intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hai lược đồ ký số tập thể ký tuần tự dựa trên bài toán logarit rời rạc

Chia sẻ: ViEngland2711 ViEngland2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

55
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết đề xuất hai lược đồ ký số tập thể không phân biệt trách nhiệm và có phân biệt trách nhiệm với cấu trúc tuần tự dựa trên bài toán Logarit rời rạc. Các lược đồ có thể được áp dụng cho các lớp ứng dụng xử lý luồng công việc dựa trên các quy trình xử lý công việc theo quy trình dựa trên ký số.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hai lược đồ ký số tập thể ký tuần tự dựa trên bài toán logarit rời rạc

Nghiên cứu khoa học công nghệ<br /> <br /> HAI LƯỢC ĐỒ KÝ SỐ TẬP THỂ KÝ TUẦN TỰ<br /> DỰA TRÊN BÀI TOÁN LOGARIT RỜI RẠC<br /> Đào Tuấn Hùng1*, Nguyễn Hiếu Minh2, Phạm Việt Trung3, Trần Xuân Kiên4<br /> Tóm tắt: Bài báo đề xuất hai lược đồ ký số tập thể không phân biệt trách nhiệm<br /> và có phân biệt trách nhiệm với cấu trúc tuần tự dựa trên bài toán Logarit rời rạc.<br /> Các lược đồ có thể được áp dụng cho các lớp ứng dụng xử lý luồng công việc dựa<br /> trên các quy trình xử lý công việc theo quy trình dựa trên ký số. Các lược đồ an<br /> toàn với các dạng tấn công dựa trên tính khó giải của bài toán khó Logarit rời rạc<br /> và cung cấp cơ chế xác thực bằng chứng về quá trình ký. Ưu điểm của các lược đồ<br /> là tính kiểm tra được trình tự và trách nhiệm ký đối với người sử dụng so với các<br /> nghiên cứu trước đồng thời an toàn trước nguy cơ giả mạo.<br /> Từ khóa: Ký số tập thể, ký số tuần tự, phân biệt trách nhiệm, Logarit rời rạc.<br /> <br /> 1. MỞ ĐẦU<br /> Ký số tập thể [1] được sử dụng trong các ứng dụng khi có nhiều hơn một bên<br /> tham gia để giao dịch được tiến hành. Các dạng ký số tập thể khác nhau được sử<br /> dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực từ chính phủ điện tử1, tiền điện tử2, các hệ thống<br /> truyền dẫn và nhiều ứng dụng khác nhằm bảo vệ thông tin chống tin tặc phá hoại.<br /> Một ví dụ áp dụng chữ ký số tập thể trong giao dịch là tiền điện tử Bitcoins, hệ<br /> thống này có khả năng theo dõi lịch sử giao dịch của từng đơn vị tiền tệ nhỏ nhất<br /> trên toàn hệ thống. Nhiều nghiên cứu tiếp theo về chữ ký số tập thể trong và ngoài<br /> nước đã được công bố tại [13,15,16]. Lược đồ ký số tập thể có phân biệt trách<br /> nhiệm người ký đầu tiên được Harn [2] đưa ra dựa trên bài toán Logarit rời rạc.<br /> Huang và cộng sự [3] đã đề xuất hai lược đồ chữ ký số tập thể có phân biệt trách<br /> nhiệm cấu trúc tuần tự và song song dựa trên bài toán RSA và bài toán Logarit rời<br /> rạc. Các lược đồ này sau đó được một số nghiên cứu chứng minh không phải là các<br /> lược đồ an toàn như ở [4, 5]. Các nghiên cứu về chữ ký số tập thể gần đây của các<br /> tác giả trong nước [13,15] trình bày một số lược đồ ký tập thể an toàn ký song<br /> song. Lược đồ chữ ký tập thể dạng ký tuần tự cho phép nhóm người tham gia lần<br /> lượt theo trình tự kiểm tra và ký lên chữ ký trước và phải tôn trọng trình tự ký. Ở<br /> đây, nếu mọi thành phần đều cùng ký vào một văn bản theo trình tự, ta có lược đồ<br /> không phân biệt trách nhiệm ký tuần tự, ngược lại, nếu mỗi bên chỉ ký vào một<br /> phần văn bản ta có lược đồ ký tuần tự phân biệt trách nhiệm. Các cá nhân tham gia<br /> mô hình ký tuần tự chịu trách nhiệm về các phần nội dung theo chuyên môn của<br /> mình, ví dụ cán bộ kế hoạch ký trước vào các văn bản kế hoạch, sau đó, chuyển<br /> tiếp cho khâu tài chính ký các phần liên quan tài chính.<br /> Trên thực tế hiện nay, quá trình xử lý công việc trên giấy tờ rất đa dạng và hầu<br /> hết tuân theo các quy trình nhất định được nêu rõ trong các văn bản quy phạm<br /> pháp luật. Với yêu cầu áp dụng các quy trình làm việc trên các hệ thống công nghệ<br /> thông tin, các dạng lược đồ chữ ký số là một lựa chọn tốt vì khả năng chống giả<br /> mạo và có tính bằng chứng, tin cậy. Các quy trình xử lý tại mỗi tổ chức là khác<br /> 1<br /> Loại hình ký nháy trên bản giấy có thể triển khai thuận lợi sử dụng ký số tập thể tuần tự<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 47, 02 - 2017 93<br /> Công nghệ thông tin & Cơ sở toán học cho tin học<br /> <br /> nhau và đa dạng và thể hiện rất rõ tính chất tuần tự, khó có thể một lược đồ ký số<br /> nào có thể áp dụng cho tất cả. Để áp dụng nhiều người ký số trong một quy trình<br /> tuần tự, một giải pháp là sử dụng các chữ ký số đơn theo một số trình tự được định<br /> nghĩa sẵn, tuy nhiên trình tự ký sẽ không thể kiểm soát được trình tự ký khi hệ<br /> thống bị tấn công, hoặc một người ký không tuân thủ quy trình.<br /> Bài báo này đề xuất và chứng minh tính an toàn hai lược đồ chữ ký số tập thể<br /> không phân biệt trách nhiệm và có phân biệt trách nhiệm với cấu trúc tuần tự dựa<br /> trên độ khó của bài toán Logarit rời rạc. So với các lược đồ đã công bố, hai lược đồ<br /> đề xuất cung cấp khả năng xác thực phân biệt trách nhiệm của những người tham<br /> gia ký và trình tự người ký được chứng minh rõ ràng và kiểm tra được đối với<br /> người sử dụng mà không cần phải hiểu rõ về lược đồ. Trong thực tiễn, các lược đồ<br /> có thể được cải tiến hoặc áp dụng trực tiếp trong một số lớp bài toán quản lý trong<br /> giai đoạn cải cách hành chính hiện nay.<br /> Bài báo được tổ chức như sau: phần 2 tóm tắt lại bài toán khó Logarit rời rạc<br /> trên trường hữu hạn, yêu cầu thiết lập tham số hệ thống an toàn. Phần 3 đề xuất và<br /> chứng minh một lược đồ ký tập thể không phân biệt trách nhiệm cấu trúc tuần tự.<br /> Phần 4 đề xuất và chứng minh một lược đồ ký tập thể có phân biệt trách nhiệm cấu<br /> trúc tuần tự. Phần 5, các lược đồ đề xuất được thảo luận chứng minh an toàn với<br /> các dạng tấn công giả mạo chữ ký, giả mạo trình tự ký. Phần 6 kết luận bài báo.<br /> 2. BÀI TOÁN KHÓ SỬ DỤNG<br /> Bài toán Logarit rời rạc [12]: Với p và q là hai số nguyên tố lớn thỏa mãn<br /> q | p  1 ,  là phần tử sinh của nhóm Z *p có bậc q. Bài toán Logarit rời rạc là với các<br /> giá trị cho trước ( y, p, q,  ) , y   x mod p ,với x  Z q , tìm x. Các giá trị ( y, p, q,  ) là<br /> tham số của bài toán Logarit rời rạc, để bài toán Logarit rời rạc khó giải trong thời<br /> gian đa thức, các giá trị p, q phải đủ lớn, thông thường |p|>=1024 bits. Chúng ta có<br /> thể chọn các tham số theo các bước được định nghĩa trong chuẩn FIPS 186-4 [17].<br /> 3. XÂY DỰNG LƯỢC ĐỒ KÝ SỐ TẬP THỂ CẤU TRÚC TUẦN TỰ<br /> DỰA TRÊN BÀI TOÁN LOGARIT RỜI RẠC<br /> Giả sử rằng nhóm n người ký theo tuần tự là {U1, U2 , …, Un} muốn sinh chữ ký<br /> tập thể cho văn bản M. Có một thư ký đảm bảo trong quá trình ký. Thư ký có<br /> nhiệm vụ sắp xếp thành viên ký và theo dõi kiểm tra quá trình ký.<br /> Pha khởi tạo: Các tham số được định nghĩa như sau: Bước 1: Thư ký lựa chọn<br /> nhóm Z *p với cặp p, q nguyên tố lớn tương ứng với q | ( p  1) theo tiêu chuẩn FIPS<br /> 186.4 [17] và một hàm băm một chiều như SHA-1. Bước 2: x1, x2 , …, xn: khóa bí<br /> mật của các thành viên trong nhóm thỏa mãn 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2