intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giới Thiệu Phần Mềm Mathematica

Chia sẻ: Truong Tan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

730
lượt xem
142
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giới thiệu chung Một số lưu ý khi sử dụng phần mềm Mathematica Tính toán với Mathematica Lập trình trong Mathematica .GIỚI THIỆU CHUNG Trong các môn học ứng dụng cần giải quyết các bài toán tính

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giới Thiệu Phần Mềm Mathematica

  1. Giới thiệu chung Một số lưu ý khi sử dụng phần mềm Mathematica Tính toán với Mathematica Lập trình trong Mathematica
  2. GIỚI THIỆU CHUNG GI Trong các môn học ứng dụng cần giải quyết các bài toán tính toán cụ thể với thời gian nhanh nhất là yêu cầu cấp thiết. Mathematica là một công cụ lập trình mạnh với hơn 700 hàm có sẵn trong thư viện hàm sẽ giải quyết các vấn đề nêu trên.
  3. GIỚI THIỆU CHUNG GI Phần mềm tính toán Mathematica, phiên bản đầu tiên được viết vào năm 1988 bởi hãng Wolfram. Đây là một hệ thống phần mềm làm toán nhờ máy tính, nó bao gồm tính toán kí hiệu, tính số, xử lý đồ thị và lập trình. Bản thân Mathematica được coi là một hệ thống đại số máy tính tiện lợi cho nhiều đối tượng sử dụng khác nhau.
  4. MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHẦN MỀM - Mathematica phân biệt giữa chữ hoa và chữ thường. Do đó, chữ cái nào viết hoa cần phải viết hoa chữ cái đó. - Những lệnh, hàm, các ký hiệu, các biến có sẵn trong Mathematica luôn được bắt đầu bằng chữ in hoa. - Để thực hiện một lệnh trong Mathematica, ấn đồng thời hai phím Shift + Enter
  5. MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHẦN MỀM - Vai trò của 3 cặp ngoặc ( ), [ ], { } + Cặp ngoặc ( ) dùng để ngoặc các biểu thức toán học + Cặp ngoặc [ ] dùng để chứa các đối số, biến số của lệnh, của hàm. + Cặp ngoặc { } dùng để liệt kê các miền cho đối số, liệt kê các công việc, dùng cho các mảng hoặc ma trận.
  6. MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHẦN MỀM - Các hàm, các biến tự khai báo không cần viết hoa chữ cái đầu tiên nhưng khai báo thế nào khi dùng phải dùng đúng như vậy. - Các chữ cái không được dùng để đặt tên: C, D, E, I, N. - Tên của các biến, các hàm tự khai báo bao gồm các chữ cái và chữ số, bắt đầu bằng một chữ cái, có thể là chữ thường hoặc hoa. Tên này phải khác với tên các lệnh, các hàm đã có sẵn trong chương trình.
  7. MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHẦN MỀM - Phân biệt giữa x:=1, x=1 và x==1 x:=1 là lệnh gán giá trị 1 cho hằng số x x=1 là lệnh gán giá trị 1 cho biến x (x có thể thay đổi giá trị trong khi thực hiện chương trình) x==1 là so sánh giữa giá trị vế trái x có bằng giá trị vế phải là 1 hay không.
  8. TÍNH TOÁN VỚI MATHEMATICA TÍNH Các phép toán cơ bản trong biểu thức là: +: Phép cộng Giai thừa !: -: Phép trừ : Lớn hơn
  9. TÍNH TOÁN VỚI MATHEMATICA TÍNH Ví dụ: In[1]:= 2^64 Out[1]= 18446744073709551616 In[2]:= 4 > 6 Out[2]= False
  10. TÍNH TOÁN VỚI MATHEMATICA TÍNH - Một số các hàm số cơ bản có sẵn:
  11. TÍNH TOÁN VỚI MATHEMATICA TÍNH - Một số hàm ứng dụng trong Bảo Mật Thông Tin: +. Tìm UCLN GCD [n1,n2,…] Ví dụ: In[1]:= GCD [646,114] Out[1]= 38 +. Tìm BCNN LCM [n1,n2,…] Ví dụ: In[2]:= LCM [3,5,7] Out[2]= 42
  12. TÍNH TOÁN VỚI MATHEMATICA TÍNH +. Phép chia k cho n lấy phần dư Mod [k,n] Ví dụ: In[1]:= Mod [73,17] Out[1]= 1 +. Phép chia ab cho n lấy phần dư PowerMod [a,b,n] Ví dụ: In[1]:= PowerMod [4864,3,458] Out[1]= 350
  13. TÍNH TOÁN VỚI MATHEMATICA TÍNH +. Euler mở rộng ExtendedGCD [n1,n2,…] Ví dụ: In[1]:= ExtendedGCD [73,17] Out[1]= {1,{7,-30}} +. …..
  14. LẬP TRÌNH TRONG MATHEMATICA 1. Nhập/ xuất id= Input[“Lời chú thích”] Print[expr1, expr2,…] 2. Khối (lệnh) và biến cục bộ Block[{Biến}, thân chương trình] Module[{Biến}, thân chương trình] 3. Cấu trúc điều kiện +. If [Điều kiện, công việc khi đk đúng, công việc khi đk sai, CV khác]
  15. LẬP TRÌNH TRONG MATHEMATICA 3. Cấu trúc điều kiện +. Trong trường hợp có nhiều khả năng lựa chọn ta dùng cấu trúc Which Which [Trường hợp 1, giá trị 1, Trường hợp 2, giá trị 2, …] 4. Cấu trúc lặp +. While [Điều kiện, công việc lặp] +. For [Giá trị bắt đầu, Điều kiện kết thúc, bước tăng, công việc lặp] +. Do [Công việc lặp, {i, n}]
  16. LẬP TRÌNH TRONG MATHEMATICA 5. Thuật toán Euclide Euclide[]:= Module[{a,b,r}, a=Input["a = "]; b=Input["b = "]; c=a;d=b; While[b>0,(r=Mod[a,b];a=b;b=r)]; Print["UCLN(",c,",",d,") = ",a] ]
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2