intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hệ MyCin

Chia sẻ: Hoang Xuan Hoan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

377
lượt xem
112
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

MYCIN là một hệ lập luận trong y học đƣợc hoàn tất vào năm 1970 tại đại học Standford, Hoa kỳ. Đây là một hệ chuyên gia dựa trên luật và sự kiện. MMYCIN là một hệ lập luận trong y học đƣợc hoàn tất vào năm 1970 tại đại học Standford, Hoa kỳ. Đây là một hệ chuyên gia dựa trên luật và sự kiện. MYCIN sử dụng cơ chế lập luận gần đúng sử dụng lý các luật suy diễn dựa trên độ đo chắc chắn.YCIN sử dụng cơ chế lập luận gần đúng sử dụng lý các...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hệ MyCin

  1. • Các thành viên: • Hoàng Xuân Hoàn • Đỗ Anh Khoa • Võ Thanh Tùng
  2. I. Giới Thiệu Về Hệ MyCin • MYCIN là một hệ lập luận trong y học đƣợc hoàn tất vào năm 1970 tại đại học Standford, Hoa kỳ. Đây là một hệ chuyên gia dựa trên luật và sự kiện. MYCIN sử dụng cơ chế lập luận gần đúng sử dụng lý các luật suy diễn dựa trên độ đo chắc chắn. Tiếp theo sau MYCIN, hệ EMYCIN ra đời. EMYCIN là một hệ chuyên gia tổng quát đƣợc tạo lập bằng cách loại phần cơ sở tri thức ra khỏi hệ MYCIN. EMYCIN cung cấp một cơ chế lập luận và tùy theo bài toán cụ thể sẽ bổ sung tri thức riêng của bài toán đó để tạo thành hệ chuyên gia.
  3. • EMYCIN = MYCIN – Tri thức Y học = Sườn hệ chuyên gia (ES shell) Các đặc điểm chính: • Sử dụng kỉ thuật suy diễn lùi. – có khả năng phân tích tri thức và điều khiển. – Có tích hợp Meta-Rule. – Có thể dùng khi thiểu thông tin hoặc thông tin không chắc chắn. – Dễ sử dụng, giao tiếp bằng tiếng anh.
  4. Các đặc điểm chính(tiếp) – Cung cấp các chức giải thích: HOW, WHY. – Là một chƣơng trình tra cứu. MYCIN cung cấp cho các thầy thuốc những ý kiến chữa trị liên quan đến liệu pháp kháng sinh. • MYCIN có khoảng 500 luật và các sự kiện rất tiêu biểu. Hoạt động của hệ thống nhƣ sau: MYCIN yêu cầu thông tin về lâm sàng. ₋ Bắt đầu suy luận từ những tri thức hiện có ₋ Đƣa ra các phán đoán và lời khuyên. ₋ Trả lời các câu hỏi liên quan đến suy luận ₋
  5. Mục đích của MYCIN là : ₋ Là một hệ thống dễ sử dụng. ₋ Khả năng vận hành đáng tin cậy. ₋ Chứa đựng nhiều tri thức liên quan đến lĩnh vực kháng sinh, kháng vi. ₋ Khả năng xử lý các chỉ dẫn chữa trị không đúng hoặc không đầy đủ. ₋ Khả năng giải thích và chỉ dẫn chữa trị.
  6. Nguyên nhân thành công của MYCIN • Cơ sở trí thức đƣợc thu nạp từ các chuyên gia xuất sắc nhất trong các lĩnh vực. • MYCIN không bao giờ đi đến ngay kết luận để luôn có thêm các thông tin cốt yếu qua mỗi bƣớc. • MYCIN đƣợc hình thành từ một chƣơng trình trí tuệ nhân tạo đã đƣợc áp dụng thực tế(DENDRAL) và đƣợc thực hiện tại trung tâm y tế nổi tiếng với các tri thức mới nhất về bệnh học và dƣợc học.
  7. Suy luận của Mycin • Ngữ cảnh: các đối tƣợng đƣợc thảo luận bởi Mycin – Các kiểu đối tƣợng khác nhau: bệnh nhân, thuốc, … – Đƣợc tổ chức trong một cây • Động cơ suy diễn: tiếp cận hƣớng từ mục tiêu hay suy diễn lùi – Tìm kiếm sâu gần nhƣ là vét cạn – Có thể suy luận với thông tin không chắc chắn – Có thể suy luận với dữ liệu không đầy đủ • Các tiện ích giải thích: Mô-đun ‘hỏi-trả lời’ với các câu hỏi tại sao, nhƣ thế nào. Chương 7. p.7
  8. Lý Thuyết Về Độ Chắc Chắn. • MB (Measure of Belief in): Độ đo sự tin cậy. • MD (Measure of Disbelief in): Độ đo sự không tin cậy. • CF (Certainly Factor): Hệ số chắc chắn • MB(H/E) Là độ đo sự tin cậy của giả thuyết H khi có chứng cứ E. • MD(H/E) Là độ đo sự không tin cậy của giả thuyết H khi có chứng cứ E. • Khi dó: • 0 < MB(H/E) < 1 trong khi MD(H/E) = 0 • 0 < MD(H/E) < 1 trong khi MB(H/E) = 0 • Độ đo chắc chắn CF(H/E) được tính bằng công thức: CF(H/E) = MB(H/E) – MD(H/E)
  9. Lý Thuyết Về Độ Chắc Chắn (tiếp) • 1 Luật đơn giản: If(e) then (c) • công thức tính: CF(c) = CF(e) * CF(r) • Trong đó: CF(e) là độ đo chắc chắn của chứng cớ. CF(r) là độ đo chắc chắn của luật suy diễn. CF(c) là độ đo chắc chắn của kết luận.
  10. Lý Thuyết Về Độ Chắc Chắn (tiếp) • 2. Luật phức tạp: • If(e1 AND e2) then (c) CF (e1 AND e2) = MIN(CF(e1), CF(e2)) • If (e1 OR e2) then (c) CF (e1 OR e2) = MAX(CF(e1), CF(e2)) • If ((e1 AND e2) OR e3) then (c) CF ((e1 AND e2) OR e3) = MAX(MIN(CF(e1), CF(e2)), CF(e3)) • Độ chắc chắn có dạng NOT CF(NOT e) = - CF(e)
  11. Lý Thuyết Về Độ Chắc Chắn (tiếp) 5. kết hợp nhiều luật có cùng kết luận: ₋ Luật 1: If(e1) then (c) với CF(r1) : độ đo chắc chắn của luật 1 ₋ Luật 2: If(e2) then (c) với CF(r2) : độ đo chắc chắn của luật 2 • Với CF(t1), CF(t2) là CF của kết luận cả luật 1 và 2 • Khi CF(t1) và Cf(t2) đều dƣơng thì: Ctổng = CF(t1) + CF(t2) – CF(t1) * CF(t2) • Khi CF(t1) và Cf(t2) đều âm thì: Ctổng = CF(t1) + CF(t2) + CF(t1) * CF(t2) • Nếu CF(t1) khác dấu với CF(t2) thì: Ctổng = (CF(t1) + CF(t2)) / (1 –MIN(ABS(CF(t1)), ABS(CF(t2))))
  12.  Cách biểu diển trên mạng: c • Suy diễn đơn giản. Dạng luật: 0.8 If(e) then (c) e CF(r) = 0.8 • Suy diễn có AND Dạng luật: c If(e1 AND e2) 0.9 CF(r) = 0.9 e1 e2
  13.  Cách biểu diển trên mạng(tiếp): c • Suy diễn OR Dạng luật: 0.85 e2 If(e1 OR e2) then (c) e1 CF(r) = 0.85 • Suy diễn có NOT c Dạng Luật: If(NOT e1) OR then (e2) 0.7 CF(r) = 0.7 e1 e2
  14.  Cách biểu diển trên mạng(tiếp): • Nhiều luật cho cùng kết luận c Dạng Luật: If(e1 AND e2) Then (c) 0.75 CF(r1) = 0.7 If(e3) Then (c) e3 e1 e2 CF(r2) = 0.75 • Một chứng cớ đƣợc dùng trong hai luật Dạng luật: c1 c2 If( NOT e1) Then (c1) CF(r1) = 0.9 0.9 0.8 If(e1 AND e2) Then (c2) CF(r2) = 0.8 e2 e1
  15. Ví dụ: Có 7 luật sau dây: • r1: If(e1) Then (c1) CF(r1) = 0,8 • r2: If (e2) Then (c2) CF(r2) = 0,9 • r3: If (e3) Then (c2) CF(r3) = 0,7 • r4: If (e4) Then (c3) CF(r4) = 0,6 • r5: If (NOT e5) Then (c3) CF(r5) = 0,5 • r6: If (c2 AND c3) Then (c4) CF(r6) = 0,9 • r7: If (c1 OR c4) Then (c5) CF(r7) = 0,8 • Với c5 là giả thuyết cần hƣớng đến
  16. Mô hình luật mạng suy diễn C5 0.8 C1 C4 0.8 0.9 e1 c2 C3 0.7 0.6 0.9 0.5 e4 e2 e5 e3
  17. • Giả sử các chứng cớ e1, e2, e3, e4, e5 có độ đo chắc chắn nhƣ sau: • CF(e1) = 0.9 • CF(e2) = 0.9 • CF(e3) = -0.3 • CF(e4) = 0.4 • CF(e5) = -0.3 • Hãy tính CF(c5)
  18. • Chúng ta sẽ lập luận từ các CF của chứng cớ dần lên giả thuyết c5 nhƣ sau: • Dựa vào luât r1 tính đƣợc CF(c1): • CF(c1) = CF(e1) * CF(r1) = 0,8 * 0,9 = 0,72 • Dựa vào luật r2, r3 tính đƣợc CF(c2) • Với luật r2: CF(c2) = CF(e2) * CF(r2) = 0,9 * 0,9 = 0,81 • Với luật r3: CF(c2) = CF(e3) * CF(r3) = -0,3 * 0,7 = -0,21 • Do CF(c2) của r2 trái dấu với CF(c2) của r3, nên: • CF(c2)tổng = (0,81 + (-0,21)) / (1-MIN (0,81, 0,21)) =0,74
  19. • Dựa vào luật r4, r5 ta tính đƣợc CF(c3) • Với luật r4: CF(c3) = CF(e4) * CF(r4) = 0,4 * 0,6 = 0, 24 • Với luật r5: CF(c3) = CF(NOT e5)*CF(r5) = -CF(e5)*CF(r5) = 0,3*0,5 = 0,15 • Do CF(c3) của r4 và CF(c3) của r5 cùng dƣơng nên CF(c3)tổng = 0,24 + 0,15 – 0, 24 * 0, 15 = 0,354 • Dựa vào luật r6 ta tính đƣợc CF(c4): CF(c4) = MIN(CF(c2), CF(c3)) * CF(r6) = MIN(0,74, 0,354) * 0,9= 0,354 * 0,9 = 0,3186 • Dựa vào luật r7 ta tính đƣợc CF(c5) CF(c5) = MAX(CF(c1), CF(c4)) * CF(r7) = MAX(0,72, 0,3186) *0,8 = 0,576 • Nhƣ thế độ chắc chắn cả giả thuyết c5 là 0,576.
  20. •Ví dụ Mycin Chân của John đang bị đau (1.0). Khi tôi kiểm tra nó, thấy nó sƣng tấy (0.6) and hơi đỏ (0.1). Tôi không có nhiệt kế nhƣng tôi nghĩ anh ta có bị sốt (0.4). Tôi biết John là một vận động viên marathon, các khớp của anh ta thƣờng xuyên làm việc quá tải (1.0). John có thể di chuyển chân của anh ấy Liệu chân của John bị gãy, quá mỏi, hay bị nhiễm trùng?  IF đau và sốt THEN bị nhiễm trùng 1. 0.6 IF đau và sƣng THEN bị chấn thƣơng 2. 0.8 IF quá tải THEN bị nhiễm trùng 3. 0.5 IF bị chấn thƣơng AND đỏ THEN bị gãy 4. 0.8 IF bị chấn thƣơng AND di chuyển đƣợc THEN quá mỏi 5. 1.0 Chương 7. p.20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2