Ngô Thị Hồng Gấm và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
63(1): 3 - 7<br />
<br />
XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI BẰNG CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG<br />
THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) PHỤC VỤ CHO ĐÁNH GIÁ ĐẤT NÔNG NGHIỆP<br />
HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN<br />
Ngô Thị Hồng Gấm*, Đàm Xuân Vận<br />
Trường Đại học Nông lâm – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đề tài đã ứng dụng công nghệ GIS để thành lập bản đồ đơn vị đất đai thông qua việc chồng xếp 6 bản<br />
đồ đơn tính, đó là: Bản đồ loại đất, bản đồ độ dầy tầng đất, bản đồ địa hình, bản đồ thành phần cơ giới,<br />
bản đồ chế độ tƣới, bản đồ độ phì. Từ 7803,06 ha đất sản xuất nông nghiệp trồng cây hàng năm của<br />
huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên đã xác định đƣợc 34 đơn vị đất đai gồm 993 khoanh đất. Trung bình<br />
mỗi đơn vị đất đai là 229,50 ha. Khoanh đất có diện tích lớn nhất là 1121,68 ha và khoanh đất có diện<br />
tích nhỏ nhất là 12,14 ha. Bản đồ đơn vị đất đai huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên đƣợc thành lập sẽ<br />
giúp cho công tác đánh giá phân hạng đất đai, quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp của huyện một cách<br />
hiệu quả.<br />
Từ khoá: GIS, đơn vị đất đai, Võ Nhai<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Võ Nhai là một huyện vùng cao nằm phía<br />
Đông Bắc của tỉnh Thái Nguyên với trên<br />
90% dân số làm nông nghiệp. Hoạt động sản<br />
xuất nông nghiệp đang có ảnh hƣởng trực<br />
tiếp đến đời sống kinh tế của ngƣời dân nơi<br />
đây. Hiện tại hệ số sử dụng đất trên địa bàn<br />
huyện còn thấp. Do vậy, việc ứng dụng công<br />
nghệ GIS để xây dựng bản đồ đất đai nhằm<br />
sử dụng đất một cách hiệu quả và bền lâu,<br />
xây dựng một ngành nông nghiệp đa canh sẽ<br />
đem lại hiệu quả cho địa phƣơng cả ba mặt<br />
kinh tế, xã hội và môi trƣờng là việc làm cần<br />
thiết.<br />
Nghiên cứu này trình bày một số kết quả đạt<br />
đƣợc khi ứng dụng công nghệ GIS để xây<br />
dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Võ Nhai Thái Nguyên. Đối tƣợng nghiên cứu chính<br />
của đề tài là các loại đất và các thuộc tính<br />
của loại hình sử dụng đất trồng cây nông<br />
nghiệp hàng năm của huyện.<br />
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu: thu thập tài<br />
liệu về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội<br />
của huyện Võ Nhai, thu thập nghiên cứu các<br />
loại bản đồ nhƣ bản đồ đất, bản đồ hiện<br />
trạng sử dụng đất, bản đồ địa hình...<br />
Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa:<br />
Dựa vào bản đồ, tiến hành khảo sát thực địa<br />
và điều tra các yếu tố đất đai, thuỷ hệ, hiện<br />
trạng sử dụng đất.<br />
<br />
Phƣơng pháp xây dựng cơ sở dữ liệu và<br />
chồng ghép bản đồ xây dựng bản đồ đơn vị<br />
đất đai: số hoá các loại bản đồ bằng bộ phần<br />
mềm Microstation và Mapping Office, nhập<br />
dữ liệu thuộc tính bằng phần mềm Excel,<br />
chồng ghép bản đồ bằng phần mềm ArcView<br />
GIS.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội<br />
Điều kiện tự nhiên: Võ Nhai là một huyện<br />
vùng cao nằm ở phía Đông bắc của tỉnh<br />
Thái Nguyên với tổng diện tích tự nhiên của<br />
huyện là 84.010,44 ha. Huyện có một thị<br />
trấn và 14 xã với địa hình khá phức tạp,<br />
phần lớn diện tích là đồi núi dốc và núi đá<br />
vôi chiếm 92%, còn lại là diện tích bằng<br />
phẳng cho sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ<br />
nhỏ. Lƣợng mƣa bình quân 1.941,5<br />
mm/năm, nhiệt độ trung bình của năm là<br />
22,40 C, rất thuận lợi cho việc sản xuất nông<br />
nghiệp.<br />
Huyện có hệ thống kênh, mƣơng, sông, suối<br />
tƣơng đối phong phú, hệ thống sông Nghinh<br />
Tƣờng phân bố ở phía Bắc của huyện đổ ra<br />
sông Cầu, hệ thống sông Rong phân bố ở<br />
phía Nam của huyện là nhánh của sông<br />
Thƣơng đảm bảo một khối lƣợng nƣớc lớn<br />
cho sản xuất nông nghiệp.<br />
Hiện trạng sử dụng đất của xã: tổng diện tích<br />
tự nhiên của huyện 84.010,44 ha, trong đó<br />
nhóm đất nông nghiệp: 67.257,24 ha chiếm<br />
80,06% diện tích tự nhiên (đất nông nghiệp<br />
<br />
3<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Ngô Thị Hồng Gấm và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
trồng cây hàng năm: 7803,06 ha, đất nông<br />
nghiệp trồng cây lâu năm: 1563,81 ha), nhóm<br />
đất phi nông nghiệp là: 2.339,98 ha chiếm<br />
2,80% diện tích tự nhiên, nhóm đất chƣa sử<br />
dụng là: 14.413,22ha chiếm 17,15% diện tích<br />
tự nhiên.<br />
Điều kiện kinh tế - xã hội: toàn huyện có 58.900<br />
nhân khẩu, thu nhập của ngƣời dân chủ yếu<br />
là<br />
trồng lúa và chè, sản xuất nhỏ lẻ, manh mún<br />
nên năng suất chƣa cao, trình độ học vấn<br />
của ngƣời dân còn hạn chế.<br />
Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bằng<br />
công nghệ GIS<br />
<br />
63(1): 3 - 7<br />
<br />
Lựa chọn chỉ tiêu phân cấp bản đồ đơn vị<br />
đất đai (Bảng 1): căn cứ vào số liệu có sẵn<br />
trong bản đồ đất của huyện, kết hợp với việc<br />
điều tra các yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến<br />
sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện.<br />
Chồng xếp các bản đồ đơn tính (Hình 1): sử<br />
dụng đất bằng phần mềm AcrView GIS<br />
chồng xếp 6 bản đồ đơn tính (bản đồ loại<br />
đất, bản đồ địa hình, bản đồ thành phần cơ<br />
giới, bản đồ độ dầy tầng đất, bản đồ chế độ<br />
tƣới, bản đồ loại hình).<br />
Số lƣợng, đặc tính các đơn vị bản đồ đất đai<br />
của huyện Võ Nhai đƣợc thể hiện qua bảng<br />
2:<br />
<br />
Bảng 1. Các chỉ tiêu phân cấp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Võ Nhai<br />
Yếu tố<br />
<br />
1. Loại đất (G)<br />
<br />
2. Địa hình cao (E)<br />
3. Thành phần cơ giới<br />
(T)<br />
4. Độ dầy tầng đất (D)<br />
5. Chế độ tƣới (I)<br />
6. Độ phì (P)<br />
<br />
Chỉ tiêu phân cấp<br />
- Đất đỏ vàng trên đá sét<br />
- Đất dốc tụ trồng lúa ảnh hƣởng Cacbonnat<br />
- Đất vàng nhạt trên đá cát<br />
- Đất phù sa ngòi suối<br />
- Đất dốc tụ trồng lúa nƣớc bạc mầu<br />
- Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nƣớc<br />
- Cao<br />
- Vàn<br />
- Thấp<br />
- Cát pha<br />
- Thịt nhẹ<br />
- Thịt trung bình<br />
- Trên 100 cm<br />
- Từ 50 – 100 cm<br />
- Dƣới 50 cm<br />
- Tƣới chủ động<br />
- Tƣới hạn chế<br />
- Tƣới nhờ nƣớc trời<br />
- Cao<br />
- Trung bình<br />
- Thấp<br />
<br />
Ký hiệu<br />
G1<br />
G2<br />
G3<br />
G4<br />
G5<br />
G6<br />
E1<br />
E2<br />
E3<br />
T1<br />
T2<br />
T3<br />
D1<br />
D2<br />
D3<br />
I1<br />
I2<br />
I3<br />
P1<br />
P2<br />
P3<br />
<br />
Mã<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
1<br />
2<br />
3<br />
1<br />
2<br />
3<br />
1<br />
2<br />
3<br />
1<br />
2<br />
3<br />
1<br />
2<br />
3<br />
<br />
Bd_dat<br />
Bd_cx1<br />
Bd_diahinh<br />
Bd_tpcg<br />
<br />
Bd_cx4<br />
Bd_cx2<br />
<br />
Bd_dvdd<br />
<br />
Bd_tangdat<br />
Bd_tuoi<br />
<br />
Bd_cx3<br />
<br />
Bd_dophi<br />
Hình 1. Sơ đồ quy trình chồng xếp bản đồ đơn vị đất đai huyện Võ Nhai<br />
<br />
4<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Ngô Thị Hồng Gấm và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
63(1): 3 - 7<br />
<br />
Bảng 2. Số lƣợng và đặc tính các đơn vị bản đồ đất đai huyện Võ Nhai<br />
Độ<br />
dầy<br />
tầng<br />
đất<br />
(D)<br />
<br />
Chế<br />
độ<br />
tƣới<br />
<br />
Độ<br />
phì<br />
<br />
(E)<br />
<br />
Thành<br />
phần<br />
cơ<br />
giới<br />
(T)<br />
<br />
(I)<br />
<br />
(P)<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
149<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
111333<br />
<br />
65<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
5<br />
<br />
121133<br />
<br />
12<br />
<br />
1<br />
<br />
6<br />
<br />
122333<br />
<br />
91<br />
<br />
7<br />
<br />
132233<br />
<br />
37<br />
<br />
8<br />
<br />
132332<br />
<br />
9<br />
<br />
Loại<br />
đất<br />
<br />
Địa<br />
hình<br />
<br />
(G)<br />
<br />
1<br />
<br />
11<br />
<br />
112233<br />
<br />
4<br />
<br />
Đơn vị<br />
đất đai<br />
(LMU)<br />
<br />
Đặc tính<br />
<br />
Số<br />
khoanh<br />
đất<br />
<br />
1<br />
<br />
112133<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
112223<br />
<br />
3<br />
<br />
Diện tích (ha)<br />
<br />
Tỷ<br />
(%)<br />
<br />
3<br />
<br />
22,70<br />
<br />
0,29<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
95,54<br />
<br />
1,22<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
1121,68<br />
<br />
14,37<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
577,84<br />
<br />
7,41<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
73,27<br />
<br />
0,94<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
645,86<br />
<br />
8,28<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
459,30<br />
<br />
5,89<br />
<br />
8<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
80,89<br />
<br />
1,04<br />
<br />
212233<br />
<br />
93<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
238,94<br />
<br />
3,06<br />
<br />
10<br />
<br />
212323<br />
<br />
19<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
171,02<br />
<br />
2,19<br />
<br />
11<br />
<br />
212333<br />
<br />
7<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
12,14<br />
<br />
0,16<br />
<br />
12<br />
<br />
222133<br />
<br />
5<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
48,75<br />
<br />
0,62<br />
<br />
13<br />
<br />
222332<br />
<br />
17<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
130,68<br />
<br />
1,68<br />
<br />
14<br />
<br />
221333<br />
<br />
57<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
115,68<br />
<br />
1,48<br />
<br />
15<br />
<br />
223331<br />
<br />
18<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
105,30<br />
<br />
1,35<br />
<br />
16<br />
<br />
232332<br />
<br />
58<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
112,99<br />
<br />
1,45<br />
<br />
17<br />
<br />
311323<br />
<br />
44<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
426,17<br />
<br />
5,46<br />
<br />
18<br />
<br />
321133<br />
<br />
13<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
119,01<br />
<br />
1,53<br />
<br />
19<br />
<br />
323332<br />
<br />
15<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
167,95<br />
<br />
2,15<br />
<br />
20<br />
<br />
332132<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
17,89<br />
<br />
0,23<br />
<br />
21<br />
<br />
332233<br />
<br />
19<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
320,93<br />
<br />
4,11<br />
<br />
22<br />
<br />
413331<br />
<br />
22<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
385,23<br />
<br />
4,94<br />
<br />
23<br />
<br />
423321<br />
<br />
15<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
110,33<br />
<br />
1,41<br />
<br />
24<br />
<br />
433231<br />
<br />
5<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
48,79<br />
<br />
0,62<br />
<br />
25<br />
<br />
433311<br />
<br />
23<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
451,58<br />
<br />
5,79<br />
<br />
26<br />
<br />
512332<br />
<br />
61<br />
<br />
5<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
635,65<br />
<br />
8,15<br />
<br />
27<br />
<br />
523322<br />
<br />
37<br />
<br />
5<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
395,34<br />
<br />
5,07<br />
<br />
28<br />
<br />
533311<br />
<br />
5<br />
<br />
5<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
69,70<br />
<br />
0,89<br />
<br />
29<br />
<br />
533322<br />
<br />
23<br />
<br />
5<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
260,91<br />
<br />
3,34<br />
<br />
30<br />
<br />
613223<br />
<br />
15<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
122,95<br />
<br />
1,58<br />
<br />
31<br />
<br />
622232<br />
<br />
12<br />
<br />
6<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
50,82<br />
<br />
0,65<br />
<br />
32<br />
<br />
633311<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
31,84<br />
<br />
0,41<br />
<br />
33<br />
<br />
633322<br />
<br />
9<br />
<br />
6<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
55,58<br />
<br />
0,71<br />
<br />
34<br />
<br />
633332<br />
<br />
19<br />
<br />
6<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
119,81<br />
<br />
1,53<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
993<br />
<br />
7803,06<br />
<br />
100<br />
<br />
5<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
lệ<br />
<br />
Ngô Thị Hồng Gấm và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Mô tả đơn vị bản đồ đất đai (LMU) theo<br />
loại đất phát sinh<br />
Đất đỏ vàng nhạt trên đá sét (G1): gồm 8<br />
LMU (từ LMU 1 đến LMU 8) với 3077,08<br />
ha chiếm 39,44% diện tích đất trồng cây<br />
hàng năm. Hiện trạng sử dụng đất của các<br />
LMU thích hợp với trồng cây ngắn ngày,<br />
ở những nơi có địa hình cao thích hợp trồng<br />
cây lâu năm nhƣ chè, hoặc có thể trồng<br />
rừng.<br />
Đất dốc tụ trồng lúa ảnh hƣởng<br />
Cacbonnat (G2): gồm 8 LMU (từ LMU 9<br />
đến LMU 16) với 935,5 ha chiếm 11,99%<br />
diện tích đất trồng cây hàng năm. Hiện<br />
trạng sử dụng đất của LMU này thích hợp<br />
trồng 2 vụ lúa, 1 vụ màu, rau.<br />
Đất vàng nhạt trên đá cát (G3): gồm 5<br />
LMU (từ LMU 17 đến LMU 21) với<br />
1051,95 ha chiếm 13,48% diện tích đất<br />
trồng cây hàng năm. Hiện trạng sử dụng đất<br />
của LMU này là trồng lúa ở ruộng thấp,<br />
trồng màu ở ruộng cao, nơi có địa hình cao<br />
thích hợp trồng cây lâu năm hoặc trồng<br />
rừng.<br />
Đất phù xa ngòi suối (G4): gồm 4 LMU (từ<br />
LMU 22 đến LMU 25) với 995,93 ha chiếm<br />
12,76% diện tích đất trồng cây hàng năm.<br />
Hiện trạng sử dụng của các LMU này cũng<br />
khá đa dạng, ở nhiều nơi địa hình vàn và hệ<br />
thống tƣới tiêu chủ động đƣợc trồng 3 vụ<br />
hoặc 2 vụ lúa; ở những nơi có địa hình cao<br />
<br />
63(1): 3 - 7<br />
<br />
đƣợc trồng 1 vụ lúa, 2 vụ màu nhƣ lạc, đỗ<br />
tƣơng, ngô.<br />
Đất dốc tụ trồng lúa nƣớc bạc màu (G5):<br />
gồm 4 LMU (từ LMU 26 đến LMU 29) với<br />
1361,6 ha chiếm 17,45% diện tích đất trồng<br />
cây hàng năm. Hiện trạng sử dụng của các<br />
LMU này khá đa dạng với các công thức<br />
canh tác 3 vụ (2 lúa – cây vụ đông) và 2 vụ<br />
lúa ở các chân ruộng vàn; ở những chân<br />
ruộng cao dễ thoát nƣớc thƣờng hay bị hạn<br />
cấy 1 lúa – màu, 2 màu – lúa hoặc chỉ cấy 1<br />
vụ mùa.<br />
Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nƣớc<br />
(G6): gồm 5 LMU (từ LMU 30 đến LMU<br />
34) với 381,0 ha chiếm 4,88% diện tích đất<br />
trồng cây hàng năm. Hiện nay, khả năng<br />
thâm canh cây trồng trên các LMU của đất<br />
Feralit biến đổi do trồng lúa nƣớc còn thấp,<br />
yếu tố hạn chế chủ yếu là vấn đề nƣớc tƣới<br />
trong mùa khô, thích hợp cho việc trồng lúa<br />
và rau mầu. Trong tƣơng lai nếu giải quyết<br />
đƣợc vấn đề nƣớc tƣới trong vùng thì các<br />
LMU thuộc đất Feralit biến đổi do trồng lúa<br />
nƣớc có thể khai thác theo hƣớng thâm<br />
canh, tăng vụ.<br />
Định hướng sử dụng và cải thiện các<br />
LMU<br />
Đề xuất định hƣớng sử dụng các loại đất và<br />
một số giải pháp thực hiện đƣợc trình bày ở<br />
bảng 3.<br />
<br />
Bảng 3. Định hƣớng sử dụng đất và cải thiện các LMU huyện Võ Nhai<br />
Đơn vị<br />
thổ nhưỡng<br />
<br />
Các LMU<br />
<br />
Hiện trạng<br />
sử dụng đất<br />
<br />
Định hướng<br />
sử dụng đất<br />
<br />
Một số biện pháp<br />
cải thiện<br />
<br />
Đất đỏ vàng<br />
trên đá sét<br />
<br />
- 3, 4, 6<br />
- 2, 8<br />
- 1,7<br />
<br />
1 lúa<br />
2 lúa - màu, lúa - màu<br />
1 lúa – màu<br />
<br />
Đất dốc tụ<br />
trồng lúa ảnh<br />
hƣởng<br />
Cacbonnat<br />
Đất<br />
vàng<br />
nhạt trên đá<br />
cát<br />
<br />
- 11,12,14,15<br />
- 9,10,13,16<br />
<br />
1 lúa – màu<br />
2 lúa - màu, 2 lúa<br />
<br />
- Chuyên màu & cây công nghiệp<br />
ngắn ngày (CCNNN)<br />
- 2 lúa – màu<br />
- Chuyên màu & CCCNN<br />
- Chuyên màu & CCNNN<br />
- 2 lúa - màu<br />
<br />
Xây dựng khu dự trữ nƣớc để<br />
đảm bảo nƣớc tƣới, tăng<br />
cƣờng phân hữu cơ và vô cơ,<br />
tăng vụ<br />
Cải thiện hệ thống tƣới tiêu,<br />
bổ sung và sử dụng phân bón<br />
hợp lý.<br />
<br />
- 18,19,20<br />
- 17,21<br />
<br />
Chuyên màu, 1 lúa<br />
2 lúa - màu, lúa - màu<br />
<br />
- Chuyên màu & CCNNN<br />
- 2 lúa - màu<br />
<br />
Đảm bảo nƣớc tƣới, sử dụng<br />
cân đối N, P, K cho đất, tăng<br />
vụ.<br />
<br />
Đất phù sa<br />
ngòi suối<br />
<br />
- 22,25<br />
- 23,24<br />
<br />
- 2 màu – lúa<br />
- 2 lúa - màu<br />
<br />
Đảm bảo nƣớc tƣới, tăng<br />
cƣờng phân hữu cơ và vô cơ.<br />
<br />
Đất dốc tụ<br />
trồng<br />
lúa<br />
nƣớc<br />
bạc<br />
mầu<br />
<br />
- 26,28<br />
- 27,29<br />
<br />
Chuyên màu, 1<br />
lúa, 2 lúa, 2 lúa màu<br />
1 lúa<br />
2 lúa<br />
<br />
- Chuyên màu & CCNNN<br />
- 2 lúa - màu<br />
<br />
Xây dựng khu dự trữ nƣớc để<br />
đảm bảo nƣớc tƣới, tăng cƣờng<br />
trồng cây họ đậu, bón vôi, phân<br />
hữu cơ.<br />
<br />
6<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Ngô Thị Hồng Gấm và cs<br />
Đất đỏ vàng<br />
biến đổi do<br />
trồng lúa nƣớc<br />
<br />
- 30,31,33<br />
- 32,34<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
Chuyên màu, 1 lúa<br />
1 lúa<br />
<br />
- 2 màu – lúa<br />
- Chuyên màu & CCNNN<br />
<br />
63(1): 3 - 7<br />
Xây dựng khu dự trữ nƣớc để<br />
đảm bảo nƣớc tƣới, tăng cƣờng<br />
phân hữu cơ và vô cơ, tăng vụ<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai đã lựa chọn 6 chỉ tiêu phân cấp: loại đất (G), địa hình (E), thành<br />
phần cơ giới (T), độ dầy tầng đất (D), chế độ tƣới (I) và độ phì (P)<br />
Từ 7803,06 ha đất trồng cây hàng năm của huyện Võ Nhai đã xác định đƣợc 34 đơn vị đất đai<br />
gồm 993 khoanh đất. Trung bình mỗi đơn vị đất đai bao gồm 229,50 ha. Khoanh đất<br />
đai có diện tích lớn nhất là 1121,68 ha và khoanh có diện tích nhỏ nhất là 12,14 ha. Các LMU 2,<br />
8, 9, 10, 13, 16, 17, 21, 23, 24, 27, 29 với diện tích khoảng 2392,53 ha có khả năng thâm canh<br />
tăng vụ từ 2 đến 3 vụ nếu đƣợc tƣới tiêu tốt và bón phân hợp lý. Các LMU còn lại với diện tích<br />
5410,53 ha thích hợp cho các loại hình sử dụng đất chuyên màu và cây công nghiệp ngắn ngày<br />
hoặc 2 màu - lúa. Nghiên cứu này có thể áp dụng vào phục vụ đánh giá và định hƣớng quy hoạch<br />
sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trong tƣơng lai cho huyện Võ Nhai.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Ngô Thị Hồng Gấm (2009), Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng bản đồ đồ đơn vị đất đai xã Bản Ngoại<br />
– huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên, Hội nghị khoa học trẻ khối Nông – Lâm – Ngƣ toàn quốc năm 2009.<br />
[2]. FAO (1994), Land Evaluation and Farming Systems Analysis for Land Use Planning, Working<br />
document, Rome.<br />
[3]. Đoàn Công Quỳ (2000), Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông - lâm nghiệp huyện<br />
Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp – Đại học Nông nghiệp Hà Nội.<br />
SUMMARY<br />
APPLYING GIS TECHNIQUE TO CREATE LAND MAPPING UNIT FOR AGRICULTURAL<br />
LAND ASSESSEMENT IN THE VO NHAI DISTRICT, THAI NGUYEN PROVINCE<br />
Ngo Thi Hong Gam, Dam Xuan Van<br />
College of Agriculture and Forestry - Thai Nguyen University<br />
<br />
The research on application of GIS technique for creating the land mapping unit based on 6 monocharacteristic maps, including: soil classification, layer thickness, terrain, physical components,<br />
irrigation system and land fertility. From 7803,06 ha of agricultural land used for annual crops in<br />
Vo Nhai district - Thai Nguyen province, this research has identified 34 land mapping units, which<br />
includes 993 plots. On an average, each land mapping unit consists of 229,50 ha. The area of the<br />
largest plot is 1121,68 ha, and the area of the smallest plot is 12,14 ha. The land unit map of Vo<br />
Nhai district established will be assist the land evaluation and classification as well as the<br />
agricultural land use planning more efficiently.<br />
Key words: GIS, LMU, Vo Nhai<br />
<br />
<br />
<br />
Tel: 01686170060, Email: ngothihonggam@yahoo.com.vn<br />
<br />
7<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />