intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GOLD 2019 và quan điểm của Hội Phổi Việt Nam trong thực hành quản lý và điều trị COPD tại Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

45
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày: Tăng cường khả năng chẩn đoán được COPD, nhất là chẩn đoán sớm, bằng chiến lược tầm soát ca bệnh (case-finding), thực hành quản lý và điều trị COPD theo phân tuyến chức năng, tiếp cận điều trị COPD theo triệu chứng và kiểu hình (phenotype).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GOLD 2019 và quan điểm của Hội Phổi Việt Nam trong thực hành quản lý và điều trị COPD tại Việt Nam

  1. Biên bản đồng thuận chuyên gia GOLD 2019 VÀ QUAN ĐIỂM CỦA HỘI PHỔI VIỆT NAM TRONG THỰC HÀNH QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ COPD TẠI VIỆT NAM TS.BS Nguyễn Văn Thành (T/M Ban biên soạn) PCT Hội Phổi Việt Nam PGS.TS.BS. Đinh Ngọc Sỹ, GS.TS.BS. Đỗ Quyết, PGS.TS.BS. Nguyễn Viết Nhung, PGS.TS.BS. Trần Văn Ngọc, PGS.TS.BS. Nguyễn Huy Lực, PGS.TS.BS. Tạ Bá Thắng, PGS.TS.BS. Nguyễn Thanh Hồi, PGS.TS.BS. Nguyễn Đình Tiến, PGS.TS.BS. Lê Tiến Dũng, TS.BS. Nguyễn Văn Thọ, TS.BS. Lê Thị Thu Hương, TS.BS. Nguyễn Văn Thành, ThS.BS. Cao Thị Mỹ Thúy, ThS.BS. Nguyễn Như Vinh, TS.BS. Võ Phạm Minh Thư, BS.CK II Nguyễn Đình Duy. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nga năm 2017 (5) còn đưa ra khái niệm trị liệu cơ bản chung, không phụ thuộc triệu chứng cũng Tiếp cận và xử trí COPD thực sự là một quá trình như nguy cơ và đề xuất cách tiếp cận không sử thay đổi theo hiểu biết về bản chất bệnh học trong dụng phân nhóm A-D mà theo cách triệu chứng bệnh lý này. Từ nhận thức đơn giản là viêm tăng đáp ứng với điều trị như thế nào. Cũng trong tài bạch cầu đa nhân trung tính và tắc nghẽn cho đến liệu này, các chuyên gia Nga cho rằng tài liệu viêm với đặc tính đa dạng tác động bệnh học và hướng dẫn (guideline) không thể chỉ là sản phẩm phản ứng của cơ thể. Từ năm 2013, tài liệu Sáng độc lập của các hội chuyên ngành mà không cần kiến toàn cầu cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính quan tâm đến khả năng áp dụng trong thực hành (Global initiative for COPD, GOLD) chuyển vốn rất phức tạp và thái độ của các nhà quản lý hướng khuyến cáo tiếp cận bệnh nhân COPD y tế (5). Khái niệm “lấp khoảng trống” đã được không chỉ dựa trên phân loại mức độ tắc nghẽn nói đến và một trong những giải pháp mà bản cập (đánh giá bằng giá trị %FEV1 sau thuốc dãn phế nhật này hướng tới đó là phân tuyến thực hành: đa quản so với giá trị dự đoán) mà còn dựa trên triệu khoa hay chuyên khoa (5). chứng (1). Đến năm 2017, với phân loại bệnh nhân theo phân nhóm A-D, GOLD gần như xem triệu Từ nhiều năm nay, GOLD guideline là tài chứng lâm sàng trên bệnh nhân là yếu tố chính liệu được nhiều thầy thuốc thực hành ở Việt Nam để tiếp cận điều trị (1). Vào khoảng thời gian biết và tham khảo. Mới đây GOLD công bố tài này, nhiều tài liệu hướng dẫn quốc gia (national liệu báo cáo 2019 (6). Trong phiên bản này, Ủy guideline) cũng có đồng quan điểm như vậy, như ban khoa học của GOLD (GOLD Scientific tài liệu hướng dẫn của Czech 2013 (2), Nhật 2013 Committee) cho rằng còn có nhiều vấn đề chưa (3) , của Nga năm 2014 (4). Đây là khuynh hướng đồng thuận (controversies) mà trong đó có những tiếp cận bệnh nhân cơ bản dựa trên triệu chứng và điểm rất quan trọng như nên hay không bắt buộc xem cải thiện triệu chứng, nhất là đợt cấp, là tiêu chẩn đoán COPD dựa vào tình trạng tắc nghẽn chí đích trong điều trị COPD. Trên tiêu chí đích ?, Có cần có chiến lược case-finding COPD hay là triệu chứng, vấn đề phenotype (hay còn gọi là không ?, Có cần điều trị theo phenotype ngay từ kiểu hình) đang được xem là chìa khóa tiếp cận đầu ? và Phòng đợt cấp COPD như thế nào ? (7). hợp lý trong điều trị. Gần đây, theo một quan điểm Có một quan điểm mà Hội Lao và Bệnh phổi rõ ràng và khá độc lập, bản cập nhật guideline Việt Nam (nay là Hội Phổi Việt Nam) cho là rất rõ 18 Hô hấp số 19/2019
  2. Biên bản đồng thuận chuyên gia ràng rằng mỗi quốc gia, với những tính riêng có về ENHANCE (9), thực hiện khảo sát thực trạng quản chủng tộc, văn hóa, hệ thống xã hội và kinh tế, cần lý và điều trị bệnh nhân COPD trên 6 bệnh viện có cách tiếp cận phù hợp để đạt được hiệu quả cao tuyến cuối của Việt Nam, trong đó gồm cả bệnh nhất trong quản lý và điều trị COPD. Đây cũng là viện đa khoa và bệnh viện chuyên khoa cho thấy điểm mà M. Nishimura, một thành viên Ban soạn còn nhiều khoảng trống trong thực hành. Bệnh thảo GOLD nhận định, rằng GOLD guideline nhân khảo sát là những trường hợp đã được quản không lấp được sự khác biệt về vùng, sắc tộc, cách lý và điều trị ít nhất từ 3 tháng trở lên. Thuốc đã tiếp cận của hệ thống chăm sóc y tế (8). chỉ định điều trị gồm 6 dạng phác đồ, trong đó quản lý bằng LAMA chỉ chiếm 5,6%. Không có Trên tinh thần như vậy, Hội Phổi Việt Nam trường hợp nào sử dụng LABA đơn độc. Số bệnh phối hợp cùng Tổng Hội Y học Việt Nam tổ nhân sử dụng phác đồ có ICS lên tới 92,7%. Đánh chức Hội thảo khoa học đồng thuận chuyên gia giá bệnh nhân vào thời điểm tái khám lần cuối có (VINACEEP) lần thứ 5 với chủ đề “GOLD 2019 54,0% bệnh nhân có nhiều triệu chứng (CAT≥10), và quan điểm của Hội Phổi Việt Nam”. Nội dung 37,9% bệnh nhân COPD còn hút thuốc lá và 36,1% cơ bản của VINACEEP 5 là hướng tới thảo luận bệnh nhân có nhiều đợt cấp trong 12 tháng trước. và tạo được đồng thuận trong các nội dung: Một điểm đáng lưu ý trong nghiên cứu này là có 1. Tăng cường khả năng chẩn đoán được khoảng 50% số bệnh nhân đang được quản lý và COPD, nhất là chẩn đoán sớm, bằng chiến lược điều trị ở ngoài tỉnh hoặc ngoài miền nơi bệnh tầm soát ca bệnh (case-finding). nhân đang sống. Một nghiên cứu khác thực hiện khảo sát trên các thầy thuốc đa khoa tham gia làm 2. Thực hành quản lý và điều trị COPD theo đánh giá đào tạo y khoa liên tục (CME) vào năm phân tuyến chức năng. 2019 (bài đang công bố) cho thấy khi khám lần đầu 3. Tiếp cận điều trị COPD theo triệu chứng bệnh nhân COPD, khoảng trống lớn nhất nằm ở kỹ và kiểu hình (phenotype). năng chẩn đoán, quyết định xử trí và điều trị. Từ 2 nghiên cứu này có thể có những kết luận: 1) Hiệu 4. Phòng đợt cấp, nhất là điều trị bằng thuốc. quả chẩn đoán và quản lý điều trị COPD ngay cả ở Biên bản đồng thuận của VINACEEP 5 sẽ tuyến chuyên khoa cũng đang còn ở mức thấp và được công bố trên các tạp chí khoa học trong 2) Dường như công việc chẩn đoán và quản lý điều nước sau sự kiện và trong Tạp chí Hô hấp số 19 trị COPD đang được xem là của các bác sỹ chuyên (ấn bản của Hội). Ban soạn thảo biên bản đồng khoa. Khái niệm về bệnh và xử trí COPD trong các thuận VINACEEP 5 sẽ rất hân hạnh và cám ơn bác sỹ đa khoa là khá mơ hồ (bảng 1). Điều này lại những ý kiến góp ý, bình luận về những nội dung hoàn toàn ngược lại với quan điểm chung cho rằng liên quan. COPD là bệnh lý mang tính cộng đồng cao, có thể xếp vào nhóm các bệnh không lây nhiễm ở cộng 2. THỰC TẾ VIỆT NAM đồng và quản lý điều trị cơ bản là do y tế tuyến đầu, Một nghiên cứu gần đây, nghiên cứu thuộc dự án y tế đa khoa chịu trách nhiệm. Bảng 1. Kết quả khảo sát kỹ năng thực hành các bác sỹ tham gia CME 19 Hô hấp số 19/2019
  3. Biên bản đồng thuận chuyên gia Nhìn vào thực tế, không chỉ ở Việt Nam, cho điều trị hiệu quả” mà nguyên nhân được cho là thấy ở tuyến y tế ban đầu (bác sỹ đa khoa, bác do có những bất cập của hệ thống y tế hiện nay sỹ gia đình) đo chức năng hô hấp (spirometry) ít trong đó có vai trò của Bảo hiểm y tế và những khi được thực hiện (10). Trong khi kết quả đo từ vấn đề giống như đã ghi nhận của các nước khác các bác sỹ đa khoa thường có lỗi và có khuynh (như hiểu biết của người dân về bệnh, kiến thức hướng đánh giá dưới mức mức độ giảm chức và năng lực chuyên môn của cán bộ y tế, nhất năng hô hấp (11). Nhìn từ một góc độ khác, trên là tuyến y tế cơ sở) (15). Một thực tế đáng ngại là những bệnh nhân đã có chẩn đoán COPD và điều ngay cả khi bệnh nhân vào đợt cấp cần nhập viện trị, trong một nghiên cứu ở cộng đồng năm 2007 điều trị, khi xuất viện, thông thường bệnh nhân ở Bỉ (12), chỉ có khoảng 1/3 số bệnh nhân được không được xem xét một kế hoạch đặt trong một đo spirometry, trong khi các bác sỹ vẫn cho rằng hệ thống để theo dõi, chẩn đoán và có các biện chẩn đoán COPD như vậy là không chắc chắn pháp điều trị thích hợp (15). trên một nửa số bệnh nhân. Khi phân tích nguyên Trên cơ sở những nhận xét về khoảng trống nhân khiến cho thực hành COPD không được trong thực hành như trên cho thấy ở Việt Nam vấn như các guideline khuyến cáo cần phải đề cập đề có tính then chốt đó là chẩn đoán, đặc biệt là tới 2 khía cạnh: 1) Trở ngại thực tế khi triển khai chẩn đoán sớm và tiếp nhận quản lý điều trị. Bên spirometry trong thực hành thường quy và 2) Giá cạnh đó, vấn đề nhận dạng bệnh học COPD trên trị của chẩn đoán COPD không spirometry. Trong từng người bệnh để từ đó có chẩn đoán đúng và một nghiên cứu, các bác sỹ đa khoa cho rằng việc trị liệu đúng đang được xem là còn nhiều phức tạp thực hiện spirometry có những trở ngại như sau: từ nhận thức tới tiếp cận thực hành. Mặc dù các thiếu khả năng duy trì chất lượng hoạt động tốt tài liệu hướng dẫn quốc gia, quốc tế đã khá đồng trang thiết bị, thiếu kiến thức trong việc thực hiện thuận trong thuật ngữ điều trị theo “cá thể hóa” đo, bệnh nhân không sẵn sàng thực hiện, tăng chi (personalized treatment) nhưng thực tế thực hành phí khám và quản lý, tăng thời gian khám, không ở Việt Nam, để tiếp cận và áp dụng thuần thục đủ tự tin phân tích kết quả (13). Cũng không thể nói quan điểm này, các kỹ năng thực hành chẩn đoán những lý giải như trên là hoàn toàn vô lý. Như và điều trị của thầy thuốc là đáng quan tâm nhất vậy, nếu không có quy trình tiếp cận chẩn đoán và rất cần được cải thiện. một cách rõ ràng, khả thi và hệ thống, việc chẩn 3. CÁC ĐỀ XUẤT 2019 đoán quá mức hay dưới mức là hoàn toàn có thể xảy ra. Ở Việt Nam, chúng ta cũng không có cơ sở Tăng cường khả năng chẩn đoán được COPD, để nói rằng thực trạng chẩn đoán, quản lý điều trị nhất là chẩn đoán sớm, bằng chiến lược COPD ở cộng đồng, nhất là ở y tế tuyến chăm sóc tầm soát cơ hội ca bệnh (opportunistic case- ban đầu, có thể tốt hơn những đánh giá trên. Thí finding). dụ, năm 2012, NV Thành và cs trong một nghiên Chiến lược tăng cường tầm soát ca bệnh (case cứu ở cộng đồng ghi nhận 89,1% bệnh nhân finding) sẽ làm tăng khả năng chẩn đoán được COPD không biết mình bị COPD và 100% bệnh bệnh sớm, cải thiện tiên lượng điều trị nhưng sẽ nhân vẫn tiếp tục hút thuốc lá (14). Một nghiên cứu làm tăng số bệnh nhân được quản lý và điều trị. khác ở cộng đồng gần đây, năm 2016, NĐ Thọ Liệu làm như vậy có làm tăng gánh nặng chăm ghi nhận ở cộng đồng có đến 91,3% bệnh nhân sóc y tế, chi phí bảo hiểm y tế không?. Theo các COPD không được chẩn đoán (số liệu cá nhân, nghiên cứu ở Trung Quốc trong khoảng từ 2002- luận án tiến sỹ năm 2018). Chúng ta còn thiếu 2015, chỉ khoảng
  4. Biên bản đồng thuận chuyên gia đó chủ yếu là chi phí cho nhập viện điều trị (16). soát ca bệnh chủ động là gửi thư thông báo câu Trong một nghiên cứu phân tích chi phí điều trị hỏi tầm soát trước, khám tầm soát cộng đồng trên khi nhập viện, S.Mulpuru và cs (năm 2017) (17) ghi người có yếu tố nguy cơ và tầm soát ca bệnh cơ nhận bệnh càng nặng, chi phí điều trị càng cao mà hội là nhân dịp bệnh nhân đến khám vì bất kỳ lý trong đó chi phí chăm sóc và trị liệu thay thế do do gì (khám sức khỏe định kỳ, khám vì một bệnh giảm chức năng (chi phí chăm sóc không phải là lý khác, khám bệnh vì một đợt cấp bệnh hô hấp). thuốc, alternate level of care, ALC) làm tăng chi Những phân tích về lợi ích chẩn đoán sớm và phí nhiều nhất (OR 23,5; CI 95% 14,1-39,2). Các yêu cầu tập trung phát hiện bệnh trên nhóm nguy tác giả này kết luận chẩn đoán sớm và cải thiện cơ là rõ ràng. Tuy nhiên, có nhiều rào cản từ bệnh chăm sóc trên bệnh nhân mạn tính là yêu cầu bắt nhân để xác định nguy cơ và triệu chứng trên buộc để làm tăng chất lượng sống của người bệnh người bệnh nhất là khi tầm soát bệnh chủ động (19- và giảm chi phí. Một nghiên cứu khác ở Đài Loan, phân tích khuynh hướng sử dụng nguồn lực y tế 21) như tuổi cao không hiểu câu hỏi của thầy thuốc, và thuốc trên bệnh nhân COPD trong khoảng thời thiếu nhận biết về triệu chứng, né tránh nói thật, gian 2004-2010 (18), cho thấy số bệnh nhân được nhất là hút thuốc lá và trạng thái sức khỏe không quản lý điều trị tăng 296% ở năm cuối nghiên cứu tốt do e ngại tâm lý. Khi hỏi bệnh, cần có ngôn so với năm đầu nghiên cứu trong khi tổng chi phí từ xác định nguy cơ và triệu chứng hô hấp trên điều trị lại giảm ở năm cuối so với năm đầu nghiên bệnh nhân thật đơn giản, gần gũi, thân thiện, bằng cứu. Các tác giả kết luận giảm chi phí là do tăng nhiều cách thể hiện, tránh quy kết sớm và nhận hiệu quả quản lý và điều trị ở cộng đồng, từ đó làm định tiêu cực (22). Đồng thời thực hiện tầm soát giảm chi phí nhập viện, điều trị ở ICU. Có một cũng tránh làm tăng thêm thời gian khám bệnh thực tế ở Việt Nam là tình hình nhập viện do đợt thường quy của thầy thuốc (19). cấp COPD ngày càng tăng, ở cả bệnh viện chuyên Kết hợp với xác định các yếu tố nguy cơ, khoa và đa khoa. Sẽ không ngạc nhiên nếu không đo chức năng hô hấp bằng dụng cụ thổi đơn giản có những tác động căn cơ và hệ thống, các khoa như lưu lượng đỉnh kế (peak flow meter, PFM) trong bệnh viện và ICU sẽ là “túi chứa” COPD làm tăng khả năng chẩn đoán xác định (giảm nhu giai đoạn cuối, đợt cấp COPD và các biến chứng cầu xác định bằng spirometry), giảm chi phí (20, khác trên bệnh nhân COPD. Kết cục là chi phí y 20a) . Trong một nghiên cứu năm 2013, A. Jithoo tế sẽ ngày càng tăng, sức khỏe và chất lượng sống và cs cho thấy đối với COPD trung bình-nặng, của người bệnh giảm như sơ đồ minh họa (hình 2). việc sử dụng PFM giúp làm giảm yêu cầu xác định bằng spirometry xuống còn 19-22%. Đối với COPD nặng, số trường hợp cần xác định lại bằng spirometry xuống thấp hơn, chỉ còn 9%. Các tác giả cũng nhận thấy chiến lược tiếp cận với PFM như vậy sẽ có chi phí thấp nhất (20). Yếu tố tuổi là nguy cơ không nên trẻ hơn 40 vì tỷ lệ COPD trong nhóm người trẻ thấp, dễ rơi vào bẫy giá trị FEV1 thấp bình thường (LLN), không nên quá già (>70) vì khả năng đo chức Hình 2. Sơ đồ minh họa tác động giữa chăm sóc y tế và chi phí trong COPD. năng hô hấp kém và khó xác định triệu chứng nguy cơ (20,21). Thuốc lá, nhất là đang hút là yếu Có 2 phương pháp tầm soát ca bệnh (case- tố nguy cơ xác định COPD cao nhất (hình 4) (22) finding) là tầm soát ca bệnh chủ động (active) do vậy hút thuốc lá là yếu tố chỉ điểm quan trọng và tầm soát ca bệnh cơ hội (opportunistic). Tầm nhất, cần được lưu ý đặc biệt. 21 Hô hấp số 19/2019
  5. Biên bản đồng thuận chuyên gia Hình 4. Tỷ lệ COPD có triệu chứng lâm sàng không được chẩn đoán theo tuổi và theo tình trạng hút thuốc lá trên những người tham gia tầm soát tuổi từ 30 trở lên (survey ở Anh 1995-1996) (22) dù cũng còn có những ý kiến trái chiều cho rằng tầm soát ca bệnh chủ động làm tăng khả năng tìm thấy ca bệnh mới (24) nhưng cân bằng giữa lợi ích với chi phí, với tính thực tế khi triển khai, nhất là trong tình hình cụ thể ở Việt Nam, tầm soát chủ động là không nên khuyến cáo. Cơ hội thông thường để chẩn đoán COPD là đợt cấp. Để tầm soát ca bệnh cơ hội, với triệu hô hấp cấp tính đi khám hoặc nhập viện cấp cứu ở những bệnh nhân có nguy cơ cao COPD, thầy thuốc cần sử dụng bảng câu hỏi hoặc tối thiểu là xác định các yếu tố nguy cơ, khám và thực hiện Hình 5. Tỷ lệ bệnh nhân phát hiện được (yield) và số các xét nghiệm có sẵn để chẩn đoán COPD. Sẽ có bệnh nhân cần để phát hiện được 1 ca bệnh (NNS) bằng 2 tình huống: 1) Ở các phòng khám chuyên khoa phương pháp tầm soát ca bệnh chủ động (targed) và cơ hội hoặc nhập viện điều trị và 2) Ở các phòng khám (opportunistic) (21) đa khoa và ngoại trú. Các phân tích cho thấy tầm soát ca bệnh cơ Ở các phòng khám chuyên khoa, hoặc bệnh hội làm giảm chi phí do chi phí khám bệnh ít hơn viện, bằng khám và xét nghiệm nếu không có nhưng hiệu quả tầm soát có thể cao hơn tầm soát một chẩn đoán nào cần phân biệt (nhất là suy tim, ca bệnh chủ động (21-24) (hình 5) (21). Các phương lao phổi, hen) thì bệnh nhân cần được chẩn đoán pháp tầm soát đều mang lại khả năng phát hiện lâm sàng COPD khi tuổi từ 40 trở lên, hút thuốc được bệnh ở giai đoạn sớm, làm giảm nhu cầu lá, có triệu chứng hô hấp mạn tính. Các hướng nhập viện và tử vong trên bệnh nhân COPD mới dẫn điều trị không sử dụng thuốc (như tư vấn bỏ phát hiện (22). Tầm soát ca bệnh ở cộng đồng hay thuốc lá, dinh dưỡng, vận động, vaccin, tránh ở phòng khám tuyến y tế ban đầu không nên áp phơi nhiễm, thuốc dãn phế quản tác dụng ngắn) dụng spirometry vì tính hiệu quả thấp trên tầm cần thực hiện ngay khi có chẩn đoán lâm sàng. soát, khó thực hiện một cách chất lượng, và làm Ngay sau trị liệu đợt cấp (5-7 ngày điều trị) hay tăng chi phí (25). Thay vào đó, sử dụng PEF có khi xuất viện, cần thực hiện spirometry để xác thể cải thiện được những trở ngại trên (20). Mặc định chẩn đoán COPD này. Nếu spirometry có 22 Hô hấp số 19/2019
  6. Biên bản đồng thuận chuyên gia tình trạng tắc nghẽn cố định (FEV1/FVC
  7. Biên bản đồng thuận chuyên gia rằng ở Nga chỉ có 2,5 nghìn bác sỹ chuyên khoa, Đợt cấp COPD được xem là một thông số không thể chăm sóc cho 450 triệu dân được, và do quan trọng trong đánh giá và quyết định điều trị. vậy, y tế tuyến đầu và đa khoa cần tham gia chẩn Tuy nhiên, việc chuyển từ định nghĩa đợt cấp có đoán và khởi đầu điều trị. Chẩn đoán và điều trị sẽ tính y học sang khái niệm thông dụng để trao đổi được điều chỉnh nếu cần (5). Như vậy, vai trò cần với người bệnh không phải là dễ và rất cần được phân tuyến chuyên khoa trong chăm sóc COPD là thống nhất. Thông thường bệnh nhân “muốn tự điều rõ ràng và hiển nhiên. xử lý” khi triệu chứng tăng lên hơn là đi khám Trong nghiên cứu ENHANCE thực hiện ở bệnh. Do vậy chỉ khi triệu chứng đã quá mức chịu Việt Nam năm 2018 như đã trích dẫn (9), các thang đựng hoặc khi đã kéo dài đến mức gây trở ngại điểm hay tiêu chuẩn hướng dẫn xác định mức độ tới sinh hoạt thì bệnh nhân mới đi khám. Như vậy, triệu chứng lâm sàng như CAT, mMRC hầu như xác định thông tin có hay không và bao nhiêu lần không được các bác sỹ sử dụng trong thực hành đi khám bệnh (không theo lịch hoặc cấp cứu) vì thường quy. Trong khi cần có nghiên cứu xây triệu chứng hô hấp có thể sẽ là thông số dễ định dựng một hướng dẫn khả thi hơn trong áp dụng nghĩa và xác định trên người bệnh hơn. thực tế, kỹ năng phát hiện và đánh giá triệu chứng hô hấp mạn tính, nhất là triệu chứng khó thở khi Khi có các thông tin mang tính lượng giá lâm gắng sức, rất cần được các thầy thuốc chú ý và sàng, thầy thuốc sẽ có cơ sở để xác định hiệu quả ghi nhận cẩn thận, đặc biệt là trong hồ sơ theo của các tác động điều trị và xác định tuyến chức dõi. Những ghi nhận bất thường có khuynh hướng năng mà bệnh nhân cần được quản lý và điều mạn tính về triệu chứng hô hấp của bệnh nhân cần trị. Ứng với năng lực thực có, các cơ sở y tế cần được đánh giá, dù chỉ là định tính, bằng những từ xác định chức năng khám, chẩn đoán và quản lý có thể so sánh giữa các lần khám (thí dụ ít hay COPD của cơ sở mình và thực hành trên một mối nhiều, giảm hay không giảm, nặng hay nhẹ…). quan hệ phân tuyến (bảng 2). Bảng 2. Phân tuyến chức năng trong thực hành quản lý điều trị COPD. Tuyến và tiếp cận Xử trí Điều trị thuốc Tuyến 1: Tuyến đầu, tuyến chăm sóc y tế ban đầu Chẩn đoán bằng Điều trị cơ bản - Tư vấn phòng bệnh và điều trị không bằng Điều trị bằng : Lâm sàng (nên đo thuốc. Thuốc dãn phế quản tác dụng PEF) - Tư vấn cách sử dụng thuốc nhanh (SABA, SAMA, SABA- - Tư vấn và kiểm tra bỏ thuốc lá SAMA) Chuyển tuyến 2 kèm theo bệnh án tóm tắt: ghi rõ những lý do nghi vấn làm cho triệu chứng và đợt cấp không kiểm soát sau 1-3 tháng. Tuyến 2: Đa khoa không chuyên khoa Chẩn đoán bằng Chỉ định và điều trị - Như điều trị tuyến 1 - LAMA, LABA, LAMA- Lâm sàng và duy trì bằng thuốc - Đánh giá điều trị tuyến 1 LABA chức năng hô hấp tác dụng kéo dài kết - ICS-LABA spirometry hợp hay không ICS - Điều trị làm giảm triệu chứng và đợt cấp - Điều trị bệnh đồng mắc - Theophyllin giải phóng chậm Chuyển tuyến 3 kèm theo bệnh án tóm tắt: ghi rõ những lý do nghi vấn làm cho triệu chứng và đợt cấp không kiểm soát sau 3 tháng. 24 Hô hấp số 19/2019
  8. Biên bản đồng thuận chuyên gia Tuyến và tiếp cận Xử trí Điều trị thuốc Tuyến 3: Tuyến cuối, cơ sở y tế đa khoa có chuyên khoa hoặc cơ sở y tế chuyên khoa Chẩn đoán Chỉ định và điều trị - Như tuyến 1 và 2 - LAMA-LABA-ICS bằng Lâm sàng, duy trì bằng các trị - Đánh giá hiệu quả điều trị tuyến 2 - Kháng PDE4 (roflumilast) spirometry và các liệu theo phenotype xét nghiệm xác định - Định hướng phenotype và điều trị - Macrolide phenotype - Chuyển lại tuyến 2 sau 3-6 tháng theo dõi, có - Thuốc Mucoactive xác định phenotype và hướng điều trị nếu điều - Tăng tối đa thuốc dãn phế kiện tiếp nhận thuận lợi. quản LAMA-LABA tác dụng siêu dài (ultra-long acting). - Trị liệu giảm thể tích phổi - Xác định và chỉ định trị liệu oxy kéo dài tại nhà và thở máy không xâm lấn tại nhà. Trên bảng 2, nội dung chẩn đoán của từng Tiếp cận điều trị COPD theo triệu chứng và tuyến (cột 1) nên hiểu thuật ngữ “Lâm sàng” bao kiểu hình (phenotype). gồm việc xác định có triệu chứng hô hấp mạn Trong một bài viết năm 2018 với ý niệm COPD tính, giảm khả năng gắng sức, có yếu tố nguy cơ không phải là một bệnh mà là một hội chứng của trong đó quan trọng là hút thuốc lá, có nhiều lần nhiều cơ chế bệnh sinh, tác giả Celli BR và cs đi khám bệnh hoặc nhập viện với triệu chứng hô (27) đã cho rằng thay đổi trên spirometry không có hấp cấp tính. Chẩn đoán bằng Lâm sàng nên bao giá trị xác định bệnh nhân có hay không COPD gồm cả Xquang ngực. và cũng không sử dụng để phân loại mang tính Như vậy, chức năng quản lý thực sự có từ bệnh học trong COPD. Một định nghĩa COPD là tuyến 2 (tuyến cần thực hiện spirometry và có các hội chứng (COPDs: COPD syndrome) đã được thuốc kiểm soát). Tuyến 1 chỉ thực hiện việc phát các tác giả đề xuất như sau: “COPD là một hội hiện cơ hội bệnh nhân có nguy cơ COPD và thực chứng lâm sàng đặc trưng bởi các triệu chứng hô hiện các trị liệu cơ bản (bảng 2). Ở tuyến 1, nếu hấp mạn tính, bất thường cấu trúc phổi và / hoặc các trị liệu cơ bản và tư vấn không dùng thuốc suy giảm chức năng phổi do sự tương tác của các không hiệu quả, bệnh nhân rất cần được xác định yếu tố môi trường và di truyền khác nhau”. Trong COPD ở tuyến 2 bằng spirometry. Cũng từ tuyến định nghĩa này, suy giảm chức năng phổi không 2, các thuốc kiểm soát cần có để đảm bảo điều được xem là yếu tố xác định COPD. trị cho người bệnh. Như vậy, tuyến 2 cần là nơi Hiện nay quan điểm cho rằng COPD là bệnh triển khai công việc quản lý, đánh giá. Tuyến 3 lý không đồng nhất, có nhiều cơ chế bệnh học đã cần phải đảm bảo thực hiện được các khám xét được chấp nhận. Như vậy, trên từng người bệnh và trị liệu chuyên biệt. Khi trị liệu chuyên biệt COPD, tiếp cận điều trị cơ bản sẽ không phụ thuộc có hiệu quả, bệnh nhân có thể được chuyển về vào mức độ tắc nghẽn đường thở mà cần tập trung tuyến 2 quản lý và điều trị nếu điều kiện tiếp nhận trên triệu chứng của từng dạng bệnh lý riêng. Giải cho phép. Với cách tổ chức phân tuyến như trên, quyết triệu chứng bằng thuốc dựa trên nguyên tắc chúng ta hoàn toàn có thể tin được về tính khả tối ưu tác dụng của thuốc dãn phế quản, tác động thi trong thực hành chẩn đoán, chẩn đoán sớm và hiệu quả trên cơ chế viêm nền tảng và làm giảm điều trị hiệu quả COPD. Nhất là khi hiệu quả đi nguy cơ xuất hiện đợt cấp. Như vậy, xác định kèm với việc sử dụng được hợp lý nguồn lực y tế phân loại phenotype là đặc biệt quan trọng để hiện có. tăng hiệu quả sử dụng thuốc, cân bằng với chi phí 25 Hô hấp số 19/2019
  9. Biên bản đồng thuận chuyên gia và nguy cơ tác dụng phụ (7). Vướng mắc hay gặp dù đã sử dụng duy trì thuốc dãn phế quản thích nhất trong chỉ định điều trị thuốc kiểm soát là xác hợp, nhất là khi bạch cầu ái toan máu (BCAT) định cơ chế viêm nền tảng như thế nào và có hay >300 tế bào/mm3 hoặc trên người có tiền sử hen không vai trò của kết hợp ICS trong điều trị (4,9). phế quản. 2) Nguy cơ viêm phổi khi sử dụng ICS cao hơn ở những người già, BMI thấp, giảm sức Trong một bài tổng quan trên tạp chí Hô hấp đề kháng, sử dụng liều cao ICS, BCAT
  10. Biên bản đồng thuận chuyên gia Trong thực hành COPD thời gian gần đây y chỉ định điều trị giống nhau trong ACOS. Lâm văn có thêm thuật ngữ hội chứng chồng lấp Hen sàng một trường hợp không phân biệt được hen và COPD (Asthma - COPD overlap syndrome, hay COPD thì cần thực hiện các tiêu chuẩn đã ACOS). Thuật ngữ này làm sống lại một ý niệm được nhiều guideline thống nhất (41), gồm test đã có từ lâu về sự pha trộn giữa hai bệnh đường hồi phục phế quản dương tính (đặc biệt là dương thở phổ biến nhất là hen và COPD. Mặc dù rất cố tính mạnh), tăng FeNO, tăng BCAT (máu hay gắng nhưng các guideline không thể làm rõ định đàm), tăng IgE toàn phần, tiền sử hen (hay viêm nghĩa ACOS dưới ánh sáng bệnh học và hướng mũi dị ứng), khò khè trước 40 tuổi (42). Tăng dẫn chẩn đoán (38,39). Đặc tính chồng lấp này phản ứng phế quản, tăng hồi phục phế quản và gặp ở khoảng 20% bệnh nhân có bệnh đường tăng BCAT đàm tương quan thuận với tới nhiều thở tắc nghẽn (38). Hội thảo đồng thuận chuyên đợt cấp, nhiều triệu chứng (43). Điểm cần lưu ý gia quốc tế tổ chức ở Mỹ (5/2015) (40) cho rằng là tăng phản ứng phế quản, tăng hồi phục phế ACOS không phải là một thực thể bệnh học đơn quản và tăng BCAT không nhóm (cluster) trong thuần. Có thể có nhiều dạng cơ chế bệnh sinh một kiểu phenotype được. Như vậy nhiều triệu (endotype) trong ACOS. Luis Pérez-de-Llano chứng lâm sàng và đợt cấp có thể là yếu tố dự và cs năm 2017 (39) trên cơ sở phân tích cơ chế đoán tăng phản ứng phế quản, tăng hồi phục phế bệnh sinh trong ACOS đã cho rằng không nên quản và tăng BCAT. Hình 9. Sơ đồ đơn giản tiếp cận xử trí COPD theo phenotype (2) Đánh giá ngay khi chẩn đoán lần đầu để bước quan trọng liên tiếp và cần được thực hiện tiếp cận điều trị theo phenotype có vai trò quan sớm. Trong sơ đồ này, bất kể bệnh học nền tảng trọng trong lựa chọn hướng trị liệu theo từng cá là gì, nhiều đợt cấp được xem là một phenotype thể (individualized therapy). Bất luận bệnh nhân riêng biệt (khung mầu đỏ). Với cách tiếp cận như thuộc phenotype nào, đã có bằng chứng chứng vậy sẽ đơn giản cho thực hành hơn rất nhiều. minh rằng việc lựa chọn phác đồ điều trị như vậy Trong nhóm bệnh nhân có nhiều đợt cấp, sẽ chỉ sẽ có lợi nhất cho người bệnh. Đây là cách điều trị cần xác định có hay không phenotype hen (khung hướng vào những đặc điểm có thể nhất (44). Năm mầu vàng) để quyết định điều trị có phối hợp hay 2013, Hội Lao và Bệnh phổi Czech (2) (hình 9) đề không ICS. xuất một sơ đồ tiếp cận điều trị theo phenotype. Quan hệ tuyến trong thực hành chẩn đoán, Với sơ đồ này Tiếp cận chẩn đoán, Đánh giá đánh giá, phân loại phenotype và điều trị có vai phenotype và Điều trị hướng tới phenotype là 3 trò rất quan trọng (44). Quan hệ tuyến cũng là vấn 27 Hô hấp số 19/2019
  11. Biên bản đồng thuận chuyên gia đề rất thực tế Việt Nam, cần được hiểu rõ và thực theo dõi, chăm sóc và điều trị phòng đợt cấp nên hiện trong thực hành COPD. Các cơ sở y tế cần tình trạng tái phát và tái nhập viện cao. Trong thiết lập hệ thống cho cơ sở của mình và tiếp cận khuôn khổ một biên bản đồng thuận chuyên gia, xử trí COPD theo cách phối hợp chặt chẽ giữa các nội dung điều trị dự phòng đợt cấp được đặt ra cơ sở y tế trong hệ thống (team-based approach). như là điểm nhấn mạnh để cải thiện một khoảng Cách tiếp cận này là yếu tố then chốt để đảm bảo trống thực hành rất phổ biến ở Việt Nam. hiệu quả cao nhất, tuân thủ điều trị tốt nhất, chi Bên cạnh những trị liệu không sử dụng thuốc phí thấp nhất (44). Giải quyết tốt vấn đề tuyến chức như uống đủ nước, dinh dưỡng đầy đủ (nhất là năng và tích hợp hoạt động trong một hệ thống đối với những bệnh nhân có BMI thấp), vắc-xin chúng ta hoàn toàn chủ động trong việc xử trí phòng cúm và phế cầu, bỏ thuốc lá và thay đổi những khoảng trống thực hành. thói quen để cải thiện chức năng vận động, về Điều trị phòng đợt cấp sử dụng thuốc có ba câu hỏi cần trả lời khi bệnh Phòng đợt cấp là mục tiêu chính trong điều nhân chuẩn bị xuất viện sau đợt cấp: 1) Thuốc trị COPD. Một phân nhóm bệnh nhân có khuynh điều trị tiếp theo trong ít nhất 1 tháng là gì ?, 2) hướng nhiều đợt cấp (36) và đợt cấp luôn là gánh Bệnh nhân sử dụng thuốc đó có thuận lợi không ? nặng đối với chăm sóc y tế và tiên lượng bệnh. và 3) Kế hoạch tái khám và quản lý tiếp theo là Như đã phân tích ở phần đặt vấn đề, bệnh COPD gỉ?. Tất cả những vấn đề trên cần được xem xét sau đợt cấp và nhất là sau đợt cấp nặng cần nhập bằng một kế hoạch (hay nên gọi là gói chăm sóc viện thường không được đặt trong một kế hoạch sau đợt cấp nặng). Bảng 4. Các can thiệp giảm đợt cấp Phân loại trị liệu Cụ thể Thuốc dãn phế quản LABAs, LAMAs, LABA+LAMA Phác đồ có chứa ICS ICS-LABA, ICS-LABA-LAMA Kháng viêm không steroid Roflumilast (kháng PDE4) Kháng viêm do nhiễm trùng Vắc-xin, Macrolide kéo dài Thuốc điều biến dịch tiết (mucoactive) N-Acetylcysteine, Carbocysteine Các trị liệu khác Ngưng thuốc lá, phục hồi chức năng, trị liệu giảm thể tích phổi Nhiều tổng quan đã đề cập tới các trị liệu giản, dễ thực hiện, có khả năng kết hợp các tình phòng đợt cấp (45-47). Đã có các bằng chứng cho huống (algorythm) như các guideline đã thể thấy có các trị liệu thuốc, không thuốc có thể hiện (1-4) cũng khá phức tạp. Trên cơ sở phân tích làm giảm đợt cấp (bảng 4), tuy nhiên, áp dụng các đặc điểm thực hành ở Việt Nam và các đề các bằng chứng từ các nghiên cứu vào thực hành xuất như đã trình bày ở trên: tầm soát cơ hội ca bệnh, chẩn đoán sớm từ một trường hợp đợt cấp, như thế nào vẫn còn là khoảng trống, nhất là việc tiếp cận điều trị theo phenotype, điều trị giảm đợt kết hợp điều trị làm giảm đợt cấp có kết hợp với cấp, Biên bản đồng thuận VINACEEP 5 đề xuất phenotype. sơ đồ tiếp cận bệnh nhân và điều trị thuốc như sau Việc xây dựng một sơ đồ hướng dẫn đơn (bảng 5). 28 Hô hấp số 19/2019
  12. Biên bản đồng thuận chuyên gia Bảng 5. Chỉ định điều trị theo tuyến và theo phenotype KẾT LUẬN công tác quản lý y tế ở Việt Nam, tài liệu này rất GOLD là một tài liệu quan trọng mang tính toàn mong nhận được sự đón nhận và áp dụng của các cầu trong hướng dẫn thực hành COPD. Tuy thầy thuốc thực hành và các nhà quản lý. Sẽ rất nhiên, khi áp dụng GOLD, mỗi quốc gia cần có cần có các nghiên cứu đánh giá và bổ sung cho quan điểm triển khai các hướng dẫn dựa trên y tài liệu này. Ban soạn thảo chân thành cám ơn và học bằng chứng sao cho phù hợp với hoàn cảnh hy vọng Bản đồng thuận này sẽ ngày càng hoàn thực tế của mình. Hướng tới xây dựng được một thiện với những nghiên cứu từ thực tế Việt Nam hướng dẫn đơn giản, dễ áp dụng, thích hợp với và những góp ý của các thầy thuốc khi sử dụng. Minh bạch: Ban soạn thảo VINACEEP 5 không có mâu thuẫn lợi ích có liên quan cần khai báo. Lời cám ơn: VINACEEP 5 chân thành cám ơn công ty GlaxoSmithKline, công ty Boehringer Ingelheim đã tài trợ tài chính tổ chức hội thảo khoa học. VINACEEP 5 chân thành cám ơn các nhà khoa học đã tham gia, gửi bài báo cáo, góp ý phản biện nội dung cho Biên bản đồng thuận này. Xác nhận: Tài liệu này được Hội Phổi Việt Nam và Tổng hội Y học Việt Nam phê duyệt, công bố dưới dạng tài liệu lưu hành nội bộ trong cán bộ y tế và trên trang web của Hội (www://hoitho-cuocsong.org.vn) 29 Hô hấp số 19/2019
  13. Biên bản đồng thuận chuyên gia Tài liệu tham khảo 1. Global Initiative for Chronic Obstructive Lung 12. Buffels J, Degryse J, Liistro G. Diagnostic Disease (GOLD) report 2013, 2017, 2018 certainty, co-morbidity and medication in a primary care population with presumed airway 2. Vladimir Koblizek, Jan Chlumsky, Vladimir Zindr et obstruction: the DIDASCO2 study. Prim Care al. Chronic Obstructive Pulmonary Disease: Official Respir J 2009;18(1):34-40. diagnosis and treatment guidelines of the 0Czech Pneumological and Phthisiological Society; a novel 13. Julia AE Walters, Emily Hansen, Peter Mudge phenotypic approach to COPD with patient-oriented et al. Barriers to the use of spirometry in general care. Biomed Pap Med Fac Univ Palacky Olomouc practice. Australian Family Physician Vol. 34, No. Czech Repub. 2013 Jun; 157(2):189-201. 3, March 2005 3. Japanese Respiratory Society. Guidelines for the 14. Nguyễn Văn Thành, Cao Thị Mỹ Thúy, Võ Phạm Diagnosis and Treatment of COPD. 4th edition. Minh Thư và cs. Xây dựng mô hình hệ thống Japanese Respiratory Society; 2013. Available quản lý và điều trị hiệu quả COPD và Hen phế from: https://www.jrs.or.jp/modules/guidelines/ quản trong bệnh viện và ở cộng đồng. NXB Y index.php?content_id=1. Học 2012, tr. 57-69 4. A.G.Chuchalin, S.N.Avdeev, Z.R.Aysanov, 15. NV Nhung. Giải pháp cho quản lý hen và bệnh A.S.Belevskiy, I.V.Leshchenko, phổi tắc nghẽn mạn tính ở Việt Nam. Tạp chí Lao N.N.Meshcheryakova, S.I.Ovcharenko, và bệnh phổi số 3. 4/2011 E.I.Shmelev. Russian Respiratory Society Federal guidelines on diagnosis and treatment 16. Bifan Zhu, Yanfang Wang, Jian Ming et al. of chronic obstructive pulmonary disease. 2014 Disease burden of COPD in China: a systematic review. International Journal of COPD 2018:13 5. Kirill A Zykov, Svetlana I Ovcharenko. 1353–1364 Approaches to drug therapy for COPD in Russia: a proposed therapeutic algorithm. International 17. Sunita Mulpuru, Jennifer McKay, Paul Eronksley Journal of COPD 2017:12 1125–1133 et al. Factors contributing to high-cost hospital care for patients with COPD. International 6. Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Journal of COPD 2017:12 989–995 Disease (report 2019) 18. Ying-Huang Tsai, Tsung-Ming Yang, Chieh-Mo 7. Criner GJ, Martinez FJ, Aaron S, Agusti A, Lin et al. Trends in health care resource utilization Anzueto et al. A Current Controversies in Chronic and pharmacological management of COPD in Obstructive Pulmonary Disease. A Report from Taiwan from 2004 to 2010. International Journal the Global Initiative for Chronic Obstructive Lung of COPD 2017:12 2787–2793 Disease Scientific Committee. Ann Am Thorac Soc. 2019 Jan;16(1):29-39. 19. Alexandra Enocson, Kate Jolly, Rachel Elizabeth Jordan et al. Case-finding for COPD in primary 8. M.Nishimura. Lessons for COPD from the GOLD care: a qualitative study of patients’ perspectives. 2017 report. Respirology (2017) 22, 621 International Journal of COPD 2018:13 1623–1632 9. Nguyễn Văn Thành, Đinh Ngọc Sỹ, Cao Thị Mý 20. Anamika Jithoo, Paul L. Enright, Peter Burney et Thúy, Nguyễn Đình Duy, Nguyễn Thanh Hồi, Vũ al. Case-finding options for COPD: results from Ngọc Trường, Vũ Văn Thành, Lê Thị Thu Hương. the Burden of Obstructive Lung Disease Study. Thực trạng và quản lý hen, COPD ở Việt Nam. Eur Respir J 2013; 41: 548–555 Y học Việt Nam số 1, tháng 10/2018. 149-153. 20a Fernando J. Martinez, David Mannino, Nancy 10. Matheson MC, Abeysena C, Raven JM, et al. Kline Leidy et al. A New Approach for Identifying How have we been managing chronic obstructive Patients with Undiagnosed Chronic Obstructive pulmonary disease in Australia? Intern Med J Pulmonary Disease. Am J Respir Crit Care Med 2006;36(2):92-9. Vol 195, Iss 6, pp 748–756, Mar 15, 2017 11. den Otter JJ, de Bruyn-Schmidt MA, Wolters 21. Shamil Haroon, Peymane Adab, Carl Griffin MJ, et al. Lung function measurement in general and Rachel Jordan. Case finding for chronic practice. General practice measurements obstructive pulmonary disease in primary care: a compared with laboratory measurements during pilot randomised controlled trial. Br J Gen Pract the DIMCA trial. Fam Pract 2000; 17(4):314-16. 2013; DOI: 10.3399/bjgp13X660788 30 Hô hấp số 19/2019
  14. Biên bản đồng thuận chuyên gia 22. Rachel E Jordan, Kin-bong Hubert Lam, Kar Keung 34. Leigh R, Pizzichini MM, Morris MM, et al. Cheng et al. Case finding for chronic obstructive Stable COPD: predicting benefit from high-dose pulmonary disease: a model for optimising a inhaled corticosteroid treatment. Eur Respir J. targeted approach. Thorax. 2010 June ; 65(6): 2006;27:964–971. 492–498. doi:10.1136/thx.2009.129395 35. Kitaguchi Y, Komatsu Y, Fujimoto K, et al. 23. Vaya Konstantikaki , Konstantinos Kostikas, Sputum eosinophilia can predict responsiveness Markos Minas et al. Comparison of a network of to inhaled corticosteroid treatment in patients primary care physicians and an open spirometry with overlap syndrome of COPD and asthma. Int programme for COPD Diagnosis. Respiratory J Chron Obstruct Pulmon Dis. 2012;7:283–289. Medicine (2011) 105, 274e281 36. Hurst JR, Vestbo J, Anzueto A, et al. Evaluation of 24. Rachel E Jordan, Peymané Adab, Alice Sitch, COPD longitudinally to identify predictive surrogate Alexandra Enocson et al. Targeted case finding endpoints (ECLIPSE) investigators. Susceptibility for chronic obstructive pulmonary disease versus to exacerbation in chronic obstructive pulmonary routine practice in primary care (TargetCOPD): disease. N Engl J Med. 2010;363(12):1128–1138. a cluster-randomised controlled trial. Lancet Respir Med 2016; 4: 720–30 37. Nobuyuki Hizawa. LAMA/LABA vs ICS/LABA in the treatment of COPD in Japan based on the 25. Homer Boushey, Paul Enright, Jonathan Samet. disease phenotypes. International Journal of Spirometry for Chronic Obstructive Pulmonary COPD 2015:10 1093–1102 Disease Case Finding in Primary Care?. Am J Respir Crit Care Med Vol 172. pp 1481–1486, 2005 38. Konstantinos Kostikas, Andreas Clemens, Francesco Patalano.The asthma–COPD overlap 26. Tjard R Schermer, Bas Robberts, Alan J Crockett syndrome: do we really need another syndrome et al. Should the diagnosis of COPD be based in the already complex matrix of airway disease? on a single spirometry test?. npj Primary Care International Journal of COPD 2016:11 1297–1306 Respiratory Medicine (2016) 26, 16059 39. Luis Pérez-de-Llano, Borja G. Cosio, on behalf of 27. Bartolomé R. Celli, Alvar Agustí.COPD: time to the CHACOS study group. Asthma-COPD overlap improve its taxonomy?. ERJ Open Res 2018; 4: is not a homogeneous disorder: further supporting 00132-2017 data. Respiratory Research 2017, 18:183 28. Agusti A, Fabbri LM, Singh D, et al. Inhaled 40. Don D. Sin, Marc Miravitlles, David M. Mannino corticosteroids in COPD: Friend or foe?. et al. What is asthma−COPD overlap syndrome? Eur Respir J 2018; in press (https://doi. Towards a consensus definition from a round org/10.1183/13993003.01219-2018). table discussion. Eur Respir J 2016; 48: 664–673 29. Alan G Kaplan. Applying the wisdom of stepping 41. Marc Miravitlles, Bernardino Alcázar, Francisco down inhaled corticosteroids in patients with Javier Alvarez, et al. What pulmonologists think COPD: a proposed algorithm for clinical practice. about the asthma–COPD overlap syndrome. International Journal of COPD 2015:10 2535–2548 International Journal of COPD 2015:10 1321–1330 30. Peter J Barnes. Glucocorticosteroids: current and 42. Miriam Barrecheguren, Miguel Román-Rodríguez, future directions. British Journal of Pharmacology Marc Miravitlles. Is a previous diagnosis of asthma (2011) 163 29–43 a reliable criterion for asthma–COPD overlap syndrome in a patient with COPD?. International 31. Siva R, Green RH, Brightling CE, et al. Eosinophilic Journal of COPD 2015:10 1745–1752 airway inflam­mation and exacerbations of COPD: a randomised controlled trial. Eur Respir 43. Andrea Zanini, Francesca Cherubino, Elisabetta J. 2007;29:906–913. Zampogna et al. Bronchial hyperresponsiveness, airway inflammation, and reversibility in patients 32. Saetta M, Di Stefano A, Maestrelli P, et al. Airway with chronic obstructive pulmonary disease. eosinophilia in chronic bronchitis during exacerbations. International Journal of COPD 2015:10 1155–1161 Am J Respir Crit Care Med. 1994;150:1646–1652. 44. Peter Lange, David M Halpin, Denis EO’Donnell 33. Brightling CE, McKenna S, Hargadon B, et al. et al. Diagnosis, assessment, and phenotyping Sputum eosinophilia and the short term response of COPD: beyond FEV1. International Journal of to inhaled mometasone in chronic obstructive COPD 2016:11 (Special Issue 1st World Lung pulmonary disease. Thorax. 2005;60:193–198. Disease Summit) 3–12 31 Hô hấp số 19/2019
  15. Biên bản đồng thuận chuyên gia 44. Bravein Amalakuhan, Sandra G Adams. Improving 46. Wedzicha JA, Calverley PMA, Albert RK, et al. outcomes in chronic obstructive pulmonary Prevention of COPD exacerbations: a European disease: the role of the interprofessional approach. Respiratory Society/American Thoracic Society International Journal of COPD 2015:10 1225–1232 guideline. Eur Respir J 2017; 50: 1602265 45. David MG Halpin, Marc Miravitlles, Norbert 47. Gerard J. Criner, Jean Bourbeau, Rebecca Metzdorf, Bartolomé Celli. Impact and prevention L. Diekemper et al. Prevention of Acute of severe exacerbations of COPD: a review of Exacerbations of COPD. American College of the evidence. International Journal of COPD Chest Physicians and Canadian Th oracic Society 2017:12 2891–2908 Guideline. Chest 2015; 147 ( 4 ): 894 - 942 Các chữ viết tắt: Chữ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh tương đương ACOS Hội chứng hen-COPD chồng lấp Asthma–COPD overlap syndrome BMI Chỉ số khối cơ thể Body mass index CAT Bảng đánh giá lâm sàng COPD COPD Assessment Test COPD Bệnh phổi tác nghẽn mạn tính Chronic obstructive pulmonary disease CRS Corticosteroid (thuốc) ENHANCE Tăng cường chất lượng quản lý các bệnh hô hấp phổ Enhancing the quality of management for biến ở Việt Nam (dự án do THYH-VN chủ trì) common respiratory (project) FeNO Phân suất NO trong khí thở ra (tính bằng ppb) Fractional exhaled nitric oxide (parts per billion) GOLD Sáng kiến toàn cầu cho bệnh phổi tác nghẽn mạn tính Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease ICS Thuốc corticosteroid dạng hít Inhaled corticosteroid ICU Khoa (đơn vị) chăm sóc đặc biệt (còn gọi là khoa hồi Intensive care unit (department) sức tích cực) LABA Thuốc dãn phế quản kích thích beta2 tác dụng dài Long-acting β2-agonist LAMA Thuốc dãn phế quản kháng muscarinic tác dụng dài Long-acting muscarinic antagonist LLN Giá trị thấp bình thường (chức năng hô hấp) Lower Limits of Normal (spirometry) mMRC Thang điểm đánh giá mức độ khó thở Modified Medical Research Council (Dyspnea Scale) PDE4 Thuốc ức chế men phosphodiesterase-4 Phosphodiesterase-4 inhibitor PEF Lưu lượng đỉnh thở ra (chức năng hô hấp) Peak expiratory flow PFM Dụng cụ đo lưu lượng đỉnh (lưu lượng đỉnh kế) Peak flow meter SABA Thuốc dãn phế quản kích thích beta2 tác dụng ngắn Short-acting β2-agonist SAMA Thuốc dãn phế quản kháng muscarinic tác dụng ngắn Short-acting muscarinic antagonist VINACEEP Biên bản đồng thuận chuyên gia Hô hấp Việt Nam (còn Vietnam Consensus of Respiratory Expert gọi là hội thảo đồng thuận) Panel 32 Hô hấp số 19/2019
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2