch zur Laden zum Gutenberg. Ong đã p h át m inh ra phương pháp in bằng chữ kim loại có thê sắp xếp được. Phương pháp này có tính linh hoạt, chính xác và ch ất lượng hơn nhiều so vối phương pháp in khắc gỗ phổ biến trong thê kỷ VIII và IX ở T rung Quốc. P h át m inh của ông được coi là một trong những p h át m inh vĩ đại n h ấ t của loài người. Ông sinh ra trong một gia đình khá giả nên được học hành đàng hoàng. Ổng học nghề kim hoàn từ cha của mình. Bên cạnh đó, ông củng theo học nghề khắc chữ trên đồ tra n g sức ở Strasbourg. Đây là cơ sở quan trọng cho p h át m inh máy in kim loại của ông sau này. Trong th ê kỷ XIV ở châu Âu, sách chủ yếu được viết tay hoặc in bằng bản khắc gỗ. C hính vì thế, sô' lượng sách in ra r ấ t h ạn chế và chỉ dành cho tần g lớp thượng lưu giàu có. Sách là th ứ xa xỉ và ngoài tầm tay của những người lao
  15. 16 TRUYẾN THÕNG QUÓC TẾ động. Đây cũng chính là lý do giải thích tại sao nạn mù chữ lại phô biến như vậy ở tần g lớp lao động. G utenberg b ắ t đầu nỗ lực p h á t m inh máy in của m ình bằng việc sử dụng các chữ in làm từ gỗ cứng. Tuy nhiên, phương pháp này không đem lại bản in rõ nét như mong muôn mà lại khó thực hiện. Sau đó, ông chuyển sang chữ bằng kim loại có thể sắp xếp được. Bằng phương pháp này, ông trở th à n h người đầu tiên in Kinh T hánh bằng tiếng Latinh. Bộ Kinh T hánh gồm hai tập, mỗi tặp dày 300 tra n g và mỗi tra n g có 42 dòng. Đây là bộ sách đầu tiên được in bằng phương pháp chữ kim loại. M áy in của Jo h an n es G utenberg đã th ay đổi hoàn toàn th ế giới, không chỉ đ ặ t nền tả n g cho báo in ra đời mà còn chuyển hoá nền giáo dục. Các tà i liệu được nhân bản dễ dàng hơn, sắc nét hơn, có chi phí hợp lý hơn và dễ tiếp cận hơn với đại bộ phận công chúng. Công nghệ in hiện đại vẫn dựa trê n những nguyên tắc căn bản của phương pháp G utenberg. 1.1.2. Đ iề u k i ệ n xã h ộ i N hu cầu thông tin và n hu cầu học tậ p của con người là tiên đê xã hội q uan trọng cho sự ra đời của báo chí. Báo chí ra đời không chỉ đáp ứng n hu cầu giao tiếp của con người m à còn có vai trò quan trọng trong việc phô biến tri thức và n âng cao dân trí. Giao tiếp là n hu cầu sốhg còn của con người, góp phần định hình tín h cách xă hội và định hướng hành vi của con người. Tầm quan trọng của giao tiếp được nói một cách
  16. CHƯƠNG 1: LỊCH SỬHÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ. 17 hình ảnh rằng, con người cần giao tiếp như “trẻ em cần sữa mẹ”. Xã hội càng p h át triển thì nhu cầu giao tiếp của con người càng tin h vi, đa dạng và phức tạp. N hu cầu này được hiện thực hoá bằng nhiều con đường và phương thức khác nhau. Bản ch ất của giao tiếp là sự trao đổi và chia sẻ thông tin, kinh nghiệm và tìn h cảm giữa con người với con người. Nhờ quá trìn h giao tiếp, con người n ân g cao được hiểu biết của bản th â n , đ ạ t được sự hiểu b iết lẫn nhau, xây dựng các mốì quan hệ xã hội tích cực. Cũng nhờ có quá trìn h giao tiếp m à thông tin được n h â n rộng và gìn giữ. Ví dụ, tru y ền m iệng là một h ìn h thức giao tiếp hiệu quả trong việc gìn giữ giá trị văn hoá tru y ền thống và phô biến lịch sử. Giao tiếp được chia th à n h nhiều loại khác nhau tuỳ theo tiêu chí p hân loại. Nếu căn cứ vào chiểu thông tin, giao tiếp có th ể chia th à n h hai loại: giao tiếp một chiểu và giao tiếp hai chiều. Tuy nhiên, trong phạm vi của cuốn sách này, chúng tôi chỉ tập tru n g vào cách phân loại căn cứ vào sô' người th am gia. • G iao tiế p n ộ i n h â n : Là quá trìn h giao tiếp diễn ra trong nội tâm của m ột con người, còn được gọi là giao tiếp nội biên hay tự vấn. Giao tiếp nội n h ân giúp chủ th ể giao tiếp hiểu rõ hơn vê chính mình. Q uá trìn h giao tiếp này thường xảy ra khi chủ th ể giao tiếp đứng trưốc một vấn đê cá n hân cần giải quyết hoặc những lựa chọn cần thực hiện. Tuy nhiên, hình thức giao tiếp này có tính tâm lý nhiêu hơn là tín h xã hội.
  17. 18 TRUYẾN THÔNG QUỐC TẾ • G iao tiế p liê n n h â n : Là quá trìn h giao tiêp diễn ra giữa ngưòi vối người nhằm chia sẻ thông tin. tri thức, kinh nghiệm và tìn h cảm, còn được gọi là giao tiêp ngoại biên, giao tiếp liên n hân giúp chủ th ê giao tiêp hiểu biêt về những người khác và xây dựng quan hệ xã hội. Những người th à n h công trong giao tiêp liên n h ân thường là người th à n h công trong cả công việc và cuộc sông. • T r u y ề n th ô n g d ạ i ch ú n g : Bản ch ất của truyền thông đại chúng là quá trìn h chuyển tả i thông tin đến đông đảo công chúng thông qua phương tiện truyền thông đại chúng. Phương tiện tru y ền thông đại chúng gồm báo in, tạp chí, p h á t th an h , tru y ền hình, sách hay điện ảnh,... Truyền thông đại chúng khác h ẳn các loại hình giao tiếp trê n ở những điểm sau: (i) T ruyền thông đại chúng hướng đến đông đào công chúng, tro n g đó có công chúng mục tiêu và công chúng p h á t sinh. Công chúng mục tiêu là đối tượng mà truyền thông đại chúng chủ định hưống đến trong khi công chúng p h á t sin h nằm ngoài ý định tiếp cận của chủ thể tru y ề n thông. (ii) Truyền thông đại chúng góp phần hình thành không gian công cộng (public domain) Điêu này có nghĩa là tru y ền thông đại chúng có k h ả n ăng công khai hoá, xã hội hoá thông tin. B ất kỳ thông tin nào được chuyển tải qua phương tiện tru y ền thông đại chúng th ì không còn có tín h riêng tư hay bí m ặt. Chính nhờ khả năng này mà truyền thông đại chúng có khả năng tác động m ạnh mẽ và sâu sắc đến dư luận xã hội.
  18. CHƯƠNG 1: LỊCH s ử HÌNH THÀNH VA PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ. 19 (iii) T ruyền thông đại chúng có k h ả năng và phạm vi tác động rộng lớn. Có th ề nghiên cứu tác động của tru y ề n thông đại chúng bằng phương pháp nghiên cứu định tín h và định lượng. Tuy nhiên, việc nghiên cứu tác động của tru y ề n thông đại chúng ngày càng trở nên phức tạp. Quá trìn h giao tiếp được Harold Lasswell khái quát hoá th à n h mô hình gồm: nguồn, thông điệp, kênh, đích và phản hồi. Q uá trìn h giao tiếp luôn diễn ra trong điều kiện có sự hiện diện của nhiễu. H ìn h 1.1: M ô h ìn h t r u y ề n th ô n g c ủ a H a ro ld L a ssw e ll
  19. 20 TRUYẾN THÕNG QUÓC TẾ Bên cạnh nhu cầu giao tiếp, con người luôn có nhu cầu n âng cao n hận thức về th ê giói xung q uanh và tăn g cường hiểu biết về xã hội. N hu cầu này x u ât p h á t từ trí tò mò th iên bẩm của mỗi người cộng thêm tin h th ầ n ham học hỏi. N hư đã trìn h bày ỏ trê n , trước khi báo chí ra đòi, số ngưòi b iết đọc, b iết v iết và có cơ hội hưởng m ột nền học vấn chính quy không n h iều . Báo chí không chỉ m ang lại cho mọi người cơ hội tìm h iểu n h ữ n g vấn để, sự kiện liên q u an đến họ m à còn là phương tiệ n giáo dục phi ch ín h quy. C hính vì thế, nhiều n h à nghiên cứu báo chí và truyền thông quan niệm giáo dục là một trong những chức năng cơ bản của báo chí. Một sô n h à nghiên cứu th ậm chí còn đê cập chức năng n âng cao n h ậ n thức của báo chí là chức năng “k h ai sáng”. N hu cầu học tập gắn liền vối những loại thông tin cụ th ể mà công chúng mong muôn n h ận được. Một sô' loại thông tin cơ bản bao gồm: tin tức thời sự, khoa học phổ thông và tri thức chuyên sâu. • T in tứ c th ờ i sự: Là thông tin về sự kiện, diễn biến và vấn đê khác n h au xảy ra h ằng ngày, hằng giò trong cuộc sông. Đây đểu là những sự kiện và vấn đế mới mẻ, nóng bòng, có ý nghĩa xã hội. Việc nắm b ắ t tin tức thời sự sẽ giúp công chúng tích luỹ kinh nghiệm xã hội gián tiếp và làm chủ cuộc sống. • K h o a h ọ c p h ô ’thông: Đây là những kiến thức căn bản giúp công chứng nhận thức đầy đủ, đúng đắn và định hướng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0