intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hành vi bắt nạt trực tuyến của vị thành niên một số tỉnh, thành khu vực phía Nam Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết đánh giá thực trạng hành vi bắt nạt trực tuyến đối với trẻ vị thành niên tại một số trường THCS và THPT trên địa bàn TP.HCM và TP. Cần Thơ. Với việc tập trung sâu vào nghiên cứu động cơ và bản chất của hành vi bắt nạt trực tuyến, xét thấy có sự khác biệt rõ rệt về nhận thức, thái độ và hành vi dưới góc độ người bắt nạt và người bị bắt nạt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hành vi bắt nạt trực tuyến của vị thành niên một số tỉnh, thành khu vực phía Nam Việt Nam

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 03(39), THÁNG 9 – 2023 HÀNH VI BẮT NẠT TRỰC TUYẾN CỦA VỊ THÀNH NIÊN MỘT SỐ TỈNH, THÀNH KHU VỰC PHÍA NAM VIỆT NAM CYBERBULLYING OF VIETNAMESE ADOLESCENTS IN SOME SOUTHERN PROVINCES AND CITIES MAI MỸ HẠNH, GIANG THIÊN VŨ(*), ĐINH THỊ HẰNG, PHẠM THỊ THÀNH DANH(**) (*)Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (**)Trung tâm Đào tạo và Chăm sóc tinh thần Ý Tưởng Việt THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 02/6/2023 Bắt nạt trực tuyến (BNTT) đã và đang xảy ra với rất nhiều Ngày nhận lại: 27/6/2023 dạng thức khác nhau và để lại những tổn thương vô cùng nặng Duyệt đăng: 6/9/2023 nề, không chỉ trên cơ thể mà còn cả về tinh thần, nhất là với vị Mã số: TCKH-S03T9-B03-2023 thành niên (VTN). Bài viết đánh giá thực trạng HVBNTT đối ISSN: 2354 – 0788 với trẻ VTN tại một số trường THCS và THPT trên địa bàn TP.HCM và TP. Cần Thơ. Với việc tập trung sâu vào nghiên cứu động cơ và bản chất của HVBNTT, chúng tôi xét thấy có sự khác biệt rõ rệt về nhận thức, thái độ và hành vi dưới góc độ người bắt nạt và người bị bắt nạt. Từ đó, chúng tôi đề xuất xây dựng chương trình phòng ngừa HVBNTT cho VTN Việt Nam nhằm nâng cao nhận thức, rèn luyện cách ứng phó của VTN khi rơi vào tình huống BNTT cũng như vượt qua khó khăn tâm lý do BNTT gây ra. Từ khóa: ABSTRACT Vị thành niên, bắt nạt trực tuyến, Cyberbullying has been occurring in many different forms and bạo lực học đường. left extreme mental health issues, especially with adolescents. Key words: This article evaluates the current situation of cyberbullying at Adolescents, Cyberbullying, some secondary and high schools in Ho Chi Minh City and School Violence. Can Tho City by cross-sectional study design. With a deep focus on the motivation and nature of cyberbullying, we found there were significant differences in cognition, attitude, and behavior from the point of the cyberbullying and the adolescents being bullied. Therefore, our team basically propose to develop a cyberbullying prevention program for Vietnamese adolescents to raise awareness, train the coping of Vietnamese adolescents when falling into the cyberbullying situation as well and overcome the psychological difficulties caused by cyberbullying. 112
  2. MAI MỸ HẠNH – NHÓM TÁC GIẢ 1. Mở đầu Tại Việt Nam đã có một số nghiên cứu ban Cùng với sự bùng nổ mạnh mẽ của mạng đầu về hiện tượng BNTT như các nghiên cứu internet, bên cạnh những tiện ích mà chúng của tác giả Trần Văn Công và cộng sự (2014) mang lại, hiện tượng bắt nạt bỗng chốc xuất hiện hay lược khảo về vấn đề BNTT của tác giả Lê nhiều trên các phương tiện mạng xã hội, nền Thị Dung trình bày trong nghiên cứu của mình tảng nhắn tin, nền tảng chơi game và điện thoại (2018). Tác giả Nguyễn Thị Bích Hạnh và di động (Unicef, 2021). Trong một khảo sát về Nguyễn Thị Phương Trang cũng có bài nghiên HVBNTT ở trẻ VTN ở trường THCS và THPT cứu khảo sát mối liên hệ giữa các vấn đề sức của tác giả Faye Mishna và cộng sự (2010) đã khỏe tâm thần và việc bị BNTT ở học sinh. cho biết có tới 49,5% học sinh đã từng bị BNTT Song, như chúng ta thấy, hầu hết các nghiên cứu và 33,7% học sinh đã từng đi BNTT người khác. về BNTT tại Việt Nam vẫn còn rất sơ khai, chỉ Điều đáng lo hơn là, từ bối cảnh dịch COVID - tập trung phản ánh thực trạng hoặc hậu quả của 19 khi mà phương thức học từ xa dần chiếm ưu BNTT chứ chưa thực sự nghiên cứu sâu sát vào thế thì vấn nạn BNTT lại ngày càng gia tăng động cơ, bản chất sâu xa của HVBNTT. hơn. Điều này thể hiện rõ trong tuyên bố của Tạp Chính vì những lẽ trên, chúng tôi tiến hành chí Điện tử Thông tin và Truyền thông năm 2010 nghiên cứu này để xác định thực trạng BNTT với về những chỉ báo đáng quan ngại như sự gia tăng cốt lõi tìm ra bản chất, động cơ BNTT thông qua thù hận và bạo lực trên mạng cùng với nỗi lo sợ xem xét các thành tố nhận thức, thái độ, hành vi của trẻ em khi đi học trở lại. dưới góc độ người BNTT và bị BNTT. Điều này BNTT tuy mới xuất hiện nhưng hậu quả mà là rất cần thiết và là một trong những điều kiện nó gây ra còn nghiêm trọng hơn so với những tiên quyết cho việc đưa ra các giải pháp, chương hình thức bắt nạt, bạo lực học đường khác (Wang, trình phòng ngừa cho vấn nạn BNTT. J. và cộng sự, 2011). Đó không chỉ là những vết 2. Cấu trúc tâm lý của hành vi bắt nạt trực tuyến thương thân thể, mà còn tác động đến các mối Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), độ tuổi quan hệ xã hội, học tập, gây ra sự tổn thương tâm VTN được quy định từ 10 đến 19 tuổi. Đây là lí, tinh thần, nghiêm trọng hơn là ảnh hưởng đến thời kỳ quan trọng, được đánh dấu bởi giai đoạn tính mạng của học sinh (Beran, T. và cộng sự, dậy thì (chủ yếu là từ 12 đến 16 tuổi), nên có 2007). Một cuộc khảo sát của The Royal Society nhiều sự thay đổi cả về mặt thể chất lẫn tâm lý for Public Health and the Young Health cần đặc biệt quan tâm. Chúng tôi quan điểm: Movement với khoảng 1.500 thanh thiếu niên ở HVBNTT là hành vi sử dụng các hình thức bắt độ tuổi từ 14 - 24 tại nước Anh về tác hại của các nạt gián tiếp, xảy ra khi người BNTT thực hiện trang mạng xã hội đối với sức khỏe tâm thần hành vi bắt nạt thông qua các tiện ích và ứng người trẻ đã xác định rất nhiều triệu chứng như: dụng trên internet hướng tới việc làm tổn thương lo âu, trầm cảm, ít giao tiếp, mất ngủ, cảm thấy cô tâm lý của người bị BNTT một cách có chủ ý, đơn... có liên quan đến những gì mà họ tiếp xúc lặp đi lặp lại và có thái độ đe dọa, thù địch. trên mạng xã hội: những lời lẽ, câu chuyện, các Vậy động cơ nào thúc đẩy việc thực hiện vấn đề xấu đánh thẳng vào tâm lý (như bị chửi HVBNTT? Varjas và cộng sự (2010) đã thực bới, miệt thị, mỉa mai, doạ dẫm...). Với những hậu hiện một nghiên cứu khảo sát nhằm tìm hiểu quả khôn lường mà BNTT gây ra này, việc tìm nhận thức của VTN về động cơ bắt nạt trực hiểu nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng đến tuyến. Kết quả nghiên cứu này cho thấy những BNTT để từ đó đưa ra các biện pháp phòng ngừa VTN nhận định rằng BNTT xuất phát từ những BNTT là một điều vô cùng cấp thiết. lý do nội tại (chuyển hướng cảm xúc; trả thù; làm cho bản thân cảm thấy tốt hơn; sự buồn 113
  3. MAI MỸ HẠNH – NHÓM TÁC GIẢ chán; bị xúi giục; bảo vệ; ganh tỵ; tìm kiếm sự nhau). Để tìm hiểu rõ hơn về động cơ thực hiện đồng thuận; thử một cá tính mới; nặc danh/ức HVBNTT, nghiên cứu tiếp cận theo cấu trúc tâm chế) hơn là từ những động cơ bên ngoài (không lý cá nhân gồm 3 mặt suy nghĩ/ nhận thức, thái có hậu quả, không cần đối đầu, mục tiêu khác độ và hành vi (bảng 1). Bảng 1. Phân tích cấu trúc tâm lý của HVBNTT Khi bị BNTT ảnh hưởng lớn đối với cuộc sống, tâm lý của người bị Những hiểu biết, quan điểm về HV BNTT sẽ là khởi BNTT. nguồn của việc thực hiện HV BNTT. - Những suy nghĩ tiêu cực như chỉ - Sự nhận thức sai lệch cho rằng thực hiện HV BNTT muốn ở một mình, thậm chí có ý sẽ gây được sự chú ý của gia đình, bạn bè. định tự tử. Cho rằng đây là hành vi - Cho rằng mạng xã hội là nơi thể hiện quyền ngôn xấu, ảnh hưởng đến cuộc sống của luận, việc đăng những điều không hay về một ai đó để mình và cảm thấy mình vô dụng. Suy nghĩ/ hù dọa, thể hiện quan điểm cá nhân, giúp đỡ người - Một bộ phận nhỏ xem như chuyện nhận thức khác tránh mắc sai lầm của mình. này là chuyện bình thường, bỏ qua - Sự đánh giá chưa đúng đắn về hành vi này dẫn đến và không chú ý đến HVBNTT để ổn những suy nghĩ cho rằng BNTT ai đó là chuyện bình định cuộc sống và loại bỏ những suy thường. nghĩ tiêu cực. Chính những điều này đã dẫn đến HVBNTT và để lại - Một bộ phận khác chưa nhận thức hậu quả khôn lường. rõ ràng về hành vi này và cho rằng chỉ là thế giới ảo, không cần quan tâm đến HVBNTT. Thái độ hài lòng hay không hài lòng, yêu mến hay ghét bỏ, trân trọng hay từ chối bản thân mình là yếu tố quan Khi bị BNTT, HVBNTT đã ảnh trọng trong sự cách cư xử đối với người khác. hưởng đến cảm xúc của người bị bắt - Thái độ tiêu cực của chính bản thân người bắt nạt sẽ nạt là điều không thể tránh khỏi. kìm hãm sự phát triển nhân cách, gây ra những hành vi - Những cảm xúc âm tính như cảm khiến người khác tổn thương nghiêm trọng. thấy bản thân vô dụng, cảm thấy - Những cảm xúc buồn chán, hụt hẫng khi không gửi người có HVBNTT mình là kẻ xấu, Tình cảm/ tin nhắn trêu chọc, nói không hay về bạn bè. lo sợ khi tiếp xúc với họ, ghét và thái độ - Những cảm xúc âm tính như tức giận và muốn xả cơn tránh xa họ. tức giận với ai đó trên mạng xã hội và cảm thấy những - Một số người khác xem đây là điều hành động gán ghép tên bạn bằng những biệt danh xấu bình thường và những điều này khó chỉ là đùa vui, không có vấn đề gì. ảnh hưởng đến cảm xúc của mình, - Những cảm xúc vui vẻ, khi mình cảm thấy mình vừa cho rằng đây là việc không đáng để trừng trị thích đáng một người khác trên mạng xã hội. quan tâm. Những cảm xúc này đã góp phần không nhỏ dẫn đến HVBNTT. - Sự không kiểm soát được ý chí bản thân, tự nói với Với việc bị BNTT về mặt ý chí của bản thân không nên thực hiện HVBNTT những không người bị BNTT cũng có những khác làm được, không thể từ chối lời mời rủ rê, lời mời tham biệt. gia vào nhóm trực tuyến, trang thông tin hoặc bình luận - Phần lớn các bạn hiểu được tác hại Ý chí những điều xấu, không hay nhằm mục đích trêu chọc, của hành vi này có sự tự ý thức đúng bêu xấu bạn học. đắn, nói với chính mình phải lên án - Việc chưa nhận thức rõ ràng và sự tự ý thức mặc dù hành vi này để không ai bị BNTT đã phát triển nhưng suy cho cùng ở độ tuổi này các em hoặc tự nói với chính mình không 114
  4. MAI MỸ HẠNH – NHÓM TÁC GIẢ vẫn chưa nhận thức được rõ ràng và dễ bị tác động bởi nghĩ đến hành vi này, tập chung vào các yếu tố khách quan cũng là một góp phần không nhỏ việc khác. dẫn đến HVBNTT. - Tuy nhiên, vẫn có một bộ phận không nhỏ các em có ý định che giấu chuyện này hoặc trả thù những người đã từng BNTT. Từ những phân tích ở trên, nghiên cứu nhận Nhằm xác định thực trạng HVBNTT của thấy có sự khác biệt rõ rệt về nhận thức, hành vi VTN tại một số trường THCS và THPT địa bàn và thái độ dưới góc độ của đối tượng BNTT và TP.HCM, Cần Thơ, nghiên cứu thực hiện khảo bị BNTT. Trong khi người có HVBNTT xem sát trong thời gian từ tháng 10/2021 tới 4/2022. hành động của mình là việc bình thường, không Đây là giai đoạn sau giãn cách xã hội của đợt quan tâm tới hậu quả HVBNTT gây ra, không COVID -19 thứ 4 tại Việt Nam. Phương pháp điều cho rằng mình phải chịu trách nhiệm nên càng tra bằng bảng hỏi là phương pháp chính, phương củng cố hành vi này tránh cảm giác cô đơn, buồn pháp phỏng vấn là bổ trợ. Nội dung phương chán thì những bạn VTN bị bắt nạt lại xem nhẹ pháp điều tra bảng hỏi gồm 2 phần chính: 1/ vấn đề bị BNTT, tự cho rằng mình có khả năng Khảo sát về việc bị BNTT của VTN qua 3 nhóm vượt qua, hoặc căm giận nhưng lại lờ đi, lảng biểu hiện: nhận thức, thái độ và hành vi (27 tránh nó. Chính những điều trên là cơ hội cho item); 2/ Khảo sát về HVBNT qua 3 nhóm biểu vấn nạn BNTT xảy ra thường xuyên hơn. Việc hiện: nhận thức, thái độ và hành vi (19 item). phát hiện ra điều này cũng chính là điểm sáng Với các câu có nhiều lựa chọn, chúng tôi tiến trong nghiên cứu này của chúng tôi đặt nền tảng hành tính tỉ lệ (%) lựa chọn của khách thể với cho việc đưa ra những chương trình phòng ngừa, các item đưa ra để bình luận phù hợp. Với các can thiệp cho VTN. câu 5 mức độ lựa chọn, chúng tôi tiến hành mã 3. Phương pháp nghiên cứu hóa điểm số theo thang Likert-5 và quy đổi ĐTB theo bảng 2 bên dưới. Bảng 2. Cách mã hóa điểm trung bình theo thang Likert-5 ĐTB Mức độ Diễn giải 4,24 - 5,00 5 VTN rất thường xuyên có biểu hiện của HVBNTT hoặc bị BNTT 3,43 - 4,23 4 VTN thường xuyên có biểu hiện của HVBNTT hoặc bị BNTT 2,62 - 3,42 3 VTN thỉnh thoảng có biểu hiện của HVBNTT hoặc bị BNTT 1,81 - 2,61 2 VTN hiếm khi có biểu hiện của HVBNTT hoặc bị BNTT 1,00 - 1,80 1 VTN không bao giờ có biểu hiện của HVBNTT hoặc bị BNTT Phương pháp phỏng vấn được sử dụng để bổ khách thể có liên quan đến HVBNTT và phòng sung thêm thông tin, góp phần làm sáng tỏ kết quả ngừa BNTT. Sau đó, chúng tôi tiến hành trao đổi khảo sát; kiểm tra độ trung thực của các kết quả thông tin ban đầu, các tuyên bố của tác giả về đạo trả lời phiếu điều tra ý kiến; và tìm hiểu sâu hơn đức nghiên cứu và ký giấy xác nhận tham gia về đối tượng nghiên cứu qua một số khách thể nghiên cứu với khách thể. Tiến hành phỏng vấn điển hình. Nội dung phỏng vấn: Nguyên nhân, nhóm khách thể đã xác định khi triển khai phát động cơ, phương tiện, biểu hiện nhận thức, cảm phiếu khảo sát tại các trường tham gia nghiên xúc/thái độ, ý chí của VTN về HVBNTT. Để tiến cứu, dựa trên bảng phỏng vấn với câu hỏi đã hành, chúng tôi liên hệ và xin phép ban giám hiệu chuẩn bị sẵn theo mục đích nghiên cứu. Có thể sử của trường học về việc phỏng vấn các nhóm dụng thêm những câu hỏi phát sinh tùy theo vấn 115
  5. MAI MỸ HẠNH – NHÓM TÁC GIẢ đề phát sinh trong nội dung trả lời của khách thể. với số liệu định lượng để làm sáng tỏ hơn kết quả Với dữ liệu định tính, chúng tôi tiến hành ghi âm nghiên cứu. (có xin phép) các cuộc phỏng vấn và tiến hành gỡ 3. Thực trạng bắt nạt trực tuyến (nghiên cứu băng, lưu giữ lại những thông tin phỏng vấn quan ở các trường THCS và THPT trên địa bàn trọng liên quan đến kết quả nghiên cứu. Các dữ Tp. Hồ Chí Minh và Tp. Cần Thơ) liệu này được trích xuất để bình luận song song Bảng 3. Thông tin nhân khẩu học về khách thể khảo sát Thông tin nhân khẩu học N % Nam 807 62% Giới tính Nữ 495 38% 12 60 4,6% 13 21 1,6% 14 126 9,7% Tuổi 15 12 0,9% 16 720 55,3% 17 264 20,3% 18 99 7,6% TP. Hồ Chí Minh 755 58% Nơi sinh sống TP. Cần Thơ 547 42% Tổng 1302 100% Bảng 4. Thực trạng các biểu hiện của hành vi BNTT ở VTN Biểu hiện ĐTB ĐLC Mức độ Về nhận thức Nghĩ rằng sẽ nhận được nhiều sự chú ý từ gia đình và bạn bè sau khi bắt 3,89 1,19 Thường xuyên nạt trực tuyến người khác Cho rằng việc sử dụng mạng xã hội để nói không hay về một ai đó là Rất 4,25 1,19 chuyện bình thường thường xuyên Nghĩ việc đánh cắp mật khẩu, tài khoản mạng xã hội của người khác chỉ 4,01 1,13 Thường xuyên để hù dọa Cho rằng mạng xã hội là nơi thể hiện quyền riêng tư, tôi có thể lên tiếng Rất 4,28 1,14 bất kì một người nào đó để thể hiện quyền ngôn luận của mình thường xuyên Không nghĩ khi mình bàn luận, đăng ảnh xấu về bạn bè trên mạng xã hội 3,75 1,24 Thường xuyên sẽ khiến họ tổn thương Bắt nạt trực tuyến người khác để mọi người đề phòng những điều không 3,66 1,21 Thường xuyên tốt về người ấy, tránh mắc sai lầm của tôi Không nghĩ đăng hình ảnh xấu của người khác hoặc nói lên quan điểm 4,11 1,22 Thường xuyên không hài lòng của tôi về một ai đó là bắt nạt trực tuyến ĐTB chung của nhóm biểu hiện nhận thức 3,99 1,19 Thường xuyên Về thái độ Tự cảm thấy xấu hổ, tội lỗi sau khi cô lập, tách người khác ra khỏi nhóm 3,90 1,12 Thường xuyên trực tuyến và đăng hình ảnh xấu của họ Rất tức giận và chỉ muốn xả cơn tức giận về người khác trên mạng xã hội 3,66 1,24 Thường xuyên Xuất hiện cảm giác hụt hẫng, buồn chán khi không gửi tin nhắn trêu 3,75 1,28 Thường xuyên chọc, nói không hay về bạn học 116
  6. MAI MỸ HẠNH – NHÓM TÁC GIẢ Biểu hiện ĐTB ĐLC Mức độ Cảm thấy tự hào về mình khi cho tất cả mọi người cùng biết bộ mặt thật 3,92 1,30 Thường xuyên của người bị tôi bắt nạt Cảm thấy hành động gán ghép tên bạn bè bằng những biệt hiệu xấu trên Rất 4,24 1,15 mạng xã hội chỉ là trêu đùa vui vẻ, không có vấn đề gì thường xuyên Đăng một bài viết hoặc hình ảnh xấu về người khác tôi cảm thấy mình 4,15 1,22 Thường xuyên vừa trừng trị thích đáng một người xấu xa ĐTB chung của nhóm biểu hiện thái độ 3,94 1,22 Thường xuyên Về hành vi Tự nói với chính mình không nên bắt nạt trực tuyến người khác nhưng 3,40 1,20 Thỉnh thoảng không làm được Không thể từ chối lời mời, rủ rê của bạn bè tham gia vào nhóm trực tuyến, trang thông tin hoặc bình luận những điều xấu, không hay nhằm 3,24 1,22 Thỉnh thoảng mục đích trêu chọc, bêu xấu một ai đó Dù biết hành động ăn cắp mật khẩu, tài khoản mạng xã hội để lấy thông tin của người khác nhằm trêu chọc, cảnh cáo họ là hành vi vi phạm pháp 3,22 1,33 Thỉnh thoảng luật nhưng vẫn thực hiện Mặc dù biết hành động nói xấu sau lưng hoặc chửi rủa người khác bằng 3,18 1,09 Thỉnh thoảng những ngôn từ xúc phạm là điều xấu những vẫn thực hiện Cố gắng ngừng những ý định, suy nghĩ muốn bắt nạt trực tuyến người 2,98 1,06 Thỉnh thoảng khác nhưng không làm được Biết rằng hành động quay phim, chụp ảnh để đăng lên mạng xã hội nhằm hạ thấp giá trị, lăng nhục ai đó là hành vi sai lệch nhưng không thể kiểm 2,80 1,08 Thỉnh thoảng soát bản thân khi ngừng hành vi này ĐTB chung của nhóm biểu hiện hành vi 3,14 1,16 Thỉnh thoảng ĐTB chung của các biểu hiện HVBNTT 3,69 1,19 Thường xuyên Dưới góc độ người BNTT, kết quả cho thấy của mình có mang lại một lợi ích nhất định. VTN tham gia khảo sát “thường xuyên” có các Chính vì sự thiếu nhận thức hoặc ngó lơ về tác biểu hiện của HVBNTT. Phân tích cụ thể: Về nhóm hại của BNTT gây ra mà rất nhiều trường hợp biểu hiện nhận thức các biểu hiện tập trung ở BNTT gây hậu quả đáng tiếc đã xảy ra. Về nhóm mức độ “thường xuyên”. Có 2 biểu hiện được biểu hiện thái độ thì ở mức độ “thường xuyên”. đánh giá ở mức “rất thường xuyên” là cho rằng VTN “cảm thấy hành động gán ghép tên bạn bè “việc sử dụng mạng xã hội để nói không hay về bằng những biệt hiệu xấu trên mạng xã hội chỉ một ai đó là chuyện bình thường” và cho rằng là trêu đùa vui vẻ, không có vấn đề gì” chiếm “mạng xã hội là nơi thể hiện quyền riêng tư, tôi mức độ “rất thường xuyên”. Phỏng vấn VTN có thể lên tiếng bất kì một người nào đó để thể cho hay: “Trong lúc rảnh, em thường dùng hiện quyền ngôn luận của mình”. Phỏng vấn MXH chủ yếu để cùng nhóm bạn bàn luận về VTN: “Theo em, nhiều người dùng mạng xã hội một ai đó, có thể là bạn cùng lứa hoặc một người đều có mục đích soi mói một ai đó hoặc bàn tán nổi tiếng, đặc biệt là những người đang gây ra về họ. Em nghĩ nếu họ không biết thì cũng sẽ tranh cãi trên mạng”. Có thể thấy, VTN hay cảm không ảnh hưởng gì đến họ đâu”. Như vậy, đa thấy buồn chán, cô đơn nếu không dùng các hình phần người đi BNTT thường cho rằng những thức trực tuyến để trêu ghẹo, nói xấu một ai đó. việc làm của mình không ảnh hưởng nhiều đến Nó giống như 1 hoạt động giải tỏa và tự do thể người khác, họ đáng bị như vậy hoặc hành động hiện “cái tôi” của mình mà không bị ai cấm đoán 117
  7. MAI MỸ HẠNH – NHÓM TÁC GIẢ (theo suy nghĩ của các em). Về hành vi, đáng chú ý, người khác dù biết hậu quả của hành vi và biết tất cả các biểu hiện hành vi đều được đánh giá ở đây là việc làm không tốt nhưng vẫn cho qua, mức “thỉnh thoảng”. Kết quả phỏng vấn VTN nghĩ rằng mình sẽ không phải chịu trách nhiệm cho biết: “thỉnh thoảng em mới bình luận chọc gì. Đây là một động cơ quan trọng thúc đẩy ghẹo bạn nên chắc cũng không sao và nhiều HVBNTT xảy ra với tần suất nhiều hơn và nó có người cũng bình luận như vậy chứ không chỉ khả năng lặp đi lặp lại vô tình trở thành một nếp riêng em, nếu có bị hậu quả gì thì cũng không ứng xử không tốt của VTN. đến mình đâu”. Như vậy, những VTN đi BNTT Bảng 5. Thực trạng các biểu hiện bị bắt nạt trực tuyến Biểu hiện ĐTB ĐLC Mức độ Về nhận thức Là hành vi bình thường như những hành vi khác 3,68 1,09 Thường xuyên Là hành vi tốt, hỗ trợ cuộc sống của tôi 1,92 1,27 Hiếm khi Chỉ muốn ở một mình không nói chuyện với bất kì ai thậm chí có 2,42 1,25 Hiếm khi suy nghĩ tự tử để giải thoát bản thân Nghĩ là những thứ như thế không nghiêm trọng không thể làm tôi bị Rất 4,32 1,68 tổn thương thường xuyên Là hành vi gây tác động xấu đến cuộc sống của tôi 2,89 1,57 Thỉnh thoảng Cảm thấy bản thân mình vô dụng 3,15 1,90 Thỉnh thoảng Rất Bỏ qua chuyện này và không chú ý đến nó nữa 4,28 1,21 thường xuyên Là hành vi có mặt tích và cả tiêu cực 3,14 1,21 Thỉnh thoảng Nghĩ việc đó chỉ xảy ra trên mạng, nó không phải là thật 2,76 1,35 Thỉnh thoảng Cho rằng bắt nạt trực tuyến là hành vi xấu, gây ảnh hưởng xấu đến 3,39 1,25 Thỉnh thoảng cuộc sống ĐTB chung của nhóm biểu hiện nhận thức 3,20 1,38 Thỉnh thoảng Về thái độ Rất Cảm thấy bắt nạt trực tuyến bình thường như những hành vi khác 4,33 1,25 thường xuyên Cảm thấy BNTT tốt, hỗ trợ cuộc sống của tôi 1,65 1,56 Chưa bao giờ Không quan tâm và không chú ý đến nó nữa 3,77 1,11 Thường xuyên Cảm thấy bản thân mình thật vô dụng 3,23 1,10 Thỉnh thoảng Bị tổn thương và rất buồn vì việc ấy 3,67 1,63 Thường xuyên Cảm thấy hành vi này cũng không nghiêm trọng không thể làm tôi 4,12 1,75 Thường xuyên bị tổn thương Cảm thấy căng thẳng, lo âu nhiều hơn trong cuộc sống 3,40 1,22 Thỉnh thoảng Cảm thấy lo sợ khi tiếp xúc với bạn ấy 2,86 1,42 Thỉnh thoảng Rất ghét bạn ấy và sẽ không chơi với bạn 2,98 1,63 Thỉnh thoảng Cảm thấy bất lực, vô vọng khi bị BNTT 3,11 1,36 Thỉnh thoảng ĐTB chung của nhóm biểu hiện thái độ 3,31 1,42 Thỉnh thoảng Về hành vi Tập trung vào việc khác để quên đi việc mình bị BNTT 2,85 1,25 Thỉnh thoảng Tự nói với chính mình phải lên án hành vi này để không ai bị BNTT 2,65 1,62 Thỉnh thoảng như tôi 118
  8. MAI MỸ HẠNH – NHÓM TÁC GIẢ Biểu hiện ĐTB ĐLC Mức độ Tự nói với chính mình không nghĩ đến việc bị BNTT nữa nhưng 2,72 1,23 Thỉnh thoảng không làm được Cố gắng giấu kín chuyện này và không kể cho bất kì ai nghe 2,99 1,02 Thỉnh thoảng Tự nói sẽ phải trả thù những người đã từng BNTT tôi 3,14 1,25 Thỉnh thoảng Mất ngủ, bỏ ăn 2,77 1,25 Thỉnh thoảng Mặc cảm, né tránh mọi người 3,04 1,15 Thỉnh thoảng ĐTB chung của nhóm biểu hiện hành vi 2,88 1,25 Thỉnh thoảng ĐTB chung của các biểu hiện hành vi bị BNTT 3,16 1,36 Thỉnh thoảng Nhìn vào kết quả trong bảng ta thấy: ĐTB vị thành niên cho rằng: “Khi bị nói xấu, trêu chung của các biểu hiện bị BNTT của VTN Việt chọc thì em sẽ không kể với bạn bè của mình, Nam ở mức “thỉnh thoảng” với ĐTB = 3,16. lần sau khi bạn đó đăng ảnh thì em sẽ trêu chọc Phân tích cho thấy: ngược lại. Còn với một số bạn khác, có bạn vì sợ Về nhận thức, đa số các biểu hiện được đánh nên im lặng không dám nói với ai, còn có bạn thì giá ở mức “thỉnh thoảng”. Nhưng biểu hiện “nghĩ né tránh mọi người khi đến trường, cũng có bạn là những thứ như thế không nghiêm trọng không không quan tâm đến việc đó”. Như vậy, mỗi vị thể làm tôi bị tổn thương” và “bỏ qua chuyện này thành niên lại có những cách ứng phó với và không chú ý đến nó nữa” lại thể hiện ở mức độ HVBNTT khác nhau, có bạn chọn cách im lặng, “rất thường xuyên”. Phỏng vấn VTN: “Em cảm có bạn BNTT ngược lại hoặc cũng có bạn không thấy việc đối phó với các bạn hay chọc ghẹo trên quan tâm đến và cho qua mọi chuyện. Từ những mạng không khó, chỉ cần cài đặt chế độ bạn bè kết quả trên khiến chúng tôi nghi ngờ: Liệu có trước khi đăng bất cứ hình ảnh, trạng thái là được. phải do suy nghĩ và thái độ xem nhẹ, cũng như Nếu bạn nào cố tình nhắn tin hoặc có hành động hành vi lảng tránh này ở các em bị BNTT đã vô xấu thì em sẽ chặn luôn tài khoản đó”. Như vậy, tình tiếp tay cho HVBNTT diễn ra với tần suất một số VTN đang cho rằng bị BNTT là một việc và mức độ nhiều hơn chăng? rất bình thường và bản thân các em có thể tự ứng 4. Kết luận phó với với hành vi BNTT đó. Trước thực trạng có đến 60,8% VTN trong Về thái độ, hầu hết các biểu hiện cũng được nghiên cứu đã từng có HVBNTT thì đây rõ ràng đánh giá ở mức “thỉnh thoảng”. Chỉ có biểu hiện là hồi chuông cảnh báo hiện tượng BNTT đang đầu tiên ở mức “rất thường xuyên” là “cảm thấy diễn ra khá phổ biến trong trường học Việt Nam. BNTT bình thường như những hành vi khác”. Phân tích sâu động cơ, bản chất của HVBNTT Phỏng vấn VTN cho biết: “Với em hoặc những chúng tôi thấy được mối liên quan giữa hai nhóm bạn khác thì bị chọc phá qua lại trên mạng cũng đối tượng BNTT và bị BNTT. Trong khi nhóm không ảnh hưởng nhiều, đôi khi còn thú vị. BNTT cho rằng đây là hành vi thông thường, các Nhưng em nghĩ với những bạn có hoàn cảnh đặc em sẽ không phải chịu trách nhiệm về việc mình biệt hoặc nhạy cảm thì đó là điều kinh khủng, có gây ra thì nhóm cá thể bị BNTT lại có thái độ bạn còn bỏ học, tự sát nữa”. Với các em VTN, xem nhẹ, lảng tránh hoặc thiếu các kỹ năng HVBNTT đôi khi không ảnh hưởng nhiều đến phòng tránh hay xử lý khi bị BNTT. Đây có thể cuộc sống, tuy nhiên, với một số người thì đó là coi là mấu chốt cho sự tiếp diễn HVBNTT trong một trong những nguyên nhân dẫn đến những rối môi trường học đường, thế nên chúng tôi biết loạn tâm lý như lo âu, căng thẳng. rằng công tác tư vấn tâm lý học đường tại các Về hành vi, các biểu hiện đều được ghi trường phổ thông cần tăng cường hướng can nhận ở mức “thỉnh thoảng”. Kết quả phỏng vấn thiệp không chỉ đối với người bị BNTT mà còn 119
  9. MAI MỸ HẠNH – NHÓM TÁC GIẢ cho cả người có hành vi BNTT. Việc khai thác xuất các giải pháp: Tổ chức thường xuyên, định sâu vào những suy nghĩ, thái độ, hành vi của trẻ kỳ các báo cáo chuyên đề, bài viết chăm sóc tinh vị thành niên thuộc cả hai nhóm giúp chúng ta thần, hướng dẫn các kỹ năng phòng tránh, ứng thấu hiểu và đề xuất hướng tháo gỡ, giải quyết, phó với BNTT; đẩy mạnh công tác tư vấn tâm đó là chiếc chìa khóa quan trọng khắc phục vấn lý, chăm sóc sức khỏe tinh thần tại trường học nạn BNTT này. Các yếu tố về gia đình, giới tính, với sự tham gia của các cán bộ nhân viên trường độ tuổi… cũng cần được xem xét kỹ lưỡng để có học và nhà tham vấn, tư vấn tâm lý học đường; cái nhìn khách quan và tổng thể hơn. Như vậy, xây dựng 1 trang web miễn phí với các bài viết, có thể thấy với việc phát hiện ra thực trạng động video… để trang bị kiến thức, kỹ năng phòng cơ của HVBNTT này chính là một điểm mới và ngừa, ứng phó hành vi BNTT cho VTN; Xem “sáng” trong nghiên cứu của chúng tôi. Kết quả xét và sử dụng tích hợp các ứng dụng tư vấn tâm này là bằng chứng quan trọng điểm chúng tôi đề lý qua tổng đài, online, nhắn tin dành cho VTN. TÀI LIỆU THAM KHẢO Beran, T. & Li, Q. (2007). The Relationship between Cyberbullying and School Bullying. Journal of Student Wellbeing. Juvonen and Gross (2008). Provided dat from an anonymous Web - based survey determine the extent of online bullying experienced by youth. Juvonen, J.; Gross, E., F. (2008). Extending the School Grounds? Bullying experiences in Cyberspace. Journal of School Health, 78, 9, 496. Mishna, F., Cook, C., Gadalla, T., Daciuk, J., & Solomon, S. (2010). Cyber bullying behaviors among middle and high school students. American journal of orthopsychiatry, 80(3), 362-374. Nguyễn, T.B.H. (2017). Mối liên hệ giữa các vấn đề sức khỏe tâm thần và bắt nạt trực tuyến ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố Đà Nẵng. Luận văn thạc sĩ Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên. Trường Đại học Giáo dục. Phạm, T.T.B., & Trần, Q.A. (2016). Bắt nạt qua mạng ở học sinh trung học phổ thông và một số yếu tố liên quan. Tạp Chí Nghiên Cứu Y Học, 104(6), 35-42. Tạp Chí Điện Tử Thông Tin Và Truyền Thông (2020). Bắt nạt trực tuyến: Vấn nạn của thời công nghệ số. Truy cập từ: https://ictvietnam.vn/bat-nat-truc-tuyen-van-nan-cua-thoi-cong-nghe-so-30161.html. Trần, V. C., Weiss, B., Cole, D. (2014). Xây dựng thang đo nạn nhân bắt nạt cho trẻ em Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc, Sức khỏe tâm thần trong trường học. NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. Trần, V.C., Weiss, B., Cole, D. (2009). Bị bắt nạt bởi bạn cùng lứa và mối liên hệ với nhận thức bản thân, trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông. Tạp chí Tâm lý học, 11(128), 11. Unicef Việt Nam - for every child (2021). Bắt nạt trực tuyến là gì và làm thế nào để ngăn chặn nó. Truy cập từ: https://www.unicef.org/vietnam/endviolence/cyberbullying-what-it-and-how-stop-it. Varjas, K., Talley, J. P., Meyers, J., Parris, L.P., Cutts, H.M. & EdS. (2010). High school students’ perceptions of motivations for cyberbullying: An exploratory study. Western Journal of Emergency Medicine, 11(3). Wang, J.; Nansel, T. R.; Iannotti, R. J. (2011). Cyber and traditional bullying: differential association with depression. Journal of adolescent health, 48, 415. 120
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0