intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình ứng dụng CAD/CAM trong thiết kế động cơ ô tô

Chia sẻ: Nguyen Van Tri | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

368
lượt xem
118
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo Giáo trình ứng dụng CAD/CAM trong thiết kế động cơ ô tô

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình ứng dụng CAD/CAM trong thiết kế động cơ ô tô

  1. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG BÔ MÔN MÁY ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH ỨNG DỤNG CAD/CAM TRONG THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ - Ô TÔ
  2. Chương 1 VAI TRÒ CỦA MÁY TÍNH TRONG QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO SẢN PHẨM
  3. 1.1. QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO RA SẢN PHẨM
  4. 1.1.1. Quá trình thiết kế và chế tạo ra sản phẩm truyền thống - Hầu hết các giai đoạn đều do con người trực tiếp thực hiện; - Quá trình thiết kế - chế tạo thử kéo dài, khó đạt được phương án thiết kế tối ưu; - Quá trình chế tạo kéo dài về thời gian, phải sử dụng nhiều thiết bị, năng suất thấp; - Độ chính xác thiết kế chế tạo thấp, khó đạt được độ chính xác cao; - Đầu tư ban đầu không quá lớn, chi phí bảo dưỡng và duy trì không cao.
  5. 1.1.2. Quá trình thiết kế - chế tạo với công nghệ cao - CAD (Computer Aided Design): Thiết kế có sự trợ giúp của máy tính - CAE (Computer Aided Engineering): Kỹ thuật (tính kiểm nghiệm) được hỗ trợ bởi máy tính. - CAPP (hoặc CAP) (Computer Adied Process Planing hoặc Computer Adied Planning): kế hoạch sản xuất có sự trợ giúp của máy tính - CAM (Computer Aided Manufacturing): Chế tạo (sản xuất) có sự trợ giúp của máy tính. - CAQ (Computer Aided Quality Control): Kiểm tra chất lượng sản phẩm có sự trợ giúp của máy tính. - CIM (Computer Integrated Manufacturing): Chế tạo (sản xuất) tích hợp nhờ máy tính. - CNC (Computer Numerical Control): Điều khiển số dùng máy tính, để điều khiển tự động các máy trong hệ thống sản xuất.
  6. 1.2. CAD/CAM- THIẾT KẾ CHẾ TẠO VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH • CAD/ CAM được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực của nền công nghiệp • Quá trình thiết kế luôn kèm theo quá trình tổng hợp và phân tích tối ưu hóa thiết kế. Các quá trình tổng hợp và phân tích có vai trò quan trọng như nhau. Hiện nay thường dùng máy tính để phân tích và tổng hợp khi thiết kế. • Quá trình chế tạo là quá trình rất phức tap, gồm nhiều công việc có tính kỹ thuật rõ nét như: Quy hoạch quá trình công nghệ, thiết kế chế tạo các trang bị công nghệ, cung ứng vật tư, lập trình NC-CNC-DNC, chế tạo (sản xuất), kiểm tra chất lượng, đóng gói.
  7. Thòtröôøg n Nhu caà thieákeá u t Löï choï caù thoâg tin thieákeá nghieâ cöù khaû a n c n t vaø n u thi Y Ù ng thieákeá töôû t Quaù trình thieákeá t Moâ hình hoù vaø phoûg thieákeá a moâ n t Thieákeá tieá t chi t Quaù trình CAD Phaâ tích vaø i öu hoù thieákeá n toá a t Chu trình sản Ñaùh giaù t keá n thieá Xaâ döï g taølieä thieákeá truyeà ñaï thoâg tin thieákeá y n i u t vaø n t n t xuất và nhiệm vụ Thieákeá t quaù trình coâg ngheä n của CAD/CAM Thieákeá taï caù trang bòcoâg ngheä t cheá o c n Quaù trình cheá o taï Cung öùg vaätö n t Laä trình NC, CNC, DNC p Moâ ng gia coâg - kieå tra chöông trình phoû n m Quaù trình CAM Cheá o (saû xuaá taï n t) Kieå tra chaálöôï g m t n Ñoùg goù n i Nhaä kho - giao haøg p n Thòtröôøg n
  8. Chương 2 CAD - VAI TRÒ, CẤU TRÚC VÀ CƠ SỞ THÀNH LẬP MÔ HÌNH TRONG CAD
  9. Sản phẩm của CAD
  10. 2.1. VAI TRÒ CỦA CAD - Nâng cao rất nhiều năng suất vẽ và thiết kế - Rút ngắn nhiều thời gian kể từ khi nhận đơn đặt hàng đến khi giao sản phẩm. - Cho phép phân tích, thiết kế một cách cụ thể và hiệu quả hơn - Giảm rất nhiều sai sót trong thiết kế - Các tính toán thiết kế đạt độ chính xác cao hơn - Dễ hiểu tiêu chuẩn hóa trong công tác thiết kế - Bản vẽ rõ ràng đẹp, dễ đọc và dễ hiểu - Nhanh chống chuyển đổi các thủ tục thiết kế - Đem lại nhiều lợi ích trong chế tạo như: Thiết kế đồ gá, dụng cụ và khuôn mẫu, lập trình NC và CNC, lập trình công nghệ bằng máy tính, lập kế hoạch tay máy và người máy, lập công nghệ nhóm và công nghệ điển hình.
  11. 2.2. PHẦN MỀM CỦA CAD
  12. 2.2.1. Các yêu cầu cơ bản đối với một phần mềm CAD - Có thể chạy dưới hệ điều hành tiêu chuẩn mạnh và dễ sử dụng - Có kiều giao diện người dùng tốt - Ngôn ngữ đơn giản, ngữ pháp tự nhiên - Có tài liệu hướng dẫn một cách khoa học hợp lý, dễ hiểu - Có tính linh hoạt: Để dễ dàng chuyển đổi các chức năng vẽ hoặc chế độ vẽ. - Có tính bền vững: Các đối tượng vẽ không bị thay đổi hoặc mất đi một cách dễ dàng do các yếu tố khác. - Có tính đơn giản: dễ hiểu, dễ sử dụng cho nhiều đối tượng: Kỹ sư (cơ khí, xây dựng,..), kiến trúc sư, nhân viên kỹ thuật,...
  13. 2.2.2.Các mô-đun của phần mềm CAD - Mô-đun điều hành - Mô-đun đồ họa - Mô-đun ứng dụng: Phần mềm CAD dùng cho cơ khí và sản xuất công nghiệp có các mô-đun ứng dụng cung cấp các chức sau: + Tính toán các đặc tính hàng loạt của sản phẩm. + Phân tích việc lắp ráp. + Phân tích các dung sai lắp ghép. + Mô hình hóa và phân tích phần tử hữu hạn. + Mô phỏng và phân tích quá trình gia công. + Kỹ thuật hình ảnh động. - Mô-đun lập trình: cung cấp ngôn ngữ lập trình tiêu chuẩn (dùng cho tính toán và phân tích) và ngôn ngữ lập trình phụ thuộc hệ thống (dùng cho các mục đích đồ họa).
  14. Thảo luận Kể tên các phần mềm CAD được dùng hiện nay ở Việt Nam trong lĩnh vực cơ khí
  15. 2.3. PHẦN CỨNG TRONG CAD
  16. 2.3.1 Các kiểu hệ thống CAD (Phân loại theo phần cứng) • Hệ thống trên cơ sở máy tính lớn (Mainframe - Based) • Hệ thống trên cơ sở máy tính nhỏ (Minicomputer - Based) • Hệ thống trên cơ sở máy vi tính (Microcomputer - Based) • Hệ thống trên cơ sở trạm công tác (Workstation - Based)
  17. Mainframe - Based
  18. 2.3.2. Các thiết bị đầu vào (Input)
  19. 2.3.3. Các thiết bị đầu ra (Output)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2