intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hành trình chinh phục vũ trụ của Nga

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

14
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài nghiên cứu khoa học tìm hiểu về hành trình trinh phục vũ trụ của Liên Xô trước đây và là LB Nga ngày nay, cung cấp thông tin về bối cảnh lịch sử, những cột mốc chinh phục vũ trụ của LB Nga và sự trở lại của LB Nga trong cuộc chạy đua vào khôn gian. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hành trình chinh phục vũ trụ của Nga

  1. HÀNH TRÌNH CHINH PHỤC VŨ TRỤ CỦA NGA SVTH: Nguyễn Thu Hà 2N-17, Đào Việt Hà 1N -17 GVHD: Nguyễn Bích Ngọc Bài nghiên cứu khoa học tìm hiểu về hành trình trinh phục vũ trụ của Liên Xô trước đây và là LB Nga ngày nay, cung cấp thông tin về bối cảnh lịch sử, những cột mốc chinh phục vũ trụ của LB Nga và sự trở lại của LB Nga trong cuộc chạy đua vào khôn gian. Ngoài ra, cũng cung cấp thêm những thông tin thú vị về con tàu khám phá mặt trăng bí mật của Nga. Cuối cùng là những nhận định về chương trình không gian của Nga, những thành tựu và những tổn thất không nhỏ trong công cuộc chinh phục vũ trụ. Mỗi lần ngước lên bầu tr i đêm, ngư i ta luôn tự hỏi vũ trụ rộng lớn có biết bao nhiêu điều bí ẩn mà con ngư i chưa từng biết tới. Khám phá vũ trụ luôn là ước mơ cháy bỏng của nhân loại. Vì vậy rất nhiều quốc gia đã đầu tư không biết bao nhiêu tiền của để thực hiện ước mơ đó. Nói đến việc chinh phục vũ trụ phải kể đến cuộc chạy đua vào không gian của nước Nga từ năm 1957 đến nay. 1. Bối cảnh lịch sử Lịch sử của những nỗ lực không gian của Nga bắt đầu từ thế chiến thứ 2. Vào giữa những thập niên 1920, Đức là nước đầu tiên suy ngh về tên lửa đẩy, song Liên Xô là bên đã thực hiện hóa điều đó để làm nên lịch sử. Liên Xô đã bắt đầu thử nghiệm các vụ phóng đưa động vật vào không gian vào những năm 1950. Năm 1957, Liên Xô đã khiến cả thế giới phải choáng váng khi phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên b ng tên lửa đẩy R7. Sau thành công của vệ tinh nhân tạo, Liên Xô lại tiếp tục phóng vệ tinh tiếp theo đưa động vật lên vũ trụ. Tiếp sau đó là hàng loạt các hoạt động phóng tàu thám hiểm lên vùng lân cận của mặt trăng và bề mặt của mặt trăng. 2. Những cột mốc chinh phục vũ trụ của Nga - Vệ tinh đầu tiên đ ợc phóng vào vũ trụ Sputnik 1 63 năm trước, cả thế giới đã phải ngước nhìn khi Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên trong lịch sử, một thành tựu lớn mở đầu cho kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài ngư i. Vệ tinh đã phát tín hiệu liên tục trong vòng 3 tuần Ảnh: Vệ tinh Sputnik 1 và tiếp tục thực hiện hành 38
  2. trình bay quanh Trái Đất sau 3 tháng. Sputnik 1 đã quay quanh Trái Đất 1.440 vòng và mỗi vòng chưa đầy 100 phút. Ngày 04/01/1958 Sputnik trở về và bốc cháy khi ma sát với bầu khí quyển, hoàn thành sứ mệnh thiêng liêng của ngành hàng không vũ trụ Liên Xô [5]. - Động vật đầu tiên bay quanh quỹ đạo Trái Đất và tàu Sputnik 2 Năm 1957, Laika- sinh vật sống đầu tiên đư c đưa lên quỹ đạo Trái Đất, mở đư ng cho các hoạt động đưa sự sống lên không gian. Sau 5 tiếng tàu Sputnik 2 cất cánh, Laika đã qua đ i vì sự thay đ i đột ngột của nhiệt độ và môi trư ng không tr ng lực. [3] Mặc dù, không thể sống sót trở về nhưng sự hy sinh của chú chó nhỏ không hề vô ích bởi nó chứng tỏ một điều là sinh vật sống có thể tồn tại trong tình trạng không tr ng lực ngoài không gian. Ảnh: Chú chó Laika - Tàu Luna 1 Ngày 2/1/1959 Liên Xô khởi động chương trình Luna b ng việc phóng tàu Luna 1. Đây là con tàu có nhiệm vụ tiếp cận vùng lân cận của mặt trăng và thực hiện quỹ đạo quanh mặt tr i. Vì một số sai sót về th i điểm trong th i gian phóng nên không hoàn thành sứ mệnh đáp xuống mặt trăng mà chỉ đi sát qua mặt trăng. Tuy nhiên đây cũng là phi thuyền đầu tiên r i khỏi quỹ đạo Trái Đất, thực hiện quỹ đạo nhật tâm và đư c đ i tên là Mechta (Giấc mơ). Ảnh: Tàu Luna 1 39
  3. - Tàu Luna 2 Ngày 14/9/1959 tàu Luna 2 đã tiếp cận bề mặt của mặt trăng. Đây là tàu vũ trụ đầu tiên đến đư c mặt trăng. Trong hành trình bay đến mặt trăng, Luna 2 đã phát hiện b ng chứng về gió mặt tr i sớm nhất. Sau 33.5 gi bay trong không gian, Luna 2 đã đâm xuống mặt trăng và kết thúc thành công nhiệm vụ, hoàn thành sứ mệnh đã đư c đặt ra. Ảnh: Tàu Luna 2 (Tương tự như Luna 1 nhưng không đư c trang bị động cơ đẩy) - Tàu Luna 3 Luna 3 là tàu vũ trụ không ngư i lái thứ 7 thuộc chương trình Luna và là tàu thứ 3 đư c phóng thành công). Nhiệm vụ của tàu vũ trụ là chụp lại nửa không nhìn thấy đư c của mặt trăng. Theo kế hoạch thì Luna 3 chụp 29 bức ảnh nhưng trạm điều khiển dưới mặt đất chỉ nhận đư c 17 bức với chất lư ng ảnh không cao. Tuy nhiên đây là cột mốc lịch sử quan tr ng vì là lần đầu tiên con ngư i thấy đư c bề mặt bị che khuất của mặt trăng. Ảnh: Hình ảnh tàu Luna 3 đư c in trên tem Liên Xô (1959) - Tàu Vostok 1 (Tàu vũ trụ P ơn Đôn ) và giây phút lịch sử chấn động thế giới Vostok 1 là phi thuyền đầu tiên trong lịch sử vũ trụ đư c thiết kế để chở một phi hành gia. Yuri Gagarin 27 tu i đã đư c ch n làm phi công lái tàu. Ngày 40
  4. 12/4/1961, nhà du hành vũ trụ Yuri Gagarin đã trở thành ngư i đầu tiên bay vào không gian, đánh dấu ước tiến vư t bậc của ngành hàng không vũ trụ Liên Xô và đồng th i cũng là đòn giáng mạnh đối với nước Mỹ vì nước này đã lên lịch cho chuyến bay đầu tiên vào vũ trụ vào tháng 5/1961. Hành trình bay vòng quanh Trái Đất kéo dài 108 phút và du hành gia đã hạ cánh an toàn. Chuyến bay đầu tiên đưa con ngư i vào vũ trụ đã trở thành niềm tự hào và là thành quả v đại của Liên Xô th i Chiến tranh lạnh. Tàu Vostok 1 - Tàu Voskhod 2- ớc chân đầu tiên vào không gian Voskhod 2 là một sứ mệnh không gian của phi hành đoàn Liên Xô và tháng 3 năm 1965. Ngày 18/3/1965, phi hành gia Liên Xô Alexei Leonov đã thực hiện chuyến đi bộ ngoài không gian và đã trở thành dấu ấn lịch sử của nhân loại. Dù đư c cả thế giới tung hô về thành công của chuyến đi, tuy nhiên, hàng loạt sự cố xảy ra đã suýt biến chuyến đi thành thảm kịch. Đây cũng là lí do mà Liên Xô quyết định hủy bỏ chương trình. Chuyến đi bộ n i tiếng Ảnh: Alexei Leonov đang thực hiện của Leonov đx chấm dứt th i kì Liên chuyến đi ộ đầu tiên ngoài không gian Xô dẫn đầu về cuộc đua vũ trụ. - Trạm không gian đầu tiên của nhân loại Salyut 1 Chương trình Salyut là chương trình trạm không gian đầu tiên đư c Liên Xô thực hiện. Liên Xô đã gây đư c tiếng vang lớn khi Salyut đư c phóng thành công ra ngoài quỹ đạo Trái Đất và là trạm không gian có phi hành đoàn đầu tiên trên thế giới. 41
  5. Ảnh: Trạm không gian Salyut 1 - Tàu Vostok 6 và nữ phi hành gia đầu tiên trên thế giới Ngày 16-6-1963, Nữ phi hành gia đầu tiên thế giới lên tàu Vostok 6 (Phương Đông 6) đư c phóng vào vũ trụ từ sân bay Baikonua, thực hiện chuyến bay Chayka (Mòng biển) trong th i gian gần 3 ngày (70 gi 50 phút) với 48 vòng quanh quỹ đạo Trái Đất [4]. Số lần bay quanh Trái Đất của bà nhiều hơn t ng số lần của các nhà du hành vũ trụ Mỹ tính đến th i điểm đó. - Lunokhod 1 Lunokhod-1, xe đ bộ mặt trăng không ngư i lái đầu tiên của Liên Xô, đư c tàu vũ trụ Luna 17 đưa lên mặt trăng vào ngày 17/11/1970. Đây cũng là robot tự hành điều khiển từ xa đầu tiên hoạt động bên ngoài trái đất. Ảnh: Lunokhod - 1 - Soyuz-19 Một trong những biểu tư ng của sự hoà giải Xô - Mỹ là sự kiện hai tàu vũ trụ Soyuz-19 của Liên Xô và Apollo của Mỹ gặp và lắp ghép với nhau trên không gian, ngày 17/7/1975 [4], cho phép phi hành đoàn hai nước đối nghịch đi vào tàu của nhau và tham gia các thí nghiệm chung. 42
  6. Ảnh: Hình mô tả cảnh hai tàu vũ trụ Soyuz-19 và Apollo lắp ghép vào nhau trên không gian. Sự kiện này đư c coi là đã đánh dấu chấm dứt cuộc chạy đua vào không gian mang tính đối đầu giữa hai siêu cư ng Mỹ và Liên Xô. - Trạm không gian quốc tế (ISS) Trạm không gian quốc tế (ISS) là dự án kh ng lồ h p tác giữa nhiều nước khởi động từ năm 1998, trong đó Nga đóng một vai trò quan tr ng hàng đầu. Công trình này có độ cao xấp xỉ 350 km so với mặt đất và di chuyển với tốc độ trung bình 27.700 km/h. Cùng tham gia dự án ISS có Mỹ, Nga, Nhật, Canada, cơ quan không gian châu Âu gồm 11 nước và Brazil [4]. Ảnh: Trạm không gian quốc tế (ISS) 3. Sự trở lại của Nga trong cuộc chạy đua vũ trụ Sau khi Liên Xô sụp đ , những khó khăn kinh tế th i hậu Liên Xô khiến Nga gần như bị tụt lại trong cuộc đua chinh phục vũ trụ. Các chương trình không gian của Nga th i hậu Liên Xô chủ yếu là h p tác với Mỹ trong chương trình Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS). Nhiệm vụ chính của Nga là tiếp tế cho trạm ISS b ng tàu vũ trụ có ngư i lái Soyuz và Progress không ngư i lái, hai loại tàu vũ trụ đư c sử dụng lâu đ i nhất thế giới. Đầu năm 2018, T ng thống Nga Vladimir Putin cho biết sẽ tái khởi động chương trình đưa ngư i lên Mặt Trăng và Sao Hỏa trong những năm tới. Sứ 43
  7. mệnh Sao Hỏa đầu tiên sẽ đư c khởi động trong năm nay, b ng cách gửi tàu đ bộ lên hành tinh đỏ và hy v ng đưa ngư i lên ngay sau đó. Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) sẽ tiếp tục khám phá 2 cực của Mặt Trăng. T ng thống Putin mô tả đó là sự tiếp nối công việc đư c thực hiện trong chương trình không gian của Liên Xô trước đây [3]. Trong lần trở lại cuộc đua vũ trụ 2.0, các nhà khoa h c Nga đang nỗ lực để khám phá các công nghệ mới giúp con ngư i di chuyển nhanh hơn trong vũ trụ bao la. Các nhà khoa h c thuộc Phân Viện Vật lý hạt nhân Budker, thuộc Viện Khoa h c Nga đang xây dựng phòng thí nghiệm nh m khai thác sức mạnh của plasma nhiệt hạch để sử dụng làm động cơ đẩy, Space Daily cho biết. Các thí nghiệm với động cơ plasma bắt đầu vào cuối năm 2018, Alexander Alexanderov, phó giám đốc phân viện Budker cho biết [4]. Các nhà khoa h c tin r ng động cơ plasma sẽ đạt tốc độ nhanh hơn so với động cơ tên lửa, giúp rút ngắn th i gian đến các hành tinh trong Hệ Mặt Tr i và xa hơn. 4. Những điều chưa biết về Luna 15 – Tàu khám phá mặt trăng bí mật của Nga Liên Xô có tham v ng đáp xuống Mặt Trăng và khám phá Mặt Trăng. Chương trình ―Luna‖ của Liên Xô bao gồm các kế hoạch phóng tàu không gian lên Mặt Trăng – xuất hiện vào năm 1958, sớm hơn chương trình Apollo của NASA. Chuyến bay vào không gian có ngư i lái đầu tiên của Yuri Gagarin năm 1961 củng cố thêm niềm tin của Liên Xô r ng, mục tiêu của h là thống trị không gian. Và trong một khoảnh khắc nào đó, có vẻ như h làm đư c. Luna-15 là nhiệm vụ thứ 15 đư c chính thức tuyên bố (mặc dù về mặt các vụ phóng thực tế thì là lần thứ 31). Rất nhiều con tàu không gian đã thậm chí không lên đư c tới quỹ đạo Trái Đất, trong khi nhiều con tàu khác còn không thể r i đi. Nhìn chung, chính phủ Liên Xô muốn im lặng về những thất bại vì h biết r ng, vẫn còn rất nhiều việc phải làm. Tuy nhiên, khi nhận đư c thông tin các nhà du hành ngư i Mỹ sẽ lên Mặt Trăng trên con tàu Apollo 11 vào ngày 16/7/1969, Liên Xô đã quyết định phóng con tàu bí mật của mình trước 3 ngày so với Apollo 11 với dự định mang các mẫu đất đá từ mặt trăng trở về trái đất. Với NASA, nhiệm vụ của Liên Xô có vẻ như đư c tiến hành một cách kỳ lạ. Điều đó có ngh a là sẽ có 2 vật thể cùng lúc sẽ chuyển tín hiệu vô tuyến từ Mặt Trăng về Trái Đất. Hơn nữa, không ai hay biết gì về kế hoạch tàu Luna-15. Cơ quan không gian Mỹ đã lo ngại về sự can thiệp không mong muốn và thậm chí cử cả chỉ huy tàu Apollo 8 - Frank Borman tới Liên Xô. Ông có mối quan hệ tốt với Liên Xô và trở thành nhà du hành ngư i Mỹ đầu tiên tới đất nước này. Ông đã xác nhận r ng, sẽ không có vấn đề gì. 44
  8. Ban đầu, m i thứ diễn ra theo đúng kế hoạch. Con tàu 5 tấn của Liên Xô tới gần Mặt Trăng vào ngày 17/7, ba ngày trước Apollo 11 và đi vào quỹ đạo gần Mặt Trăng. Nhưng sau đó, Vì một vài lý do, con tàu bị kẹt trên quỹ đạo Mặt Trăng, và Apollo đã ―vư t mặt‖. Có vài lý do đư c đưa ra, trong đó có cả vấn đề trên tàu với lực hút của Mặt Trăng - điều vẫn rất khó hiểu. Trong khi đó, các nhà vật lý Liên Xô cố tính toán trong tuyệt v ng để tìm ra những lựa ch n hạ cánh tốt nhất. Ngay cả sau khi nhóm của Mỹ đã hạ cánh, những ngư i điều khiển trên con tàu của Liên Xô vẫn còn loay hoay với những tính toán. Th i điểm Amstrong đặt ước chân bé nhỏ và thu thập đất Mặt Trăng, con tàu Luna-15 vẫn xoay quanh quỹ đạo không dưới 52 lần. Hai gi trước khi con tàu Apollo 11 cất cánh từ Mặt Trăng, lãnh đạo Liên Xô đã đưa ra một quyết định để cứu vãn tình thế lúc bấy gi đó là hạ cánh. Thảm kịch sắp diễn ra đư c theo dõi từ Trái Đất bởi các nhà khoa h c Anh ở Đài quan sát Jodrell Bank. H lắng nghe âm thanh di chuyển từ cả 2 nhiệm vụ luân phiên nhau với sự tr giúp của kính viễn v ng vô tuyến. Năm 2009, bản ghi âm đư c công bố nhân kỷ niệm 40 năm cuộc hạ cánh trên Mặt Trăng [1]. Bất ch t, h nhận ra r ng, Luna-15 không ở đó chỉ để chụp lại các bức ảnh bề mặt Mặt Trăng, mà là có ý định hạ cánh. Các Nhà khoa h c thốt lên r ng: ―Đó là một cuộc hạ cánh‖ và tiếp tục lắng nghe. Những từ cuối cùng là h nghe đư c trên đoạn ăng ghi âm có vẻ như là: ―Tôi nói, đây thực sự là kịch bản về mệnh lệnh tối cao‖. 4 phút sau đó, Luna-15 hạ cánh, nhưng lại va vào một sư n núi. Con tàu đ nhào xuống bề mặt, nơi mà những mảnh vỡ ngày nay có lẽ vẫn còn n m ở đó. 5. Nhận định về chương trình không gian Trong hành trình chinh phục không gian hay nói cách khác là cuộc chạy đua vũ trụ, ngoài những điểm sáng mà nó đem lại thì bên cạnh đó, những t n thất cũng không phải là một con số nhỏ. Có thể nói r ng đây là một cuộc chạy đua quá tốn kém và quá mệt mỏi đè nặng lên ngân sách quốc gia. Theo trang Wikipedia, vào năm 1989, Chánh văn phòng Quân đội Liên Xô (Chief of Staff of the Soviet Armed Services), Tướng Mikhail Moiseyev, báo cáo r ng Liên Xô để tiêu tốn khoảng 6.9 tỷ rúp (khoảng US$ 4 tỷ) cho chương trình vũ trụ của h [5]. Các quan chức Liên Xô khác ước tính t ng số tiền đó đã đư c tiêu tốn trong suốt toàn chương trình, với một số ước tính không chính thức là khoảng 4.5 tỷ rúp. Liên Xô cũng hoạt động với các bất l i về kinh tế. Mặc dù kinh tế Liên Xô lớn thứ hai trên thế giới, kinh tế Mỹ vẫn là lớn nhất trên thế giới. Cuối cùng thì cách t chức không hiệu quả và việc thiếu ngân sách đã làm h mất đi l i thế ban đầu trong cuộc chạy đua. Một số quan sát viên cho r ng giá thành của cuộc chạy đua vũ trụ, cùng với cuộc chạy đua vũ 45
  9. trang cũng hết sức đắt, cuối cùng đã làm hệ thống kinh tế Liên Xô rơi vào khủng hoảng cuối thập niên 1970 và thập niên 1980 và là một trong những yếu tố dẫn tới sự sụp đ của Liên Xô [3]. Bên cạnh đó, những hành trình đầy vinh quang cũng phải đánh đ i b ng những sinh mệnh. Các chuyến bay của Soyuz 1 và Soyuz 11 của Liên Xô kết thúc với sự hy sinh của các phi hành gia. Soyuz 1, phóng lên quỹ đạo vào 23 tháng 4 năm 1967, mang theo duy nhất một phi hành gia, đại tá Vladimir Mikhailovich Komarov, ông đã hy sinh khi tàu vũ trụ rơi xuống mặt đất vì dù không mở ra. Vào năm 1971, các phi hành gia Soyuz 11 là Georgi Timofeyevich Dobrovolski, Viktor Ivanovich Patsayev và Vladislav Nikolaevich Volkov asphyxiated trong quá trình tái nhập lại vào khí quyển. thêm vào đó, Nhiều ngư i tin r ng thảm h a tồi tệ nhất của ngành tên lửa là thất bại R-16 vào năm 1960 của Liên Xô, khi các thủ tục điều khiển và đóng van không đúng cách trong các sửa chữa vội vã trên bệ phóng đã làm tầng thứ hai của tên lửa khai hỏa và phóng thẳng vào bình chứa nhiên liệu của tầng thứ nhất vẫn còn dính vào bệ phóng. Nhiên liệu độc hại và lửa đã giết 100 kỹ thuật viên và s quan cao cấp của quân đội Liên Xô, kể cả nguyên soái Nedelin. Sau tất cả những t n thất ấy, nước Nga v đại vẫn kiên cư ng vư t qua m i sóng gió, vẫn là một trong những cư ng quốc đi đầu về công nghệ vũ trụ đáng để chúng ta ai cũng phải trầm trồ khi nhắc đến. Và trong tương lai dấu chân của ngư i Nga sẽ còn đư c in trên những thớ đất đá của sao hỏa và có thể là những hành tinh khác trong hệ mặt tr i. Tài liệu tham khảo 1. Гольдовский Д. Ю., Назаров Г. А. Первые полеты в космос (к 25- летию полета Ю. А. Гагарина). – М.: Знание, 1986. – 64 с. 2. Приоритет России в космосе, 4/2020. 3. Роскосмос, 4/2020. 4. Russianspaceweb, 4/2020. 5. Космическая программа СССР, 4/2020. 46
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0