Giới thiệu về công nghệ thông tin và truyền thông: Bài 6. Internet là gì?
lượt xem 19
download
Internet là mạng thông tin toàn cầu. Cán bộ thư viện phải hiểu được cơ chế hoạt động của Internet và sử dụng Internet để truy cập, tổ chức, xuất bản và cung cấp thông tin Internet là gì? Những công cụ Internet nào sẵn có? World Wide Web là gì? Thư điện tử (e-mail), FTP, Chat là gì? Các nguồn tin trực tuyến là gì? Tại sao Internet lại quan trọng đối với các thư viện? Những vấn đề nào nảy sinh trong việc sử dụng Internet? ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giới thiệu về công nghệ thông tin và truyền thông: Bài 6. Internet là gì?
- Giới thiệu về công nghệ thông tin và truyền thông Bài 6. Internet là gì? UNESCO EIPICT Module 1. Bài 6 1
- Đặt vấn đề Internet là mạng thông tin toàn cầu. Cán bộ thư viện phải hiểu được cơ chế hoạt động của Internet và sử dụng Internet để truy cập, tổ chức, xuất bản và cung cấp thông tin UNESCO EIPICT Module 1. Bài 6 2
- Phạm vi • Internet là gì? • Những công cụ Internet nào sẵn có? • World Wide Web là gì? • Thư điện tử (e-mail), FTP, Chat là gì? • Các nguồn tin trực tuyến là gì? • Tại sao Internet lại quan trọng đối với các thư viện? • Những vấn đề nào nảy sinh trong việc sử dụng Internet? UNESCO EIPICT Module 1. Bài 6 3
- Mục tiêu Kết thúc bài học, học viên sẽ có khả năng: • Định nghĩa Internet và các khái niệm và thuật ngữ liên quan khác. • Mô tả các công cụ và dịch vụ Internet. • Xác định các nguồn tin trên Internet cho thư viện. • Sử dụng nguồn tin trực tuyến trên Internet. • Nhận thức được tầm quan trọng của Internet đối với thư viện. • Thảo luận một số vấn đề và mối quan tâm liên quan đến việc sử dụng Internet trong các thư viện. UNESCO EIPICT Module 1. Bài 6 4
- Internet là gì? • Internet là một mạng toàn cầu bao gồm các máy tính liên kết với nhau theo một bộ quy tắc, thường được gọi là Transmission Control Protocol/Internet Protocol (TCP/IP). • Internet không phải là một địa điểm, một công ty hay dịch vụ cụ thể, mặc dù các địa điểm, công ty và dịch vụ có thể được truy cập thông qua Internet. Internet không thuộc sở hữu của riêng một ai. Nó còn được gọi là Web. UNESCO EIPICT Module 1. Bài 6 5
- Internet Internet không chỉ đơn thuần là một mạng cụ thể gồm các máy tính được kết nối với nhau. Mà nó còn là một mạng kết nối mọi người và các nguồn tin UNESCO EIPICT Module 1.6Bài 6
- Kết nối Internet như thế nào? Để truy cập vào Internet, bạn cần: • 01 máy tính cá nhân có card mạng • 01 modem • 01 đường điện thoại, hoặc DSL, hoặc cáp • 01 nhà cung cấp dịch vụ Internet UNESCO EIPICT Module 1. Bài 6 7
- Các thành phần của Web • Máy chủ Web (Web servers) • Trình duyệt Web (Web Browsers) • Máy tìm kiếm (Search Engines) • Giao thức truyền siêu văn bản (Hypertext Transfer Protocol) • Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản (Hypertext Markup Language) • Địa chỉ URL (Định vị tài nguyên thống nhất -URL) và trang Web • Các nguồn tin UNESCO EIPICT Module 1. Bài 6 8
- Trình duyệt Web và Máy chủ 4. Máy chủ gửi tệp tin 5. Người dùng được yêu cầu tới trình nhận tệp tin duyệt đề biên dịch. Trình duyệt 1. Người dùng gửi yêu cầu 3. Máy chủ chấp nhận 2. Trình duyệt Web dịch yêu cầu và xử lý yêu của người dùng và gửi chúng tới cầu từ trình máy chủ thích hợp. duyệt. UNESCO EIPICT Module 1. Bài 6 9
- HTTP và HTML • Máy chủ và trình duyệt Web sử dụng Giao thức truyền siêu văn bản (HTTP), một giao thức chuẩn Internet, để thực hiện việc truyền văn bản và các tệp tin khác giữa các máy tính khác nhau. • HTTP “xác định cách thức các thông điệp (messages) được định dạng và truyền tải, và những hành động mà máy chủ và trình duyệt Web cần phải tiến hành để thực hiện các lệnh khác nhau”. • HTML xác định cách thức các trang Web được định dạng và hiển thị bằng trình duyệt Web. UNESCO EIPICT Module 1. Bài 6 10
- World Wide Web • World Wide Web (WWW) là tên chung chỉ tất cả các tệp tin máy tính trên thế giới mà có thể được truy cập thông qua các máy chủ Internet. • Các tệp tin có thể truy cập được thông qua việc sử dụng Giao thức truyền siêu văn bản (HTTP), Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản (HTML), trình duyệt, và địa chỉ URL. UNESCO EIPICT Module 1. Bài 6 11
- Hệ thống tên miền (DNS) • Hệ thống tên miền chuyển đổi tên của các máy chủ (Web server) và các tên miền thành địa chỉ IP trên Internet hoặc trên các mạng nội bộ sử dụng giao thức TCP/IP. Ví dụ về DNS: mail.cslib.upd.edu.ph địa chỉ IP: 165.220.19.30 UNESCO EIPICT Module 1. Bài 6 12
- Liên kết siêu văn bản giữa các nguồn tin trên Web • Siêu liên kết là những mã HTML đặc biệt được đưa vào các trang Web để kết nối tới các nguồn tin trên Web, hướng dẫn trình duyệt tìm đến một nguồn tin, chạy một ứng dụng hay chuyển sang một site khác. • Siêu liên kết bao gồm các thành phần sau: Thẻ HTML – Hướng dẫn trình duyệt và máy chủ Web lấy tệp tin hay chạy chương trình nào, bao gồm địa chỉ URL’s và / hoặc chỉ tới các chương trình hay tệp tin để chạy. Điểm đánh dấu (Anchor) – đoạn văn bản hoặc hình ảnh dùng để đặt một siêu liên kết, là một đối tượng có thể nhấp chuột để kích hoạt siêu liên kết Địa chỉ URL – Địa chỉ của nguồn tin Web UNESCO EIPICT Module 1. Bài 6 13
- Định vị tài nguyên thống nhất Định vị tài nguyên thống nhất (URL) được sử dụng để định vị nguồn tin trên Internet. Nó bao gồm: • http:// -- chỉ giao thức truyền siêu văn bản, có thể được tiếp theo bằng www • Tên miền • Và địa chỉ của tệp tin hoặc nguồn tin trong máy tính. • Ví dụ –http://rizal.lib.admu.edu.ph/catalog UNESCO EIPICT Module 1. Bài 6 14
- Các cách thức để định vị thông tin • Duyệt Net • Mailing lists • Máy tìm tin (Listservs) • Mục lục thư viện • Các công cụ • CSDL trực tuyến siêu tìm kiếm (meta-search) • Tạp chí điện tử • Mục lục chủ • Các tổ chức đề • Các dịch vụ khác • Thư viện ảo • Newsgroups UNESCO EIPICT Module 1. Bài 6 15
- Các dạng tài liệu mang tin • Văn bản • Âm thanh • Hình ảnh • Video • Hình động • Tài liệu toàn văn • Dữ liệu thống kê • Tóm tắt/Chỉ mục • Phần mềm • Mục lục thư viện • Tin tức v.v… UNESCO EIPICT Module 1. Bài 6 16
- Các website có tài liệu thông tin miễn phí • Các tài liệu tham • Tài liệu chuyên khảo chung ngành Bách khoa toàn thư Toán Từ điển và từ điển từ Ngôn ngữ và ngữ pháp chuẩn Văn học Niêm giám KH&CN Tài liệu khác Lịch sử • Sách Khoa học thư viện • Tạp chí UNESCO EIPICT Module 1. Bài 6 17
- Bạn có thể làm gì trên Internet? • Gửi tin nhắn qua thư điện tử • Nói chuyện/Chat • Truy cập thông tin qua World Wide Web • Truyền tệp (FTP) • Các việc khác UNESCO EIPICT Module 1. Bài 6 18
- Vấn đề • Tính chính xác của tài liệu • Thông tin tác giả của tài liệu • Tính cập nhật của thông tin • Hạn chế của công nghệ • Uy tín của site nơi đăng tài liệu (tên miền) • Quyền tác giả và sở hữu trí tuệ • Bất cứ người nào biết cách xuất bản trên Net. UNESCO EIPICT Module 1. Bài 6 19
- Tại sao Internet lại quan trọng đối với các thư viện? • Nhiều nguồn tin có thể truy cập thông qua Internet: Mục lục thư viện trực tuyến Tài liệu dưới nhiều định dạng khác nhau Cơ sở dữ liệu Các dịch vụ giáo dục và thông tin • Có thể gửi tài liệu qua Internet. Ví dụ: thư điện tử, FTP, chia sẻ tệp tin (file-sharing) • Cán bộ thư viện có thể liên lạc với mọi người thông qua thư điện tử, chat, newsgroups v.v… UNESCO EIPICT Module 1. Bài 6 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIỚI THIỆU VỀ ASP.NET
22 p | 312 | 112
-
Giới thiệu về Công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT)
22 p | 157 | 24
-
Một số điều Luật về Công nghệ thông tin
75 p | 121 | 20
-
Bài giảng Chương 1: Giới thiệu chung về Công nghệ thông tin
118 p | 127 | 11
-
Bài giảng Công nghệ thông tin: Tổng quan về Công nghệ thông tin
25 p | 41 | 10
-
Giới thiệu về công nghệ thông tin và truyền thông Bài 2. Máy tính hoạt động như thế nào?
22 p | 119 | 9
-
Bài giảng Giới thiệu ngành Công nghệ thông tin: Bài 1 - Giới thiệu tổng quan về CNTT và các ngành trong UIT
20 p | 30 | 7
-
Giáo trình Lắp ráp, cài đặt và bảo trì máy tính (Ngành: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
82 p | 15 | 6
-
Bài giảng Giới thiệu ngành Công nghệ thông tin: Bài 4 - Kiến thức, kỹ năng, thái độ của Kỹ sư CNTT
31 p | 40 | 6
-
Bài giảng Giới thiệu ngành Công nghệ thông tin: Bài 3 - Chức năng, nhiệm vụ, đạo đức của Kỹ sư CNTT
27 p | 30 | 6
-
Giáo trình mô đun Lập trình cơ bản (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
108 p | 55 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần Nhập môn Công nghệ thông tin (Introduction to Information Technology)
9 p | 53 | 5
-
BÀI 1http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/158/b1_files/b01.htmBÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ
3 p | 84 | 5
-
Giáo trình Mạng máy tính (Ngành: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
62 p | 12 | 5
-
Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1: Giới thiệu về hệ điều hành
38 p | 40 | 4
-
Giáo trình Thiết kế website (Ngành: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
109 p | 4 | 3
-
Giáo trình Adobe Illustrator (Ngành: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
89 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn