intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giới thiệu môn VẬT LIỆU ĐIỆN

Chia sẻ: Nguyễn Hữu Vinh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:13

266
lượt xem
114
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Yêu cầu về vật liệu điện, đặc biệt là vật liệu cách điện càng lớn hơn: chịu đựng điện áp cao, phóng điện chọc thủng, phóng điện vầng quang, phóng điện cục bộ, tổn hao, lão hoá ….

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giới thiệu môn VẬT LIỆU ĐIỆN

  1. TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN
  2. VẬT LIỆU ĐIỆN  Vị trí của môn học ?  Nội dung cần nghiên cứu  Kiến thức cần thiết  Tài liệu học tập  Thi, kiểm tra
  3. Trong chương trình đào tạo: Môn học Vật liệu điện là một học phần của chương trình đào tạo
  4. Vai trò Vật liệu điện trong Kỹ thuật điện?
  5. Do yêu cầu truyền tải điện năng đi xa, điện áp được sử dụng ngày càng cao, yêu cầu về vật liệu điện, đặc biệt là vật liệu cách điện càng lớn hơn: chịu đựng điện áp cao, phóng điện chọc thủng, phóng điện vầng quang, phóng điện cục bộ, tổn hao, lão hoá ….
  6. Các HTĐ càng ngày càng lớn, điện áp làm việc ngày càng cao Năm 1890 trên thế giới chỉ mới có điện áp 45 kV Năm 1980 đã có cấp điện áp tới 1050 kV Phân loại: Cấp điện áp Điện áp định mức Trung áp (TA) 1 ÷ 45kV Cao áp (CA) 45 ÷ 300kV Siêu cao áp (SCA) 300 ÷ 750kV Cực cao áp (CCA) ≥ 750kV Tốc độ tăng trưởng cao, công suất tập trung, vấn đề độ tin cậy của các ĐD CA, SCA và toàn bộ các thiết bị có ý nghĩa quan trọng
  7. HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM HTĐ Miền Bắc: Các tỉnh Miền Bắc từ Hà Tĩnh trở ra HTĐ Miền Trung: Các tỉnh miền trung từ Quảng Bình đến Khánh Hòa HTĐ Miền Nam: Các tỉnh Miền nam từ Bình Thuận trở vào
  8. Vai trò Vật liệu điện trong Kỹ thuật điện: Vật liệu điện có thể được phân thành: – Vật liệu dẫn điện (chủ yếu là kim loại có điện dẫn cao, kể cả vật liệu siêu dẫn) – Các vật liệu cách điện – Vật liệu từ – Vật liệu bán dẫn điện
  9. Vai trò Vật liệu điện trong Kỹ thuật điện: Vật liệu điện được sử dụng để dẫn điện (vật liệu dẫn điện); để cách ly những bộ phận có điện thế khác nhau (vật liệu cách điện); hoặc để khép kín các mạch từ (vật liệu từ) làm nên cấu trúc cơ bản của tất cả các thiết bị điện. Chất lượng của các vật liệu này đảm bảo độ tin cậy, đảm bảo an toàn, tuổi thọ của thiết bị, giảm kích thước, khối lượng và giá thành của các thiết bị.
  10. VẬT LIỆU ĐIỆN • Nội dung tổng thể môn học: Phần 1: Cấu tạo và phân loại vật liệu Phần 2: Tính dẫn điện và sự phân cực điện môi Phần 3: Tổn hao điện môi, quá trình phóng điện trong điện môi Phần 4: Các loại cách điện cho thiết bị điện Phần 5: Vật liệu dẫn điện
  11. VẬT LIỆU ĐIỆN • Tài liệu học tập: – Khoa điện, Trường Đại học Điện lực, Giáo trình Kỹ thuật điện, 2006 • Tài liệu tham khảo: – Dương Vũ Văn, Vật liệu Điện – Điện tử, NXB ĐH Quốc gia TpHCM, 2005 – Nguyễn Xuân Phú, Vật liệu Kỹ thuật điện, NXB KHKT, 2000 – Nguyễn Đình Thắng, Giáo trình Vật liệu điện, NXB Giáo dục 2004 – Nguyễn Đình Thắng, Vật liệu Kỹ thuật điện, NXB KHKT Hà Nội, 2006 – Các tài liệu, giáo trình về Vật liệu điện…
  12. Đánh giá kết quả học tập • Điều kiện dự thi: – Điều kiện được dự thi kiểm tra đánh giá kết quả học tập Môn Vật liệu điện: Theo qui chế – Tham gia các buổi kiểm tra trên lớp (đột xuất). • Hình thức đánh giá: – Thi trắc nghiệm + tiểu luận/ bài tập nhóm. • Thang điểm đánh giá: – Thang điểm 10 – Điểm tổng hợp: gồm điểm thi kết thúc và điểm các bài kiểm tra hoặc bài tiểu luận/ bài tập nhóm.
  13. CBGD: ThS. Nguyễn Hữu Vinh Email: huuvinhdct@gmail.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2