Hệ thống phân loại địa tầng và quy phạm địa tầng Việt Nam
lượt xem 4
download
Ebook Quy phạm địa tầng Việt Nam trình bày hệ thống phân loại địa tầng, các yếu tố cơ bản của phân vị địa tầng; các phân vị thạch địa tầng; các phân vị theo tính chất riêng biệt của đá; các phân vị sinh địa tầng; các phân vị thời địa tầng; quyền ưu tiên; xét duyệt các phân vị địa tầng Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo ebook để nắm chi tiết nội dung kiến thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hệ thống phân loại địa tầng và quy phạm địa tầng Việt Nam
- nhieu.dcct@gmail.com QUY PHAM DIA TÄNG VIET NAM CUC DjA CHAT VIET NAM XUAT BAN HÄ N01 - 1994
- nhieu.dcct@gmail.com QUY PHAM DIA TÄNG VIET NAM CUC D|A CHAT VIET NAM XUAT BAN HÄ NÖI - 1994
- nhieu.dcct@gmail.com Q IĨY P H Ạ M Đ ỊA T Â N G V IỆ T N A M quy đ in h nội d u n g và cách sử d ụ n g các k h á i n iệm , th u ậ t ngữ và p h é p đ ặ t tên, d ù n g tro n g thực hành (tin tầ n g ỏ V iệt N a m . M ục đ ích của Q uy p h ạ m n à y n h ẳ m đ ạ t tới sự th ố n g n h ấ t và ôn đ in h việc d ù n g các th u ậ t ngữ và p h ép đ ặ t tên đ ìa tang. Q uy p h ạ m được so ạ n th ả o th à n h các đ iề u khoản, kèm theo các p h ụ Lục đê g iả i th ích m ộ i số k h á i n iệm , c ủ n g n h ư cách là m cụ thê. Q uy p h ạ m đ ìa tầ n g V iệt N a m đ ã được Bộ Công nghiệp n ặ n g cho phé.Ịi ban h à n h tạ i công vă n số Ì 7 7 5 Ị K ÌỈK T n g à y lí)/ 7 Ị 1994 đ ể sử d ụ n g tr o n g các đơn VỊ đ ìa chất. BIÊN SOẠN: T ống Duy T h an h (Chủ biên), Vú K húc, P h an Cự Tiến BAN BIÊN TẢ P: Trịnh D ánh (Trưởng-ban), Nguyên Huy Mạc, Mai Văn Lac 2
- LỜI GIỚI TH IỆU nhieu.dcct@gmail.com Công tác địa tầ n g đóng vai trò quan trọng bậc nh ât trong việc p h ả n á n h cấu trúc và lịch sử p h á t triển địa chất khu vực làm cơ sở khoa học cho các công tác địa chất khác. Trong mấy chục năm qua, công tác địa tâ ng ở Việt Nam đã đạt nhiều t h à n h tích quan trọng giúp cho việc thực hiện th u ậ n lợi công tác lập bản đồ địa chất và các chuyên đề về kiến tạo, sinh khoáng v.v... Tuy nhiên cách thức phân loại địa tầ ng được sử dụng hơn 30 năm qua đã tỏ ra không thích hợp và khó áp dụng. M ặt khác, trước yêu cầu về sự hòa đồng thế giới rộnp lớn, công tác phân loại địa tầng của Việt Nam cần có sự thay đổi để dễ dàng cho việc áp dụng trong thực tiễn, đồng thời th u ậ n lợi cho sự hợp tác quốc tế trong lĩnh vực địa chât học. Đầu năm 1993, Cục Địa chất Việt Nam phối hợp với Hội Cổ sinh - Địa tầ n g Việt Nam và Đe tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước về địa tầ ng học KT.01.05 đã tổ chức hội thảo về sửa đổi Quy pham địa tầ ng Việt Nam. Hội thảo đã chấp nh ậ n một nguyên tắc mới về phân loại địa tầng và giao cho các nhà địa tầ ng học Tống Duy Thanh, Vũ Khúc, P h a n Cự Tiến biên soạn lại Quy phạm địa tâng Việt Nam. Bản Quy phạm địa tâng Việt Nam trình bày dưới đây đã được báo cáo tại nhiều hội thảo của các nhà địa chât trong và ngoài Cục Địa cj»ất Việt Nam. Nhiều ý kiên 3
- đóng góp thiế t thực cùa các n h à địa chất đã giúp cho việc hoàn chỉnh bản dự thảo Quy phạm địa tầng. Bàn Quy phạm đã được "Hội đồng rét duyệt và nghiệm thu báo cáo địa chât" cùa Cục Địa nhieu.dcct@gmail.com chất Việt Nam đánh giá cao trong phiên họp ngày 02/12/1993. Tháng 7-1994 Bộ Công nghiệp nặng đã cho phép ban hành Quy phạm này để áp dụng trong các đơn vị địa chất thuộc Bộ Công nghiệp nặng tại công văn số 1775/KHKT. Nhằ m mục đích tiến tói sự thống n h ấ t trong công tác phân ỉoại, mô tả vầ đối sánh địa tầng, Cục Địa chất Việt Nam xuất bản cuốn "Quy phạm địa tầng Việt Nam" đê các nh à địa c h ấ t áp d ụ n g tron g công tá c điều t r a địa chất, đong thời mong r ằ n g Quy p h ạ m cũ n g sẽ được sứ dụn g rộng rãi trong các giới địa chất và địa tầng học Việt Nam. C ục trư ớ n g C ục Đ ịa c h ấ t V iệ t Nam TRAN đ y 4
- LÒI NÓI ĐẨU nhieu.dcct@gmail.com Việc xây dựng một hệ thống phân loại địa tầ ng phù hợp với lý luận cơ bán của địa tầng học và thực tiên của công tác địa chất ở nước ta tử lâu đã là mối quan tâm lớn cúa nhiều nhà địa chất. Nhiều bài viết và -công trình nghiên cứu về vấn đề này đã được thực hiện (Giamoida A., 1962; Nguyễn Huy Mạc, 1968; Nguyễn Văn Liêm, Võ Năng Lạc, Trương Cam Bảo, 1968; Tống Duy Thanh, Vũ Khúc, 1970; Đặng Đức Nga, Nguyễn Địch Dỹ, Nguyễn Xuân Hãn, 1980; Tống Duy Thanh, Vũ Khúc, P h an Cự Tiến, 1984). Một hệ thống phân loại địa tầng tương đối hoàn chính đã được xây dựng trong khuôn khổ đề tài thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước 44.01 (1981 - 1985). Nội dung của hệ thống phân loại này đã được thảo luận và góp ý ở nhiều cuộc hội thảo, đặc biệt là ớ hội tháo lớn do Hội cố sinh - Địa tầng Việt Nam tô chức (1984). Cuối cùng, một Quy phạm địa tầ ng (tạm thdi) đã được hoàn tất. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân Quv phạm địa tầng nảy không được ban h à n h để sử dụng chính thức trong công tác địa chât của Việt Nam. Trên thế giới, trong các thập kỷ 50 - 70 đã diễn ra những hoạt động nghiên cứu, thảo luận sôi nôi vê phân loại địa tang. Nhưng hoạt động này hoặc có quy mô quôc tế hoặc quy mô quốc gia ở nhiều nước. Trong phạm vi quốc gia, sự thảo luận sôi nổi về mặ t này cũng đã diễn ra 5
- ớ Liên Xô cũ (dưới đây viết t ẳ t là LX). Kê từ khi công bố một hệ thông quan điếm về phân loại và phép đặt tên địa tầng (L. Librovich 1954) liên tục cho đến nhứng năm 70 các nhà địa tâ ng LX đã tr an h luận r â t sôi noi về nhiều khía cạnh cda phân loại địa nhieu.dcct@gmail.com tang, tứ những vấn đề thuộc quan điếm chung cho đên những vân đề về các phân vị, ranh giới địa tâng, đới và sinh đới V.V.. Hàng chục công trình Iighiên cứu đã được công bố mà trước hế t có thê kể đến các bài báo cúa B.s. Sokolov (1971); D. Rauser- Tchernousova (1967); D. Stepanov, M.Mesezhnikov (1979) V.V.. Trên cơ sớ các cuộc thảo luận đó một văn kiện vê n h ứ n g quy định tro ng công tác địa t â n g do Uy ban Địa t â n g soạn ra đã được ấ n h à n h , lúc đ âu là Quy chê và vê sau lá Quy p h ạ m t ạ m thời đê áp d ụn g tr ên toàn lã nh thô LX. Trên quy mô thế giới, ủ y ban Địa tầ ng quốc tế đã thà nh lập Tiếu ban Ph ân loại địa tầ ng đế soạn thảo Quy phạm địa tâng quốc tế. Sự tr an h luận nhiều khi r ấ t gay gắt đã diễn ra suốt trong các thập kỷ 50, 60 và đầu thập kỷ 70. Cuối cùng, một hệ thống phân loại và danh pháp địa tầng hoàn chính đã được thông qua với đa số áp đào cúa các th à n h viên thuộc Tiểu ban Ph ân loại địa tầng cua Hiệp hội Địa chất quốc tế. Do chưa đạt được sự nh ấ t trí của toàn bộ các th ả n h viên (8õ phiêu th u ậ n trên tông số 88 th à n h viên), Uy ban Địa tâng quốc tế đã cho ấn h à n h tài liệu nói trên dưới tên gọi là "Hướng dẫn địa tầng quốc tế" (dưới đây viết tắ t là HDĐTQT). Bản hướng dẫn này đã được đông đảo các ahà ctịa chât ở h ầu h ết các nước, kê cả một số nước Đông 6
- Âu, sứ dụng trong công tác địa chất (trứ LX và vài nước khác). Trên cơ sở HDĐTQT quy phạm địa tầng của nhiều nước đã được hình thành. Dự thảo Quy phạm địanhieu.dcct@gmail.com tầng Việt Nam (1985) tuy có những chi tiết và những nét đặc thù riêng nhưng về cơ ban vẫn chịu ảnh hưởng của quan điếm vê phân loại địa tầng của trường phái LX. Xuất p h á t tử quan điểm lịch sứ, tức là mỗi phân vị "từ cái chung và lón n h â t đến cái địa phương và nho nhất, đều phải tương ứng với một giai đoạn tự nhiên xác định trong lịch sử ph át triển của vỏ Trái Đất nói chung hay một bộ ph ận của nó..." (Librovich 1954), mỗi phân vị địa tang bất cứ thuộc hình loại nào, đều phái được xác lập trên cơ sớ toàn bộ các dấu hiệu thu thập được ớ mặ t cắt cùa phân vị đó. Trong thực h à n h địa tẩng, có những nhiệm vụ địa chât chỉ được thi công ờ một tý lệ nhỏ hoặc tỷ lệ lớn nhưng lại trong một thời gian và không gian h ạn chế nên việc phân chia địa tâng không thế có được tài liệu thực tế đáp ứng được yêu câu r â t chặt chẽ của việc xác lập một phân vị địa tâng theo quan điểm lịch sử nêu trên. Do đó, bên cạnh các phân vị địa tầng địa phương đã hình th à n h một loại các phân vị không được coi là phân vị địa tâ ng thực thụ mà người ta gọi khi là các phân vị sử dụng tự do, khi lả các phân vị phụ trợ hoặc phân vị cận địa tầng. Trải qua hơn 30 năm áp dụng quan điểm phân loại địa tầng LX và 5- 6 năm áp dụng thử "Dự thảo Quy phạm địa tầ ng Việt Nam" (1985), cách thức phân loại theo quan điểm lịch sử tỏ ra không phù hợp và n h â t là hạn chế ý nghĩa ứng dụng của các phân vị địa tang. Mặt 7
- khác trước nhu câu của thực tiễn địa chất Việt Nam và yêu câu của sự hợp tác quôc tế rộng rãi về địa chất trong tình hình mới của đât nước, cách thức phân loại địa tầng phải được thay đôi và Quy phạm địa tầ ng đã được xem xét lại về cơ bản. nhieu.dcct@gmail.com Tháng 2 năm 1993, Cục Địa chất Việt Nam, Hội Cô sinh - Địa tâng Việt Nam và Đe tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước về địa tầ ng KT.01.05 đả phối hợp tô chức hội thảo về sứạ đổi Quy phạm địa tầng. Hội tháo đã nh ất trí vê quan điếm hòa nhập với thế giới rộng rãi trong công tác d ia 'c h at nói chung và địa ta ng nói riêng. Bản Quy phạm địa tâng trìn h bày dưới đây phản ảnh quan điếm đã được chấp nh ận trong hội thảo, đồng thời có tính đến những đặc thù của công tác địa tầ ng Việt Nam nhằm tạo th uậ n lợi cho việc áp dụng Quy phạm địa tầng trong công tác thực tiễn. Đê tiêp tục hoàn thiện Quy phạm địa tầng Việt Nam, những người biên soạn xin tỏ lòng biết ƠI1 chân th à n h đôi với mọi sự đóng góp ý kiến cùa đông đảo các nhà địa chât vê tâ t cả những vấn đề Hên quan đến công tác phân loại, danh pháp và đối sánh địa tầng cũng như những vấn đề khác Hên quan đến Quy phạm địa tầng. 8
- Chương I HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ĐỊA TANG. nhieu.dcct@gmail.com CÁC YẾU T ố C ơ BẢN CỦA PHÂN VỊ ĐỊA TANG Đ iều 1.1. N g u y ên tắ c ch u n g . Các đá phân lớp cua vỏ Trái đất cần thi ết và có thể được phân chia và tập hợp tửng nhóm lớp th à n h nhứng phân vị (đơn vị) địa tầng theo những đặc điểm khác nhau của chúng như thành phẩn đá, t h à n h phần hóa thạch, th à n h phần khoáng vật đặc biệt, t h à n h phần hoá học, tính chất vật lý (độ dẫn điện, độ đẫn sóng địa chấn, đặc tính cổ từ) v.v... Do tiêu chuẩn phân chia khác nhau và phụ thuộc vào phương pháp, mục tiêu sử dụng nên môi cách phân chia có một loại phân vị khác nhau không t r ù n g khớp với các phân vị được phân chia theo tiêu chuẩn khác. Với mục đích tìm tiêng nói chung đê các nhà địa chât ở mọi nơi trên trên thê giới đêu có thê dê dàng tìm hiếu lịch sử th à nh tạo vỏ trái đât của các khu vực, đôi sánh chúng với nh au và ph ản ảnh lại toán bộ lịch sử phát triến và đòi song trên vỏ Trái đất nên cần có các hình loại phân vị thích hợp với mục tiêu này. Đ iều 1.2. Trong phân loại địa tầ ng Việt Nam có các hình loại phân vị sau đây (bảng 1) 9
- B ả n g l. CÁC HÌNH LOẠI PHÂN VỊ ĐỊA TANG Hình loại Các phân vị cơ bản Đương lượng thời gian nhieu.dcct@gmail.com Loạt Phức hệ Hệ tang Thạch địa tầng Tập Lớp (hệlóp),via Đới (với các định ngữ Theo tính chất chỉ tính chất riêng riêng biệt cứa đá biệt được dùng để phân định) Các sinh đới.đới phức Sinh địa tang hệ, các đói phân bố, đới cực thịnh Liên giới Liên đại Giới Đại Thời địa tầng Hệ Kỷ Thống Thế Bậc Kỳ Đới Thời Môi tương quan của các loại phân vị này đối với cùng một mặ t cắt địa tầ ng được thể hiện trên sơ đồ 1.2 Đ iều 1.3. P h â n v ị d ịa tầ n g là thể địa chất phân lớp được xác lập theo các đặc tính chung nào đó khác biệt 10
- PHÂN VỊ PHÂN VI THEO PHÂN VỊ PHÂN VỊ TIIẠCIỈ TÍNH CHẤT SINII THỜI ĐỊA RIÊNG BIỆT ĐỊA TẰN« ĐỊA TAN« TÂNG CỦA ĐÁ nhieu.dcct@gmail.com các đới theo nhóm hóa thạch từ địa chấn các Bào tử địa địa loại Trùng Thân phấn tầng tầng khác lồ mồm hoa Sơ đồ 1.2. Thí dụ vè cách phán chia địa tàng của cùng một mặt cắt nhưng theo rár tiêu chuẩn (cơsở) khác nhau ( trôn cơ sở IIDĐTQT) 11
- với các phân vị tiêp kê bằng chính các đặc tính xác lập chúng. Sự khác biệt vê các đặc tính đó phán ảnh môi trường khác nhau trong qúa trình lịch sứ th à n h tạo chúng. nhieu.dcct@gmail.com Ghi chú : a) Tuỳ t h u ộ c vào ỉiÌTili loại, c ác p h â n vị đ ịa t ầ n g được x á c lập t r ô n các CI1 sii k h á c n h a u và do đó có ý n g h ĩ a t h ự c t i ỗ n và k h o a họ c k h á c nhau. b) Tuý theo yî'u càu eúa thực tiền, các phàn vị 0(1 thẽ có các đơn vị bõ' sunK đitiỊc đặt tôn vrìi tiếp đầu пдй liên hoặc p h à n . Thí dụ hệ tầ n g Suối Bàng, phân hệ tầiiíỉ Suni HànK thượng; phàn hộ tanfi Suni B à n g hạ; uác bậc (bậc kh u vực) Si Ka và lỉác Bun hợp thành liên bậc Sônji (;ầu. Đ iều 1.4. R anh g iớ i c ủ a p h â n v ị d ịa tầ n g lả các mốc bề mặt đánh dấu sự bắt đẩu (ranh giới dưới) và sự kêt thúc (ranh giới trên) của phân vị đó, phân biệt với phân vị nằm kề dưới vá kề trên nó. Mỗi hình loại phân vị địa tâng có tiêu chuan thích ứng cho r an h giới cúa các phân vị thuộc hình loại đó. Đ iều 1.5. K hối lư ơ n g củ a p h ản vị d ịa tầ n g lả toàn bộ các lớp nằm giiỉa hai r an h giới dưới và trên cùa phân vị đó. Đương lượng thời gian cúa phân vị địa tầng la khoáng thời gian địa chất trong đó phân vị được thà nh tạo và thường được gọi tên theo tên của phân vị kèm theo (tịnh ngữ chí thời gian. Đ i ề u 1.6. S t r a t o t y p là chuẩn của một phân vị đja tâng hay cua một ranh giới địa tầ ng có ý nghĩa cố định 12
- đạc tinh cua phân vị địa tầng đế làm cơ sở cho sự đối sánh. Stratntvp phán ưị địa tầng (mặt c ắ t chuẩn của nhieu.dcct@gmail.com phân Vi') là mặ t cắt đầy ctú đặc trưng cho p h â n vị được mô tá lần đầu tiên hoậc dược chọn về sau đế l à m chuân cho phân vị địa tâng ctó. Stratotxp ranh giời địa tầng (ranh giới chuẩn) là ranh giới được chọn làm chuấn đê cô định vị trí của r an h giới giữa một phân vị địa tầng vá phân vị giáp kề. Qu.v phạm địa tầng Việt Nam quy định sử dụng các loại stratotvp sau. đây: Holostratotyp-striìtotyp do tác giả chỉ định lan đẩu tiên khi xác lập một phân vị địa tâng hay ranh giới địa tâng. Parastratotyp-Ъао gôm tâ t cá các m ặ t cắt và ranh giới địa tầng cùa phân vị mà tác giả mô tả cùng với holostratot.yp nhằm bô sung các đặc tính cho phân vị. Hypostratotyp-stratotyp phụ trợ cho holostratotyp và ứng với holostratotyp được xác lập theo các ý nghĩa sau: 1) bô sung cho holostratotyp để đặc trư ng đầy đủ hơn cho phân vị hoặc r a n h giới địa tầng. 2) mở rộng khái niệm cua phân vj trong trường hợp holostratotyp không đây đu. Lectnstratntyp-stratotyp được chọn làm đặc trưng cho một phân vị hay ra nh giới địa tâng trong trường hợp 13
- tác giá không xác lập holostratotyp khi mô tà lân đầu phân vị hay ranh giới địa tầng đó Neoxtrcitntyp-stratotyp được chọn mới đế thay thế nhieu.dcct@gmail.com cho stratotyp đã có, nhưng bị phá hủy vì lý do nào đó hay quyêt định húy bỏ. Stratotyp địa điểm (địa điêm. chuẩn) lả vùng phân bô cua các loại stratotvp cúa phân vị địa tầng nhằm củng có sự xác định đặc điếm cùa phân vị đó. Khi cân thiết, các parastratotyp, neostratotyp cần được chọn trong phạm vi stratotyp địa điêrn. 14
- Chương 2 CÁC PHÂN VỊ THẠCH ĐỊA TANG nhieu.dcct@gmail.com D iều 2.1. T h ạch d ịa tầ n g có nhiệm vụ phân định cac lớp đá đế lập ra các phân vị địa tâng trên cơ sở đặc (tiếm thạch học. Sự phân loại thạch địa tầng trước hết (lựa trên tính đồng n h ấ t cua các lớp đá hoặc sự ưu thế cua một loại đá trong mặt cắt, có thể ‘n h ậ n biết trực tiếp trong tự nhiên và dê dàng thế hiện trên bán đô địa chất. Tuy được xác lập trên cơ sỡ thạch học nhưng dựa vào tuôi, th ả nh phẩn đá và sự thay đôi tướng đá của các phân vị thạch địa tâng, nhà địa chât vẫn có thê phân tích được lịch sử và môi trường th à nh tạo chúng trong bê trầm tích cô. Dù cho sự phân loại thạch địa tầng thường là bước đầu trong nghiên cứu địa tầng khu vực, nhưng khi các phân vị được xem xét có đây đủ cứ liệu thì chúng có giá trị cả về thực h à n h và lý thuyế t trong địa chất khu vực. Đ iều 2.2. P h â n v ị th ạ c h d ịa tầ n g là một tập hợp các lớp đá có cùng một đặc điếm thạch học hoặc một tố hợp các loại đá có th á n h phần thạch học tương tự nhau có thê dễ dáng phân biệt với các tập hợp đá khác trong mặt cẳt địa chất ngoài thực địa. Phân vị thạch địa tầng có thế chí gồm một trong các loại đá tr ầm tích, nguồn núi lúa, biến chất hoặc tô hợp của các loại đá đó dù chúng còn bở rời hoặc đã kết cứng qua qúa trình th à n h đá (diagenese). Như vậy việc xác lập phân vị thạch địa tầng 15
- có thê áp dụng cho tâ t cả các loại đá phân lớp tử Tiên Cambri đến Đệ tứ. Thảnh phẩn hóa thạch trong phân vị thạch địa tầng có ý nghĩa đê xác lập phân vị nhưng trước hết chúng được coi như một câu phân có tính chât thạch học như điatomit, các dinhieu.dcct@gmail.com tích xương, vó sinh vật tạo đá v.v... (ìh i chứ: ('ác thổ đá phun tràn không xon đá trảm tích và có quan hệ chặt cho với các khối á xâm nhập CÜ11R thành phan khôiiK thunc (loi tưi.inK để phân định m
- đồng vị v.v hoặc dựa vào đối sánh. R an h giới của hệ tầng, tùy theo tình t r ạ n g thục tế của sự bảo tồn các m ặ t cắt, có thể được xác định rõ Tầng hay giả định. Nó có thê không đẳng thời mà ít nhiều xuyên thòi, tức là r a n h giới nhieu.dcct@gmail.com đó không n h ấ t thiết phái cùng thòi t r ê n mọi điểm ph ân bố cua hệ tầng. Be dày tr ầ m tích không phái là tiêu chuấn đế phân đính hệ tầng. Hệ tầ n g có thể chỉ dày một vài mét, nh ất là đối với hệ ta n g Đệ tứ, như ng cũng có thê dày tới hàng nghìn mét. Hệ tầ ng phải có stratotyp. Tên của hệ tầng được đặt theo tên của địa phương, nơi có stratotyp, thí dụ: hệ tầ ng Bàn Páp (với stratotyp ở gần Bản Páp), hệ tầng Nà Khuất (có stratotyp ở vùng Nà Khuất).v.v... Trong một số trường hợp có thể có những thể thạch địa tầ ng chua được nghiên cứu kỹ, song do tính ctậc trưng riêng biệt mà nó được mô tà sơ bộ với tên gọi gồm tên đá kèm địa danh, thí dụ: Đá vôi Hoàng Mai, Đá vôi Mó Tôm. về cơ bản hệ tâng không nên phân chia thành các phân hệ tầng. Thông thường hệ tầng được phân t h à n h các tập, nhưng khi không có nhu cầu thực tiễn thì cũng không nh ấ t thiết phải phân ra. T h u ậ t ngữ hệ tầng sử dụng trong bản Quy phạm này tương ứng với t h u ậ t ngữ formation của HDĐTQT. (Un chú: I)|> h o à n c ả n h lịch SIÌ đ ể l ạ i , c á c p h â n vị đ i ệ p v à h ệ t ầ n g đã được xác lập và sử dụng lâ u n a y ở Việt N a m có thể chưa hoàn toàn ứnfỊ với tiêu chuẩn cùa một phân vị thạch địa tan g. T u y v ậ y , đe t rá n h sự xáii trộn, trước m ắt các phàn vị địa tầ n g đó tạ m thdi được coi như các hộ tanịí của hình loại thạch địa tầ n g. N goài ra , x é t tình hình thực tiên hiện nay tạiii thời chấp nhận việc x á c lập “p hàn hệ t ầ n g ” trong cõng tác th ự c té đ ịa c h ấ t ờ tỷ lệ t r u n g b ì n h v à n h ò . 17
- Đ i ề u 2.4. T ậ p là phân vị hợp ph ầ n của hệ tầng, đôi khi cũng có thể là phân vị hợp p h ầ n cùa phức hệ. Tập là một thê đá phân lớp mà dấu hiệu h à n g đầu đế phân chia là đặc điểm thạch học đồng nhất. Sự đồng n h ấ t này có thế là duy n h ấ t (thí dụ:nhieu.dcct@gmail.com tập đá vôi), song cũng có thể chí thê hiện tính ưu thế của một loại đá nào đó (thí dụ: tập bột kêt xen cát kêt). Việc xác định bề dày và sự phân bố không gian của tập không đòi hỏi nhứ ng tiêu chuẩn bắt buộc vì thực tế tích tụ tr am tích eủa một bể có thê ổn định và cũng có thể khác nhau ở nh ứ n g vùng khác nhau. Tập không cần có stratotyp, r a n h giới được xác định tương đối ở từng m ặ t cắt cụ thể. Khi có yêu cẩu phải xác định tính đặc thù của một tập (thí dụ đê phục vụ việc tìm kiêm và thăm dò khoáng sản hoặc để phản ảnh sự biến đôi về tướng đá làm cứ liệu cho môi trường cô địa lý v.v.)thì có thê đặt tên cho một tập theo địa danh, nơi thể hiện ti.ia đặc trưn g n h â t của nó. Khi đó địa danh có thê kèm theo tên thạch học, thí dụ: tập Đá vôi vỏ sò ốc Suối Hoa. Nh ủn g bản đồ tỷ lệ lớn tử 1:25000 trở lên có thế đo vẽ đến tập. Trong trường hợp một hệ tầng được phân chia hết th à n h tập thì các tập đó có thể gọi tên theo sô kế từ dưới lên trên kèm theo tên thạch học đặc trưng, (thí dụ: tập 2 đá vôi). T h uậ t ngứ tập trong bản Quy phạm này tương ứng với th u ậ t ngứ member cùa HDĐTQT. D iều 2.5. Lớp (hệ lớp) hay v ỉa là phân vị nhỏ hơn tập, có đặc điểm thạch học chi tiết t h u ầ n nhất, thí dụ một tập đá vôi sặc sỡ có thể chia t h à n h các lớp đá vôi màu hồng xen các lớp màu tr ắn g đục và m ầu lục. Nhửng lớp đặc biệt trong một m ặ t cắt có tính chất đánh dấu và 18
- được (lùny đê đôi sánh hoặc phục vụ nhũn g mục đích cụ thế nao đó thì có thê đặt tên riêng theo tên địa lý vùng đạt trưng nh ất cùa lớp kèm theo tên thạch học, thí dụ: IỚỊ) sil ic B ã i C h á y . nhieu.dcct@gmail.com D iều 2.(ỉ. L o ạ t là phân vị cao hơn hệ tâng vê hàng eâp bậc và thường là hợp Iihât hai hoặc nhiêu hệ tâng liên tiêp nhau có nh ũn g đặc tính chung nào đó vê thà nh phàn thạch học. Stratotyp cùa loạt là tôíig các stratotyp cua cac hệ tầng hợp t h à n h loạt. Neu loạt phân bố trong một phạm vi địa lý rộng lớn thì, do sự chuyến tướng, một hệ tâng cua loạt ớ địa phương này có thế thay thê băng hệ tâng khác ớ địa phương khác. Việc xác lập loạt chú yêu nhằm đơn giản hóa việc sứ dụng I1Ó trong công tác thực tiên thay cho việc phải (lúng tên nhiều hệ tâng hợp phân cùa loạt. Th uật ngủ loạt trong Quv phạm nà.v tương ứng với t h u ậ t ngứ grnup trong HDĐTQt' Đ iề u 2.7. P h ứ c h ệ là phân vị dùng đế phân định những thế địa tẩng phức tạp về th à n h phần và cấu trúc mạt cắt mà chưa đú cứ liệu đê có thế xác lập nó thành một, trong các hàng phân vị đã nêu ở các điêu tử 2.3 đên 2.6. Thông thường phức hệ hay được dùng đế phàn chia và mô tá các th à n h tạo biến chát Tiền Cambri mà cơ sớ phân chia thường là mức độ biến chất cùa đá câu th à n h va phân biệt với các phức hệ giáp kê trên mặt cắt bởi mức độ biên chât, bình đô câu trúc khác hoặc bât chỉnh hợp rát lớn. Phức hệ CÒ11 được dùng đê phân chia nhiĩng thành tạo trâm tích - nguồn núi lứa phức tạp về thà nh phân và tính xen kẽ, có khối lượng lớn mà không đũ cơ sỏ đê được chia th à nh hệ tầng. Tron g những trường hợp 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ứng dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) và hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch Tây Nguyên
11 p | 91 | 8
-
Đặc điểm địa hóa đá mẹ và dầu thô bể Tây Nam
11 p | 77 | 5
-
Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bằng công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) phục vụ cho đánh giá đất Nông nghiệp huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên
5 p | 74 | 4
-
Thời địa tầng
5 p | 52 | 4
-
Đặc điểm tầng cuội kết núi lửa vùng Ba Vì và giá trị địa di sản của chúng
17 p | 46 | 2
-
Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS về thổ nhưỡng trường hợp nghiên cứu thí điểm tại huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
14 p | 44 | 2
-
Nghiên cứu thử nghiệm kết hợp môi trường làm việc Google Colaboratory và phương pháp học máy (Machine learning) trong phân loại ảnh viễn thám
5 p | 31 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn