intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Y học cơ sở (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:126

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình "Y học cơ sở (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng)" cung cấp cho người học những kiến thức như: đại cương về vi sinh và ký sinh trùng; chăm sóc sức khỏe ban đầu; nhiễm HIV/AIDS; Cấu tạo tế bào và mô; hệ da, cơ, xương và một số bệnh thường gặp;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Y học cơ sở (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ

  1. TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ GIÁO TRÌNH Y HỌC CƠ SỞ Dùng cho đào tạo: CAO ĐẲNG Ngành: DƯỢC LƯU HÀNH NỘI BỘ
  2. MỤC LỤC *** TRANG Bài 1: Đ I CƢƠN VI SIN VÀ KÝ SIN TRÙNG ........................................................ 1 Bài 2: C ĂM SÓC SỨC K ỎE BAN ĐẦU ....................................................................... 10 Bài 3: N IỄM IV / AIDS.................................................................................................... 16 Bài 4: CẤU T O TẾ BÀO VÀ MÔ. .................................................................................... 20 Bài 5: Ệ DA, CƠ, XƢƠN VÀ MỘT SỐ BỆN T Ƣ N ẶP. ............................... 24 Bài 6: U ẾT ỌC. ............................................................................................................ 35 Bài 7: IẢI P ẪU SIN LÝ TUẦN OÀN VÀ CÁC BỆN T Ƣ N ẶP ............ 42 Bài 8: IẢI P ẨU VÀ SIN LÝ Ệ Ô ẤP VÀ CÁC BỆN LÝ T Ƣ N ẶP ......................................................................................................................................... 51 Bài 9: IẢI P ẨU Ệ TI U ÓA VÀ CÁC BỆN T Ƣ N ẶP. ........................... 58 Bài 10: IẢI P ẪU Ệ TIẾT NIỆU VÀ MỘT SỐ BỆN T Ƣ N ẶP .................. 65 Bài 11: BỘ MÁ SIN DỤC VÀ CÁC BỆN T Ƣ N ẶP ...................................... 70 Bài 12: CÁC BỆN T Ƣ N ẶP CỦA Ệ T ẦN KIN VÀ TÂM T ẦN ............. 75 Bài 13 : IẢI P ẪU VÀ SIN LÝ CÁC CƠ QUAN CỦA MẮT ..................................... 82 Bài 14: IẢI P ẨU SIN LÝ TAI, MŨI, ỌN VÀ CÁC BỆN T Ƣ N ẶP ... 93 Bài 15: RĂN VÀ BỘ RĂN ............................................................................................. 108 BÀI 16: CẤP CỨU BAN ĐẦU ........................................................................................... 113 TÀI LIỆU T AM K ẢO ................................................................................................... 124
  3. Bài 1 Đ I CƢƠN VI SIN VÀ KÝ SIN TRÙN A. Đ I CƢƠN VI SIN MỤC TI U ỌC TẬP: u hi h c ong ài nà h c vi n c h n ng 1. Trình bày được cấu tạo của vi khuẩn. 2. Trình bày được được vi khuẩn Gram dư ng Gram m -). 3. Trình bày được s đồ tác dụng của kháng sinh. NỘI DUN : 1. LỊC SỬ VỀ VI SIN VẬT Vi khuẩn và virus đều nằm trong giới động theo R.H.Whittaker đề nghị vào năm 1969 bao gồm 5 giới: Tiền hạt Protista Nấm Thực vật Động vật . Về kích thước thì virus nhỏ h n rất nhiều so với vi khuẩn 2. CÁC LO I VI K UẨN T Ƣ N ẶP Rất nhiều loại vi khuẩn sống trong môi trường cũng như g y bệnh ở người. Dưới kính hiển vi quang học và điện tử ta dễ dàng nhận thấy vi khuẩn thường có những đặc trưng về:  Hình dạng  Kích thước  Cách sắp xếp Thông qua 3 cách trên giúp người kỹ thuật viên cận l m sàn dễ dàng nhận biết được tên của một số loại vi khuẩn tuy nhiên có một số loại không thể nhận biết được mà phải dùng thêm một số loại xét nghiệm cao cấp khác để định danh vi khuẩn Một số dạng vi khuẩn thường gặp: 2.1 Nhóm cầu khuẩn (VD: Staphylococcus aureus gặp trong nhiễm trùng da, nhiễm trùng huyết…) 2.2 Nhóm trực khuẩn (vd: Escherichia coli thƣờng gặp trong bệnh nhiễm trùng tiểu…) 2.3 Nhóm phẩy khuẩn (VD: Vibrio cholarae gây bệnh tả…) Các dòng tả g y bệnh thuộc nhóm O1. Chia làm 3 type huyết thanh:  Ogawa  Inaba  Hikojima Để g y được bệnh vi khuẩn phải:  Thoát qua được hàng rào dịch vị dạ dày  Vi khuẩn phải có khả năng bám dính vào biểu mô ruột  Vi khuẩn phải tiết được một độc tố ruột hoàn chỉnh  L m sàng: ủ bệnh từ 1 – 4 ngày sau đó đột ngột đi tiêu chảy dữ dội trường hợp nặng có thể 15 – 20 lít ph n/ngày nhanh chóng đi vào trụy tim mạch; ngoài ra còn: buồn nôn sôi bụng…  Cận l m sàng: soi ph n màng dịch huỳnh quang  Phòng ngừa: vệ sinh thuốc phòng ngừa trong vùng dịch: Azithromycine  Điều trị: KS Tetracycline hay Quinolone 2.4 Nhóm xoắn khuẩn (vd: Treponema pallidum gây bệnh giang mai…) 1
  4. 3. CẤU T O TẾ BÀO VI K UẨN 3.1 Màng tế bào: Bao quanh vi khuẩn là màng tế bào còn gọi là vách tế bàovà đôi khi có thêm một lớp ngoài. Chức năng màng tế bào là vận chuyển kiểm soát các chất đi vào và thoát ra khỏi tế bào. 3.2.Vách tế bào:  Định nghĩa: màng tế bào hay là vách tế bào là thành phần bên ngoài bảo vệ tế bào vi khuẩn vách tế bào có nhiều lỗ nhỏ trong sự ph n chia thì vách tế bào sẽ làm khuôn mẫu để sinh tổng hợp vách mới cho tế bào con  Chức năng của màng tế bào vách tế bào : o Gìn giữ hình dạng đặc trưng cho tế bào vi khuẩn. o Che chở tế bào khỏi bị vỡ ra khi chất lỏng chảy vào tế bào do hiện tượng thẩm thấu.  Cấu tạo chủ yếu bao gồm: o Lipoteichoic acid o Peptidoglycan o Màn bào tư ng plasma Tế bào Gram dư ng không có màng ngoài và khoảng gian màng Vách tế bào Gram m - có màng ngoài cấu tạo màng ngoài: 2 lớp Phospholipide Phư ng pháp nhuộm gram do thấy thuốc Han Christian đưa ra vào năm 1884. Phư ng pháp nhuộm gram giúp ph n biệt 4 nhóm vi khuẩn 1 Gram dư ng 2 Gram âm (- 3 nhóm không phản ứng với nhuộm Gram nhóm bắt màu Gram thay đổi. Ở đ y chỉ đề cập đến Gram dư ng và Gram âm (-) 3.3 Nguyên sinh chất  Ribo thể: nhà máy tổng hợp protid.  Các túi hạt: Ân thể Mesosome tổng hợp acid folic Plasmid chứa những thông tin thường biến do môi trường bên ngoài tạo nên …  Vùng nh n chứa thông tin di truyền AND . 3.4 Các thành phần phụ (hay cấu trúc bên ngoài) 3.4.1.Nang:  Một số vi khuẩn có thêm một phần cấu tạo bên ngoài cấu trúc thành tế bào gọi là nang  Nang thường cấu tạo băng poly saccharide  Nang có nhiệm vụ là bảo vệ và che chở vi khuẩn tránh bị thực bào và sự biến đổi bất lợi từ môi trường bên ngoài như thay đổi nhiệt độ ánh sáng hóa chất sát khuẩn kháng sinh… 3.4.2.Chiên mao:  Chiên mao là những bộ phận phụ hình sợi gắn bên ngoài tế bào  Chiên mao thường được cấu tạo bởi protein đàn hồi  Chiên mao có nhiêm vụ giúp vi khuẩn di chuyển trong môi trường sống của nó 3.4.3.Pili:  Pili là một mảng protein nhỏ và rỗng gắn trên bề mặt tế bào thường gặp ở vi khuẩn gram m  Pili có 2 loại: Pili thường và Pili giới tính o Pili thường: bám dính vào bề mặt mô và truyền độc tố o Pili giới tính: truyền những thông tin chứa trong Plasmid 2
  5. B. Đ I CƢƠN KÝ SIN TRÙN MỘT SỐ KÝ SIN TRÙN T Ƣ N ẶP MỤC TI U ỌC TẬP u hi h c ong ài h c vi n c h n ng 1. Trình bày được s lược tổng quan về ký sinh trùng. 2. Trình bày được một số KST thường gặp về hình dạng chu trình phát triển triệu chứng l m sàng hướng điều trị: o KST sốt rét o Giun đũa o Giun móc o Giun kim NỘI DUN : A. SƠ LƢỢC TỔN QUAN VỀ KÝ SIN TRÙN 1. ĐỊN N ĨA  Ký sinh học là môn nghiên cứu về những sinh vật sống bám lên trên bề mặt hay bên trong c thể sinh vật khác một cách tạm thời hoặc vĩnh viễn.  Ký sinh trùng y học là môn học nghiên cứu các KST ở người tìm ra những đặc điểm y học của KST nhằm đề ra những biện pháp hữu hiệu để phòng chống 2. CÁC KIỂU TƢƠN QUAN IỮA N ỮN SIN VẬT 2.1 Cộng sinh: sự sống chung của 2 sinh vật là bắt buộc và cả 2 cùng có lợi Vd: con mối là loại đ n bào sống trong ruột mối 2.2 Tƣơng quan: Sự sống chung giữa hai sinh vật không có tính chất bắt buộc nhưng khi sống chung thì cả hai đều hưởng lợi Vd: Cua biển và hải tức 2.3 ội sinh: khi sống chung thì một bên có lợi một bên không lợi cũng không hại Vd: E.colin trong ruột già ở người. 2.4. Ký sinh: sinh vật sống bám ký sinh hưởng lợi trong khi sinh vật kia bị thiệt hại Vd: giun đũa sống trong ruột già. 3. N ỮN ẾU TỐ CỦA DÂ TRU ỀN N IỄM KÝ SIN TRÙN Sự truyền nhiễm ký sinh trùng được diễn ra liên tục theo thời gian và không gian trong đó các mắt xích d y truyền liên kết nhau thành 1 chu trình khép kín. 3.1 Đƣờng ra: KST rời c thể ký chủ theo nhiều đường để tiếp tục l y truyền ký sinh chủ khác 3.1.1 Chất ngoại tiết:  Ph n: trứng giun các đ n bào đường ruột…  Nước tiểu: trứng ở một số loại giun KTS hiếm gặp 3.1.2 Chất tiết: ví dụ: đàm nhớt chứa sán lá phổi 3.1.3 Qua da: Vd: giun móc 3.1.4 Qua trung gian truyền bệnh Muỗi truyền bệnh sốt rét 3.1.5 Khi ký chủ chết Vd: KST trong cừu khi cừu chết sói ăn thịt cừu thì sói sẽ bị nhiễm sán 3.2 Nguồn nhiễm Sau khi rời c thể ký chủ KST ra môi trường một khoảng thời gian để phát triển hoàn thiện giai đoạn n i mà KST lưu trú gọi là nguồn nhiễm a) Đất: như trứng giun đũa… 3
  6. b) Nước: bào nang emip… c) Thực phẩm d) Côn trùng hút máu; KST sốt rét có giai đoạn phát triển trong tuyến nước bọt ở muỗi e) Động vật: chó… f) Người khác g) Tự nhiễm: giun kim 3.3 Phƣơng thức lây truyền: người có thể nhiễm theo nhiều phư ng thức a) Nuốt qua miệng b) Đi ch n đất: giun móc c) Tiếp xúc nước bẩn: sán lá gan d) Côn trùng: muỗi truyền KST sốt rét e) Đường hô hấp f) Giao hợp KÝ SIN TRÙN SỐT RÉT (Plasmodium spp) Có khoảng 120 KST sốt rét trong đó chỉ có 4 loài g y bệnh ở người:  Plasmodium falciparum  Plasmodium vivax thường gặp ở Việt Nam  Plasmodium ovale  Plasmodium malariae 1) ÌN T Ể CỦA KST SỐT RÉT K I MÁU  Thể tự dưỡng: khi co non có hình nhẫn khi già có hình dạng amip  Thể ph n liệt: khi có sự ph n chia nh n và tế bào chất  Mãnh trùng: là hình dạng KST trước khi bắt đầu chu kỳ khác  Thể gian bào: gồm gian bào đực và gian bào cái 2. TRUN IAN TRU ỀN BỆN : muỗi cái anopheles 3. C U TRÌN P ÁT TRIỂN KST SỐT RÉT  Chu kỳ ở gan  Chu kỳ hồng cầu  Chu kỳ hữu tính trong muỗi cái 3.1. Chu kỳ ở gan: Thoa trùng từ muỗi truyền vào theo máu đi đến các c quan sau 30 phút chúng biến mất khỏi hệ tuần hoàn khi đến gan chúng cư ngụ vào tế bào gan phát triển thành thể tự dưỡng sau đó thành thề ph n liệt chứa hàng ngàn nh n sau đó thể ph n liệt vỡ ra phóng thích hàng ngàn mãnh trùng đi vào máu 3.2. Chu kỳ ở hồng cầu: Sau khi được phóng thích vào máu các mãnh trùng sẽ tìm kiếm các hồng cầu để chui vào phát triển thành thể tự dưỡng thể ph n liệt vào và tạo ra hàng ngàn mãnh trùng phá vỡ các hồng cầu để phóng thích vào máu Một số mãnh trùng phát triển thành các giao bào đực và giao bào cái 3.3. Chu kỳ hữu tính ở muỗi cái Khi muỗi hút máu có cá thể giao bào đực và giao bào cái 2 thể này tạo ra hợp tử trong dạ dày muỗi cái. Hợp tử sinh ra hàng ngàn thoa trùng và chúng tập trung tại tuyến nước bọt của muỗi cho chu kỳ tiếp. 4
  7. 4. LÂM SÀN SỐT RÉT 4.1 Cơn sơ nhiễm Thường xảy ra ở người chưa có miễn dịch đối với sốt rét Từ khi thoa trùng x m nhập vào c thể KST sốt rét phải đạt đủ số lượng ngưỡng là khoảng 100,000 KST/mm³ máu Thời gian khoảng: 9 – 10 ngày tùy loại KST sốt rét 4.2 Cơn sốt rét cơn điển hình Nếu không điều trị sẽ bước sang thời kỳ sốt rét c n điển hình Các triệu chứng xảy ra có tính quy luật:  Rét run: bần bật răng va vào nhau “đánh bò cạp” phải đắp nhiều chăn chiếu. Môi tím tái tay ch n lạnh huyết áp có khuynh hướng tuột c n rét run thường kéo dài từ 15 phút – 1 giờ 30 phút. Tiếp theo là …  Sốt: nhiệt độ tăng dần lên từ 39 – 40 độ C bệnh nh n phải tháo bỏ chăn chiếu khát nước da khô có thể nôn mữa… c n sốt có thể kéo dài 2 – 6 giờ tiếp theo là …  Đổ mồ hôi: bệnh nh n ra mồ hôi như tắm kéo dài khoảng 1 – 2 giờ nhiệt độ giảm dần và trở về bình thường. Bệnh nh n cảm thấy dễ chịu và buồn ngủ ngủ rất ngon. 4.3 Thăm khám: ít có triệu chứng gợi ý chỉ khai thác bệnh sử sốt của bệnh nh n và bệnh nh n từng sống ở vùng dịch tể sốt rét.  Dấu hiệu thiếu máu: da xanh xao  Gan to và lách to 5.CẬN LÂM SÀN 5.1 Tìm KST sốt rét trong máu ngoại biên (+) 1 – 10 KST trên 100 vi trường giọt đặc (++) 11 – 100 KST trên 100 vi trường giọt đặc (+++) 1 – 10 KST trên 1 vi trường giọt đặc > 10 KST trên 1 vi trường giọt đặc 5.2 Xét nghiệm tìm kháng thể kháng KST sốt rét 6.ĐIỀU TRỊ Tư vấn đến c sở y tế Đ y là chư ng trình quốc gia IUN ĐŨA 1. ÌN T Ể - Giun đũa có màu trắng ngà hay hồng lợt. Th n dài đầu và đuôi có hình chóp. - Giun đực: dài 15 – 20 cm ngang 2 – 4 mm - Giun cái: dài 20 – 30 cm ngang 5 – 6 mm - Giun đũa trưởng thành sống ở đầu ruột non nhưng có thể thấy ph n tán khắp ruột non 2. C U KỲ P ÁT TRIỂN VÀ TRIỆU C ỨN LÂM SÀN : theo 2 giai đoạn 2.1 iai đoạn chu du ấu trùng Trứng giun nhiễm thông qua miệng đi vào tới ruột non phát triển thành ấu trùng ấu trùng x m nhập qua thành ruột vào máu và đi lên phổi khi đó g y ra trên l m sàng hội chứng “loeffler”  Kích thích đường hô hấp: ho khan…  X quang phổi: “hình ảnh bong bóng bay” 5
  8.  CTM: bạch cầu ái toan tăng 14% - 40%  Tiến triển không rẩm rộ và tự giới hạn trong 1 – 3 tuần 2.2 iai đoạn giun trƣởng thành Giun đi từ phổi ra phế quản ra ngã tư hầu rồi vào hệ thống tiêu hóa và sống tại ruột non. L m sàng giai đoạn này thường biểu hiện triệu chứng rối loạn tiêu hóa:  Đau bụng vùng quanh rốn thường gặp ở trẻ em  Tiêu chảy táo bón buồn nôn nôn…  Một số trường hợp nặng g y tắc ruột do số lượng lớn giun đũa. Chu trình phát triển củ giun đũ 3. CẬN LÂM SÀN : soi ph n tư i tìm trứng giun đũa 4. ĐIỀU TRỊ VÀ DỰ P ÕN 4.1 Điều trị: có thể dùng 1 trong các loại sau  Mebendazole 100mg x 2/ngày x 3 ngày hoặc 500mg liều duy nhất  Albendazole 400mg liều duy nhất  Pamoate Pyrantel. 4.2 Dự phòng  Vệ sinh môi trường  Vệ sinh cá nh n  Ăn chín uống nước đun sôi để nguội  Điều trị hàng loạt vùng có tỷ lệ nhiễm giun cao  Sổ giun định kỳ GIUN MÓC 1. ÌN T Ể  Giun trưởng thành có màu trắng đục th n dài miệng có bộ ph n sắc bén để bám vào thành ruột.  Giun đực dài 5 – 11 mm ngang 0,3 – 0,45mm  Giun cái dài 9 – 13 mm ngang 0,35 – 0,6 mm Giun trưởng thành ký sinh bằng cách bám vào niêm mạc ruột chủ yếu ở ruột non 2. C U TRÌN P ÁT TRIỂN VÀ TRIỆU C ỨN LÂM SÀN 6
  9. 2.1 iai đoạn xâm nhập Ấu trùng giun móc x m nhập qua da g y hiện tượng viêm tại n i x m nhập Triệu chứng này xảy ra khoảng 3 – 4 ngày rồi biến mất 2.2 iai đoạn phổi Sau khi th m nhập qua da ấu trùng theo máu lên phổi nếu số lượng nhiều sẽ g y ra hội chứng Loeffler giống giun đũa 2.3 iai đoạn ruột Giun móc ký sinh tại ruột non chủ yếu là ta tràng và bám vào niêm mạc để hút máu đồng thời làm tổn thư ng niêm mạc. L m sàng:  Rối loạn tiêu hóa: đau bụng biếng ăn buồn nôn…  Hội chứng thiếu máu: thiếu máu mãn tính o Da xanh niêm nhạt o Trẻ em bị suy di dưỡng nếu nặng bé có thể bị trì trệ t m thần o CTM: thiếu máu do thiếu chất sắt hồng cầu nhượng sắc kích thước nhỏ… 3. CẬN LÂM SÀN : soi ph n tìm trứng giun 4. ĐIỀU TRỊ VÀ DỰ P ÕN  Điều trị: giống giun đũa  Dự phòng giống giun đũa Hạn chế đi ch n đất vào vùng đất d bẩn nhất là vùng nuôi gia súc. GIUN KIM 1. ÌN T Ể  Giun kim nhỏ hình dạng giống c y kim may chủ yếu g y bệnh ở trẻ em  Giun đực thường có kích thước nhỏ h n giun cái  Trứng giun kim phát tán ra môi trường bên ngoài thông qua động tác gãi hậu môn và có mặt ở khắp n i trong môi trường có bệnh nh n nhiễm giun kim: móng tay bàn ghế chăn chiếu các dụng cụ…  Trứng giun đề kháng rất yếu thường chết ở nhiệt độ trên 36°C và dưới 24°C 2. C U TRÌN P ÁT TRIỂN VÀ TRIỆU C ỨN LÂM SÀN  Giun kim cái thường ra rìa hậu môn vào ban đêm để đẻ trứng bằng cách là cắn vào niêm mạc làm điểm tựa để đẻ trứng vì thế sẽ g y ra hiện tượng ngứa hậu môn vào ban đêm ở trẻ.  Trẻ bị nhiễm trứng giun kim thông qua đường miệng sau đó di chuyển xuống ruột non trưởng thành chủ yếu là sống ở manh tràng .  L m sàng chủ yếu ở trẻ em . o Ngứa hậu môn vào ban đêm giun kim cái cắn vào rìa hậu môn khi đẻ trứng . o Rối loạn tiêu hóa: đau bụng biếng ăn buồn nôn tiêu chảy…  Trong trường hợp nặng nhiễm số lượng lớn nhiễm độc tố do giun tiết ra bé bị mê sản co giật… 7
  10. Chu trình phát triển củ giun im 3. CẬN LÂM SÀN – ĐIỀU TRỊ - DỰ P ÕN 3.1. Cận l m sàng: P/p Graham tìm trứng giun dán băng keo 2 mặt hoặc tìm trứng giun vào buổi sáng lúc bé vừa thức dậy hay sắp thức dậy 3.2. Điều trị - Mebendazole 100mg liều duy nhất - Albendazole 200 mg liều duy nhất - Pyrantel liều duy nhất Điều quan trọng là điều trị hàng loạt và vệ sinh môi trường n i bé sinh sống để tránh tái nhiễm 3.3. Phòng ngừa: - Vệ sinh môi trường: thường xuyên giặt giũ quần áo chăn màn và ph i nắng - Điều trị hàng loạt tất cả các thành viên trong gia đình Nhiễm giun ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng và phát triển ở trẻ. Vì thế việc phòng ngừa rất quan trọng:  Rửa tay cho trẻ trước khi ăn và sau khi đi tiêu  Cho trẻ ăn chín uống nước chín đun sôi để nguội  Cho trẻ đi tiêu đúng hố xí hợp vệ sinh  Vệ sinh th n thể cho trẻ thường xuyên giặt mùng mền chiếu gối  Rửa đồ ch i cho trẻ thường xuyên  Sổ giun định kỳ 6 tháng 1 lần trẻ trên 2 tuổi  Không cho trẻ đi ch n đất nhất là ở những vùng có trồng hoa màu trồng c y ăn trái  Nếu trong gia đình có nuôi súc vật như chó mèo… cần phải vệ sinh cho súc vật thường xuyên tốt nhất không cho trẻ tiếp xúc chó mèo  Đưa trẻ đi khám bác sĩ ngay khi phá hiện trẻ bị nhiễm ký sinh trùng đường ruột để điều trị đúng cách 8
  11. C : 1. “Sự sống chung của 2 sinh vật là bắt buộc và cả 2 cùng có lợi” được gọi là: A. Cộng sinh. B. Tư ng quan C. Hội sinh D. Ký sinh. 2. “Sự sống chung giữa hai sinh vật không có tính chất bắt buộc nhưng khi sống chung thì cả hai đều hưởng lợi” được gọi là: A. Cộng sinh. B. Tư ng quan C. Hội sinh D. Ký sinh. 3. “Khi sống chung thì một bên có lợi một bên không lợi cũng không hại” được gọi là: A. Cộng sinh. B. Tư ng quan C. Hội sinh D. Ký sinh. 4. “Sinh vật sống bám ký sinh hưởng lợi trong khi sinh vật kia bị thiệt hại ” được gọi là: A. Cộng sinh. B. Tư ng quan C. Hội sinh D. Ký sinh. 5. Phư ng thức l y truyền vi sinh vật ở người là: CH N CÂU Đ NG A. Nuốt qua miệng B. Côn trùng: muỗi truyền KST sốt rét C. Giao hợp D. Tất cả đều đúng. 6. Tên khoa học của ký sinh trùng sốt rét là : Plasmodium spp A. Đúng. B. Sai. 7. Chu trình phát triển của ký sinh trùng sốt rét bao gồm: A. Chu kỳ ở gan B. Chu kỳ hồng cầu C. Chu kỳ hữu tính trong muỗi cái D. Tất cả đều đúng. 8. Loại ký sinh trùng sốt rét thường gặp ở Việt Nam là: CH N CÂU SAI A. Plasmodium falciparum B. Plasmodium vivax C. Plasmodium ovale D. Plasmodium malariae 9. Trình tự của c n sốt rét điển hình là: A. Rét run - Sốt - Đổ mồ hôi B. Sốt - Rét run - Đổ mồ hôi C. Đổ mồ hôi - Rét run - Sốt D. Tất cả đều sai 10. Vi sinh vật có bao nhiêu kiểu tư ng quan A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 9
  12. Bài 2 C ĂM SÓC SỨC K ỎE BAN ĐẦU MỤC TI U: Sau khi học xong bài này học viên có thể: 1. Trình bày được định nghĩa và đặc điểm của CSSKBĐ 2. Trình bày được nội dung và của 8 điểm chính của CSSKBĐ NỘI DUN : 1. Định nghĩa: CSSKBĐ là những dịch vụ tối thiểu cần thiết cho mỗi người là sự tiếp xúc đầu tiên của ngành y tế và người d n cũng như các ngành hoạt động khác nhằm đáp ứng những yêu cầu c bản nhất của mỗi người về mặt chăm sóc sức khỏe. 2. Đặc điểm: CSSKBĐ dựa trên: - Các phư ng pháp và kỹ thuật thực hành tín cậy được về mặt khoa học và chấp nhận được về mặt xã hội - Có thể phổ biến được để mọi người mọi gia đình trong cộng đồng tham gia thực hiện - Chi phí chấp nhận được - Sự tham gia là tự nguyện và có trách nhiệm của cộng đồng 3. Các nội dung của CSSKBĐ Có 8 nội dung Nội dung 1: iáo dục sức khỏe - Là quá trình giao tiếp trao đổi để tạo ra mối quan hệ chung giữa 2 chủ thể nhằm đạt được sự thay đổi hành vi có lợi cho sức khỏe của đối tượng Tuy nhiên cần chú ý: o Giáo dục sức khỏe là diễn biến phức tạp o Không khuyên bảo chung chung thiếu cụ thể o Không dùng từ chuyên môn xa lạ. Mục tiêu: Để cung cấp kiến thức. Nội dung:  Vệ sinh và chăm sóc sức khỏe cá nh n  Phòng ô nhiễm và bảo vệ môi trường  Thay đổi hành vi sức khỏe.  Giáo dục sức khỏe nhằm cung cấp cho mỗi người những kiến thức y học thường thức để tự bảo vệ và chăm sóc sức khỏe tạo ra sức khỏe x y dựng một cuộc sống khoa học văn hóa văn minh và có trách nhiệm với sức khỏe cộng đồng.  Giáo dục sức khỏe là điểm quan trọng nhất cốt lõi nhất ở một nước đang phát triển Nội dung 2: Cải thiện các điều kiện lƣơng thực và ăn uống Mục tiêu: - Hiểu giá trị dinh dưỡng - Sử dụng thực phẩm hợp lý. Nội dung: - Nghiên cứu dinh dưỡng và thực phẩm - Bổ sung nguồn thực phẩm tốt cho cộng đồng Tạo nguồn bổ sung thực phẩm đáp ứng được an toàn thực phẩm ở hộ gia đình nhằm:  Cung cấp những kiến thức và phư ng pháp dinh dưỡng cho mọi người  Đáp ứng được nhu cầu thực phẩm và ăn uống hợp lý 10
  13.  Phù hợp với khả năng kinh tế Bằng cách phối hợp với nhiều ngành y tế nông nghiệp công nghiệp thực phẩm kế hoạch...  Một số nội dung cần được thảo luận:. 1/ Các nh m thức n  Nhóm x y dựng nhiều chất đạm cung cấp axit amin một số chất khoáng - Nguồn động vật: thịt thủy hải sản trứng phô mai - Nguồn thực vật: các loại đậu.  Nhóm năng lượng: cung cấp axit béo các loại lipit khác và vitamin tan trong dầu - Nguồn động vật: mỡ b - Nguồn thực vật: dầu thực vật  Nhóm c bản: cung cấp chất bột đường chất khoáng - Gạo và một số loại ngũ cốc khác  Nhóm x y dựng: rau và trái c y cung cấp vitamin và một số khoáng chất 2/ Thành phần dinh dưỡng trong ữ n  Nguyên tắc dinh dưỡng hợp lý: các thành phần dinh dưỡng phải đầy đủ và có tỷ lệ c n đối thích hợp nhu cầu c thể - Tổng năng lượng: Nữ 2300. Nam 2700 Kalo trong một ngày  Tỷ lệ năng lượng và nhu cầu - Protid đạm 14% tổng năng lượng Nhu cầu đạm là 1 5g/kg/ngày trong đó tỷ lệ Protid động vật/ Protid thực vật = 1/3 - Lipit béo 20% tổng năng lượng trong đó tỷ lệ lipit động vật/ lipit thực vật = 1/1 - Glucid , tinh bột 66% tổng năng lượng 3/ Chương trình dinh dưỡng chú ý một số điểm s u 3.1 Cải tiến cơ cấu bữa ăn hợp lý - Phối hợp nhiều loại thức ăn thay đổi các loại thực phẩm hàng ngày - Ăn đủ 4 nhóm thức ăn - Giảm lượng gạo tăng dầu mỡ - Tăng thủy hải sản và nhóm Protid thực vật - Ăn nhiều rau và trái c y 3.2 Sử dụng sữa và sản phẩm từ sữa nhiều hơn 3.3 Cần bổ sung vitamin và khoáng chất theo tình trạng cơ thể Nội dung 3: Cung cấp nƣớc sạch và thanh khiết môi trƣờng Mục tiêu: bảo vệ môi trường Nội dung: - Cung cấp nước sạch - Xử lý chất thải sinh hoạt và sản xuất Cần lưu ý:  Hướng dẫn và sử dụng bảo vệ các nguồn nước cho cộng đồng  Cung cấp một số biện pháp xử lý nước đ n giản cho các vùng nông thôn còn sử dụng nguồn nước bề mặt sông ao hồ…  Có chư ng trình nước sạch trên phạm vi quốc gia  Xử lý ph n rác sinh hoạt và sản xuất Nội dung 4: Bảo vệ bà mẹ và trẻ em và kế hoạch hóa gia đình Mục tiêu: Gia đình chỉ có tử 1 – 2 con Nội dung: 11
  14. - Giảm tỷ lệ tăng d n số - Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ < 1 tuổi - Giảm tỷ lệ s sinh < 2500 gam - Cải thiện sức khỏe phụ nữ trẻ em B o gồm - Chăm sóc người có thai để đảm bảo sinh đẻ an toàn cho mẹ lẫn con đăng ký quản lý thai nghén khám thai định kỳ dinh dưỡng thai phụ - Đỡ đẻ an toàn chăm sóc hậu sản phòng chóng các tai biến sản khoa - Tổ chức khám và điều trị phụ khoa - Giáo dục kiến thức về chăm sóc sức khỏe ban đầu và thực hiện các chư ng trình bảo vệ sức khỏe trẻ em: tiêm chủng mở rộng khống chế bệnh tiêu chảy phòng chống bệnh viêm đường hô hấp cấp tính vệ sinh trường học trẻ em đường phố phục hồi nhi khoa - Chư ng trình sức khỏe sinh sản và giáo dục giới tính: Một số vấn đề cần chú ý trong nội dung 5 của chăm sóc sức khỏe ban đầu. - Chăm sóc thai nghén để đảm bảo mẹ khỏe con khỏe và sinh sản an toàn - Phụ nữ mang thai và sinh đẻ nên ăn ít nhất 3 bữa 1 ngày mỗi bữa thêm 1 chén c m có nhiều loại thức ăn nhất là đậu đỗ hoa quả chín ăn thêm dầu mỡ uống thêm viên sắt đề phòng thiếu máu - Lao động nhẹ nhàng nghỉ ng i hợp lý đặc biệt là 3 tháng đầu và 3 tháng cuối - Khám thai định kỳ ít nhất là 3 lần vào tháng 3 5 8 - Theo dõi c n nặng thường xuyên tăng từ 10 – 12kg) - Tiêm phòng uốn ván đầy đủ và đúng lịch - Đẻ tại c sở y tế - Cho con bú mẹ sau khi sanh nửa giờ o Không ăn uống kiêng cử o Không tiếp xúc với hóa chất thuốc trừ s u. o Không tự ý dùng thuốc - Thực hiện kế hoạch hóa gia đình có lợi cho sức khỏe hạnh phúc gia đình và phát triển xã hội đẻ nhiều đẻ dày sẽ nghèo túng bệnh tật con cái không được chăm sóc học hành - Các biện pháp tránh thai nam nữ: Nam:  Dùng bao cao su  Xuất tinh ra ngoài m đạo  Đình sản nam thắt ống dẫn tinh Nữ:  Đặt vòng tránh thai  Uống hoặc tiêm thuốc tránh thai  Tính vòng kinh  Đình sản nữ thắt ống dẫn trứng ội dung 5 ti m chủng ph ng các nh nhi m hu n chủ ếu - Mục tiêu: 95 – 100% trẻ được tiêm chủng đúng lịch - Nội dung: thực hiện đúng kỹ thuật trong tiêm phòng các bệnh trong chư ng trình tiêm chủng. 12
  15. C ƢƠN TRÌN TI M C ỦN M RỘN (TCMR) Tiêm chủng: - Miễn dịch tự nhiên: sau khi mắc bệnh c thể tạo ra kháng thể chống lại vi sinh vật g y bệnh khả năng này bảo vệ c thể khi mầm bệnh x m nhập lần sau - Miễn dịch nh n tạo: đưa vacxin vào c thể để kích thích c thể sinh ra kháng thể chủng ngừa Để có miễn dịch tốt: - Tiêm đúng lịch - Đầy đủ các mũi tiêm - Đúng kỹ thuật Các bệnh trong chư ng trình TCMR: Lao Bạch hầu Uốn ván Ho gà Sởi Bại liệt Viêm gan siêu vi B Đối với viêm não Nhật bản B chỉ tiêm chủng cho vùng có nguy c cao Mục tiêu chư ng trình TCMR - Tiêm chủng đầy đủ 7 loại bệnh cho ít nhất 90% trẻ < 1 tuổi trên quy mô huyện - Thanh toán bệnh bại liệt vào năm 2000 - Loại trừ uốn ván s sinh vào năm 2000 - Khống chế bệnh Sởi o Giảm 90% tỷ lệ mắc o Tỷ lệ chết / trẻ bệnh < 1% Lịch tiêm chủng - S sinh: Sabin 0 Bại liệt VGSVB 1 BCG Lao - 2 tháng: Sabin 1 DPT 1 Bạch hầu uốn ván ho gà - 3 tháng: Sabin 2, DPT 2, VGSVB 2 - 4 tháng: Sabin 3, DPT 3, VGVVB 3 - 9 tháng: Sởi - 12 tháng sau khi tiêm lần 3: nhắc lại 1 lần Sabin DPT Viêm Gan B ội dung 6 Ph ng chống các nh lưu hành đị phương và các nh dịch hác - Mục tiêu: Khống chế thanh toán các bệnh dịch - Nội dung: o Thực hiện biện pháp dự phòng o Ngăn chặn dịch bùng nổ và lan tràn NGÕ RA NGÕ VÀO CÁCH LÂY - Giọt nước bọt - Tiếp xúc trực tiếp KÝ VẬT TÁC - Động vật trung gian C Ủ NHÂN C Ủ - Vật chuyên chở - Không khí bụi Sơ đồ dây chuyền lây của bệnh truyền nhiễm Nội dung 7: Khám chữa các bệnh và thƣơng tích thông thƣờng 13
  16. - Mục tiêu: Giải quyết được các bệnh thường gặp trong cộng đồng - Nội dung: o Phát hiện và chẩn đoán bệnh o Xử trí cấp cứu o Giải quyết tại chỗ bệnh thường gặp Khám bệnh chữa bệnh tại các c sở y tế; chăm sóc sức khỏe tại gia đình các bệnh mạn tính các thư ng tật y học phục hồi… Nội dung 8: Cấp thuốc thiết yếu - Mục tiêu: đủ thuốc thiết yếu tại tuyến Y tế c sở - Nội dung: o Hướng dẫn dùng thuốc an toàn hợp lý o Tăng cường sử dụng thuốc Nam Có đủ các loại thuốc cho 10 bệnh chủ yếu có tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong thư ng tật cao… Theo chỉ dẫn của Bộ Y Tế Việt Nam còn 2 điểm sau: - Quản lý sức khỏe - Củng cố mạng lưới y tế c sở CÂU ỎI LƢỢN IÁ 1. Chăm sóc s c kh e ban đầu là những ..cần thiết cho m i ngư i là s tiếp x c đầu tiên của ngành y tế và ngư i dân cũng như các ngành hoạt động khác nhằm đáp ng những yêu cầu cơ bản nhất của m i ngư i về mặt chăm sóc s c kh e.” Điền từ còn thiếu vào ô trống: A. Dịch vụ tối thiểu B. Dịch vụ tối đa C. Dịch vụ thiếtyếu D. Dịch vụ thông thường 2. Về cải tiến c cấu bữa ăn hợp lý CH N CÂU Đ NG: A. Phối hợp nhiều loại thức ăn thay đổi các loại thực phẩm hàng ngày B. Ăn đủ 4 nhóm thức ăn C. Tăng thủy hải sản và nhóm Protid thực vật D. Tất cả đều đúng 3. Sau khi mắc bệnh cơ thể tạo ra kháng thể chống lại vi sinh vật gây bệnh khả năng này bảo vệ cơ thể khi mầm bệnh xâm nhập lần sau” Thuộc loại miễn dịch nào sau đ y: A. Miễn dịch nh n tạo B. Miễn dịch thụ động C. Miễn dịch tự nhiên D. Miễn dịch chủ động 4. Đưa vacxin vào c thể để kích thích c thể sinh ra kháng thể chủng ngừa ” Thuộc loại miễn dịch nào sau đ y: A. Miễn dịch nh n tạo B. Miễn dịch thụ động C. Miễn dịch tự nhiên D. Miễn dịch chủ động 5. Mục tiêu chư ng trình tiêm chủng mở rộng CH N CÂU SAI: A. Tiêm chủng đầy đủ 7 loại bệnh cho ít nhất 90% trẻ < 1 tuổi trên quy mô huyện B. Thanh toán bệnh bại liệt vào năm 2000 C. Loại trừ uốn ván s sinh vào năm 2000 D. Thanh toán bệnh Sởi 14
  17. 6. Các biện pháp tránh thai ở nam bao gồm: A. Dùng bao cao su B. Xuất tinh ra ngoài m đạo C. Đình sản nam thắt ống dẫn tinh D. Tất cả đều đúng. 7. Các biện pháp tránh thai ở nữ CH N CÂU SAI: A. Đặt vòng tránh thai B. Uống hoặc tiêm thuốc tránh thai C. Xuất tinh ra ngoài m đạo @ D. Đình sản nữ thắt ống dẫn trứng 8. Chăm sóc sức khỏe ban đầu có bao nhiêu nội dung: A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 9. Để có miễn dịch tốt cần: A. Tiêm đúng lịch B. Đầy đủ các mũi tiêm C. Đúng kỹ thuật D. Tất cả đều đúng. 10. Bệnh nào sau đ y KH NG nằm trong chư ng trình tiêm chủng mở rộng: A. Lao B. Bạch hầu C. Uốn ván Ho gà D. Cúm 15
  18. Bài 3 N IỄM IV / AIDS. MỤC TIÊU: Sau khi h c xong bài này h c viên có kh n ng 1. Trình bày được định nghĩa AIDS. 2. Trình bày được nguyên nhân đư ng lây truyền chủ yếu của HIV. 3. Trình bày được triệu ch ng lâm sàng và các biện pháp phòng chống HIV/AIDS. NỘI DUN : 1. Định nghĩa AIDS: AIDS ( ACQUIRED IMMUNO DEFICIENCY SYNDROM theo nghĩa tiếng Việt là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. AIDS là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV (HUMAN IMMUNODEFFICIENCY VIRUS) do hệ thống miễn dịch của c thể bị tổn thư ng không tự bảo vệ chống lại các bệnh nhiễm trùng c hội như viêm phổi, lao phổi, tiêu chảy ung thư … 2. Tác nhân gây bệnh (mầm bệnh): Khi x m nhập vào c thể HIV trở nên vô cùng nguy hiểm nhưng khi ra ngoài c thể thì HIV rất dễ bị tiêu diệt bởi: - Nhiệt độ 56oC trong 30 phút. - Ở dạng đong khô. HIV bị mất họat tính ở 68oC sau 120 phút. - Chết hoàn toàn ở nhiệt độ 100oC trong 20 phút. - Các chất tẩy rửa như nước Javen 0 1 – 0 5% các chất sát trùng như cồn 70oC, nước Oxy già H2O2 6%. Tuy nhiên nhiệt độ thấp dưới 0oC tia X tia Gama tia cực tím không giết được HIV. HIV có thể sống sót trên: - Một giọt máu khô hay mũi kim tiêm từ 2 – 7 ngày. - Xác chết của bệnh nh n AIDS từ 5 – 21 giờ. - Nước cống rãnh 2 ngày. 3. Dịch tể học: HIV được ph n lập từ máu tinh dịch dịch tiết m đạo nước bọt nước mắt sữa mẹ nước tiểu và các dịch khác của c thể người bị nhiễm. Mặc dù được ph n bố rộng như vậy nhưng qua nghiên cứu dịch tể học và xét nghiệm cho thấy HIV có nhiều trong máu 1000-1000 virus/1 ml máu kế đến là tinh dịch và dịch tiết m đạo của người bị nhiễm bệnh. Vì vậy HIV l y chủ yếu qua 3 đường: - Tình dục: là đường l y chủ yếu chiếm 70 – 80%. - Máu. - Mẹ mang thai truyền sang cho con. 4. Triệu chứng lâm sàng: Người nhiễm HIV có thể không có triệu chứng hay có triệu chứng khi có biểu hiện thường là các nhiễm trùng c hội. Biểu hiện l m sang của nhiễm HIV/AIDS thường không có nét đặc trưng quá trình diễn biến qua 4 giai đoạn: 4.1. ội chứng nhiễm IV cấp: Còn gọi là giai đoạn s nhiễm hay giai đoạn cửa sổ. Sau 3 – 6 tuần nhiễm HIV người bị nhiễm có biểu hiện l m sang của nhiễm virus cấp với triệu chứng sau: - Sốt cao vã mồ hôi viêm họng nhức đầu đau c khớp mệt mỏi … - Nổi hạch ngoại biên: cổ nách … 16
  19. - Phát ban dạng sởi sần ngứa trên da. Sau các biểu hiện của nhiễm HIV cấp khoảng 6 – 12 tuần sẽ xuất hiện kháng thể đặc hiệu tức là có huyết thanh chẩn đoán HIV dư ng tính. 4.2. iai đoạn nhiễm trùng không triệu chứng: Người bị nhiễm HIV dư ng tính không có triệu chứng l m sàng một thời gian từ 6 tháng đến 10 năm. 4.3. iai đoạn có triệu chứng = Cận AIDS = sƣng hạch dai dẳng toàn thân. - Thời gian sưng hạch kéo dài trên 3 tháng và có thể tồn tại trong nhiều năm. Hạch sưng to đường kính khoảng 1cm đói xứng thường gặp ở các vùng: Cổ nách dưới hàm vùng chẩm. - Các dấu hiệu kèm theo như sốt vã mồ hôi đêm sụt c n tiêu chảy … 4.4. iai đoạn AIDS: Biểu hiện đặt trưng của AIDS thường là nhiễm trùng c hội hoặc nhiễm trùng do chính HIV gây ra: a) Nhiễm trùng cơ hội: - Viêm phổi. - Viêm màng não do nấm. - Loét hậu môn do Herpes. - Nhiễm Candids ở miệng tưa lưỡi - Lao phổi. - Sarcoma Kaposi. - Ung thư Lympho bào Lymphoma - Bệnh não do HIV. b) Hội ch ng gầy mòn do HIV: * Triệu chứng chính: - Sụt c n > 10% trọng lượng c thể. - Tiêu chảy kéo dài > 1 tháng không rõ nguyên nh n. * Triệu chứng phụ: - Ho kéo dài > 1 tháng. - Viêm da ngứa toàn th n. - Zona Herpes simplex tái phát nhiều lần. - Candida hầu hộng. - Nổi hạch toàn th n. - Mệt mỏi kéo dài nhiều tuần không rõ nguyên nh n. Tất cả triệu chứng các bệnh trên điều có thể dẫn đến tử vong trong vòng 6 tháng đến 2 năm. 5. Xét nghiệm máu 5.1. Tìm kháng thể kháng HIV: - ELISA: độ nhạy không cao. - Western blot: Xét nghiệm xác định. 5.2. Miễn dịch: - Đếm tế bào CD4 bình thường: 450 – 1280 tế bào/ mm3 . - Đếm tế bào CD8 bình thường: 250 – 800 tế bào/ mm3 . - Tỉ lệ CD4/CD8 bình thường: 1 4 – 2,2). CD4/CD8 < 1:AIDS nặng. 6. Điều trị: Hiện nay đã có thuốc điều trị. 17
  20. 7. Các biện pháp phòng chống: - Tránh quan hệ tình dục bừa bãi. - Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục. - Không tiêm chích ma túy chống nạn mại d m. - Vô khuẩn y cụ. - Giáo dục an toàn tình dục. - Thực hiện an toàn truyền máu thử máu để phát hiện virus HIV . - Khuyên phụ nữ nhiễm HIV không nên có thai. C : 1. AIDS (ACQUIRED IMMUNO DEFICIENCY SYNDROM theo nghĩa tiếng Việt là. A. Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải B. Tình trạng suy giảm miễn dịch mắc phải C. Hội chứng suy giảm miễn dịch tự nhiên D. Triệu chứng suy giảm miễn dịch mắc phải 2. HIV dễ bị tiêu diệt bởi: CH N CÂU SAI A. Nhiệt độ 56oC trong 30 phút. B. Ở dạng đông khô. HIV bị mất họat tính ở 68oC sau 120 phút. C. Chết hoàn toàn ở nhiệt độ 100oC trong 5 phút D. Các chất tẩy rửa như nước Javen 0 1 – 0 5% các chất sát trùng như cồn 70oC, nước Oxy già H2O2 6%. 3. HIV dễ bị tiêu diệt bởi. CH N CÂU Đ NG NHẤT A. Nhiệt độ 56oC trong 5 phút. B. Ở dạng đông khô. HIV bị mất họat tính ở 68oC sau 5 phút. C. Chết hoàn toàn ở nhiệt độ 100oC trong 5 phút. D. Các chất tẩy rửa như nước Javen 0 1 – 0 5% các chất sát trùng như cồn 70oC, nước Oxy già H2O2 6%. 4. HIV l y chủ yếu qua A. Tình dục: là đường l y chủ yếu chiếm 70 – 80%. B. Máu. C. Mẹ mang thai truyền sang cho con. D. Tất cả đếu đúng. 5. Người bị nhiễm HIV ở giai đoạn nhiễm trùng không triệu chứng l m sàng một thời gian từ: A. 6 tháng đến 10 năm. B. < 6 tháng C. 10 năm. D. Tất cả đều sai 6. ội chứng nhi m V cấp Còn gọi là .hay giai đoạn cửa sổ. Sau 3– 6 tuần nhiễm HIV. ĐI N TỪ C N THI U V O TR NG: A. Giai đoạn tái nhiễm B. Giai đoạn s nhiễm C. Giai đoạn nhiễm trùng không triệu chứng D. Giai đoạn AIDS. 7. Bệnh nh n sưng hạch kéo dài trên 3 tháng và có thể tồn tại trong nhiều năm. Hạch sưng to đường kính khoảng 1cm đói xứng thường gặp ở các vùng: Cổ nách dưới hàm vùng chẩm. Là biểu hiện của: A. Giai đoạn Cận AIDS 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0