Quá trình hình thành và phát triển của khoa học hành vi người tiêu dùng. Một số khái niệm cơ bản. Sự cần thiết phải nghiên cứu hành vi người tiêu dùng . Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu hành vi người tiêu dùng .
Nội dung Text: Hành vi người tiêu dùng (Liên Phước) - Chương 1
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ
HÀNH VI NGƯỜI
TIÊU DÙNG
GV: Cô Liên phước
NỘI DUNG CHƯƠNG 1
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của khoa học hành
vi người tiêu dùng
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.3 Sự cần thiết phải nghiên cứu hành vi người tiêu dùng
1.4 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
hành vi người tiêu dùng
Hiểu biết người tiêu dùng là vấn đề then chốt cho
mọi giải pháp tối ưu…
…“ Bằng cách nào để có thể hiểu biết được người tiêu dùng?’…
Người tiêu dùng
CON NGƯỜI
Tâm lý học
Xã hội học
Triết học
Kinh tế học
…
Khoa học “ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU
DÙNG”
1.1 quá trình hình thành và phát triển khoa học
hành vi người tiêu dùng
- Những năm 1950: Nghi vấn và bắt đầu hình thành
các ý tưởng.
1.1 quá trình hình thành và phát triển khoa học
hành vi người tiêu dùng
Tâm lý học hành vi Tâm lý học chuẩn đoán
(Behaviorism) (Psychologies clinicques)
Nghiên cứu các quy luật 2 trường phái Nghiên cứu tinh thần,
phản ảnh mối quan hệ đối lập những gì xảy ra bên trong
của con người và của mỗi con người
môi trường
Mô hình Động cơ
hộp đen ý thức người tiêu dùng
1.1 quá trình hình thành và phát triển khoa học
hành vi người tiêu dùng
- Những năm 1960: Sự ra đời của khoa học hành vi
người tiêu dùng.
Các nhà khoa học đã
công bố công trình
1 Journal
nghiên cứu về of
marketing
ngưuời tiêu dùng như research
một môn khoa học
1.1 quá trình hình thành và phát triển khoa học
hành vi người tiêu dùng
- Những năm 1960: Sự ra đời của khoa học hành vi
người tiêu dùng.
Giới thiệu quá trình
thông qua quyết định
2
mua của người tiêu
dùng.
James Engel, Dave
Kollat, Roger Blackwell
(1968)
1.1 quá trình hình thành và phát triển khoa học
hành vi người tiêu dùng
- Những năm 1960: Sự ra đời của khoa học hành vi
người tiêu dùng.
3
The theory of buyer
behaviour
(John Howard and Jagdish sheth
1969)
John Howard and Jagdish sheth 1969 Giới thiệu lý thuyết chung về
hành vi người tiêu dùng và mô
hình hóa hành vi
1.1 quá trình hình thành và phát triển khoa học
hành vi người tiêu dùng
- Những năm 1970: Sự phát triển
của khoa học hành vi người tiêu
dùng.
1.1 quá trình hình thành và phát triển khoa học
hành vi người tiêu dùng
- Những năm 1980: Sự độc lập của khoa
học hành vi người tiêu dùng.
- Một số nghiên cứu phục vụ mục đích khác
ngoài marketing
- Nhiều công vụ và phương tiện nghiên cứu
mới: tóan học, thống kê, các phần mềm xử
lý dữ liệu…
1.1 quá trình hình thành và phát triển khoa học
hành vi người tiêu dùng
- Những năm 1990 đến nay: Sự phát triển đa dạng.
NỘI DUNG CHƯƠNG 1
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của khoa học hành
vi người tiêu dùng
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.3 Sự cần thiết phải nghiên cứu hành vi người tiêu dùng
1.4 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu hành
vi người tiêu dùng
1.2 MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN
1.2.1 Người tiêu dùng và thị trường người tiêu dùng
Người tiêu dùng là những người mua sử dụng
hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng sinh hoạt
cá nhân, gia đình và tổ chức.
Điều 1, chương I
Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam
1.2 MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN
1.2.1 Người tiêu dùng và thị trường người tiêu dùng
Người tiêu dùng là những người
mua sắm hàng hoá để phục vụ cho
tiêu dùng cá nhân, gia đình hoặc một
nhóm người vì nhu cầu sinh hoạt.
Phillip Kotler
1.2 MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN
1.2.1 Người tiêu dùng và thị trường người tiêu dùng
-Người tiêu dùng cá nhân: là những người mua sắm hàng
hoá để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân hoặc hộ gia đình.
- Người tiêu dùng là các tổ chức: là những người mua
sắm hàng hoá để phục vụ cho tiêu dùng của tổ chức
- Người tiêu dùng công nghiệp: Mua NVL phục vu cho
sản xuất hoặc thương mại…
- Người tiêu dùng là các tổ chức : công đoàn, các Đảng
phái chính trị, đoàn thể…
1.2 MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN
1.2.1 Người tiêu dùng và thị trường người tiêu dùng
Thị trường người tiêu dùng là những cá nhân,
hộ gia đình và các nhóm tập thể mua sắm hàng
hoá hoặc dịch vụ cho mục đích tiêu dùng cá
nhân.
Phillip Kotler
1.2 MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN
1.2.2 Hành vi của người tiêu dùng
Hành vi khách hàng chính là sự tác động qua
lại giữa các yếu tố kích thích của môi trường với
nhận thức và hành vi của con người mà qua sự
tương tác đó, con người thay đổi cuộc sống của họ.
Hiệp hội marketing Hoa
Kỳ
1.2 MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN
1.2.2 Hành vi của người tiêu dùng
Hành vi khách hàng là những hành vi cụ thể
của một cá nhân khi thực hiện các quyết định mua
sắm, sử dụng và vứt bỏ sản phẩm hay dịch vụ.
Theo Kotler & Levy,
1.2 MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN
1.2.2 Hành vi của người tiêu dùng
Hành vi người tiêu dùng là:
- Suy nghĩ và cảm nhận của con người trong quá trình mua
sắm và tiêu dùng.
- HVKH là năng động và tương tác.
- Bao gồm các hoạt động mua sắm, sử dụng và xử lý sản
phẩm dịch vụ.
1.2 MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN
1.2.2 Hành vi của người tiêu dùng
Tại sao KH mua dầu gội đầu?
Họ mua nhãn hiệu nào?
Dầu gội đầu
Tại sao họ mua nhãn hiệu đó
Loại nào thường được mua nhiều nhất
Họ mua như thế nào? Khi nào
mua? Mua ở đâu…