TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 10 - Thaùng 6/2012<br />
<br />
<br />
HIỆN TRẠNG NƯỚC MẶT VÀ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC<br />
THẢI CỦA SÔNG BẾN LỨC, HUYỆN BẾN LỨC - LONG AN<br />
<br />
LÊ NGỌC TUẤN(∗)<br />
TRẦN XUÂN HOÀNG(∗∗)<br />
NGUYỄN THỊ MINH THI (∗∗∗)<br />
NGUYỄN XUÂN TRUNG (****)<br />
NGUYỄN MINH LÂM (*****)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Hiện nay, huyện Bến Lức có khoảng 400 cơ s ở sản xuất (CSSX) đã đăng kí hồ sơ môi<br />
trường. Ngoài ra, việc phát triển mạnh mẽ các khu dân cư và đô thị dọc các tuyến sông<br />
rạch đã tạo nên những áp lực đáng kể đối với môi trường nước mặt. Trước tình hình đó,<br />
chúng tôi đã tiến hành đánh giá hiện trạng và tính toán sơ bộ khả năng chịu tải của sông<br />
Bến Lức trên địa bàn huyện. Kết quả cho thấy chất lượng nước mặt khu vực nghiên cứu<br />
đang ở mức trung bình, đạt tiêu chuẩn cho phép phục vụ mục đích tưới tiêu và giao thông<br />
thuỷ lợi. Vào thời điểm khảo sát, nước m ặt khu vực khảo sát có dấu hiệu ô nhiễm các chất<br />
hữu cơ và hóa học, nhưng mức độ chưa nghiêm trọng. Sông Bến Lức vẫn còn khả năng tiếp<br />
nhận hầu hết các thông số được tính toán trong cả 3 giai đoạn 2009, 2015 và 2020. Tuy<br />
nhiên, giá trị TMDL (tổng tải lượng tối đa ngày) còn được phép xả thải không cao và đang<br />
đứng trước nguy cơ hết khả năng chịu tải đối với một số thông số và đoạn sông cụ thể.<br />
Từ khoá: Hiện trạng nước mặt, khả năng chịu tải, Sông Bến Lức<br />
<br />
ABSTRACT<br />
At present, in Ben Luc District, there are 400 factories which have registered the<br />
environmental forms. Industrial activities in Ben Luc have grown rapidly in the number of<br />
factories and types of production. Besides, the residential and urban areas built along the<br />
rivers have put pressure on its environment, especially on the water quality. Therefore, we<br />
have assessed the actual state and roughly estimated the bearing capacity of Ben Luc<br />
River. The results showed that the surface water quality met the criteria for irrigation and<br />
hydrologic traffic and at the time of investigation the surface water showed the sign of<br />
organic and chemical contamination, not yet serious. Ben Luc River (for the purpose of<br />
irrigation and waterway transportation) is still capable of receiving most of the<br />
parameters which are calculated in three periods of 2009, 2015 and 2020. However, the<br />
value of TMDL (total maximum daily load) is at risk of overcoming the loading capacity<br />
for a number of parameters and specific sections of the river.<br />
Keywords: State of surface water, loading capacity, Ben Luc River<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(∗)<br />
ThS, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh<br />
(∗∗) (∗∗∗)<br />
, , (****) CN, Viện Khí tượng Thủy văn Hải văn và Môi trường<br />
(******)<br />
ThS, Viện Môi trường và Tài Nguyên TP. Hồ Chí Minh<br />
LÊ NGỌC TUẤN - TRẦN XUÂN HOÀNG - NGUYỄN THỊ MINH THI - NGUYỄN XUÂN TRUNG - NGUYỄN MINH LÂM<br />
<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 29 chỉ tiêu chất lượng nước cho mỗi mẫu<br />
Hiện nay, hoạt động công nghiệp ngày thử: pH, DO, TSS, COD, BOD, Cl -, N-<br />
càng chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế NO2, N-NO3, N-NH4, P-PO4, T-Coliform,<br />
của huyện Bến Lức với số lượng các CSSX Fe, Cu, Pb, Zn, Cd, Ni, As, Hg, Dầu mỡ, F-<br />
ngày càng gia tăng và đa dạng về các loại , CN-, Cr6+, Cr3+, Phenol, Chất hoạt động<br />
hình sản xuất. Bên cạnh đó, việc phát triển bề mặt, 2,4D, Paraquat, E.Coli.<br />
mạnh mẽ các khu dân cư và đô thị dọc các Việc tính toán chất lượng nước theo<br />
tuyến sông rạch đã gây ra những áp lực chỉ số WQI - NSF (Chỉ số chất lượng nước<br />
đáng kể đối với môi trường, đặc biệt là môi của Quỹ vệ sinh Quốc gia Mỹ NSF :<br />
trường nước mặt. Ngoài ra, hệ thống dữ National Sanitation Foundation -Water<br />
liệu hiện tại liên quan đến chất lượng nước Quality Index) được tiến hành nhằm thành<br />
mặt và tải lượng các chất ô nhiễm thải vào lập các bản đồ phân vùng chất lượng nước.<br />
hệ thống sông rạch huyện Bến Lức còn rất 09 thông số chất lượng nước được lựa chọn<br />
nghèo nàn. Việc xác định khả năng tiếp để tính toán chỉ số WQI -NSF bao gồm:<br />
nhận nước thải của sông là cơ sở khoa học Thông số vật lí (delta T, Độ đục, TS); hóa<br />
quan trọng để các cơ quan quản lí xem xét học (pH, BOD 5, DO, NO3-, PO43-); vi sinh<br />
và cho phép các nhà máy, các khu công (Fecal Coliform).<br />
nghiệp (KCN) thải ra môi trường tải lượng Kết hợp với Phòng Tài nguyên và Môi<br />
ô nhiễm là bao nhiêu. trường huyện Bến Lức để tiến hành khảo<br />
Trước tình hình đó, công tác đánh giá sát và tính toán tải lượng ô nhiễm phát sinh<br />
hiện trạng và tính toán khả năng tiếp nhận từ các nguồn thải chủ yếu (công nghiệp,<br />
nước thải của hệ thống sông rạch huyện sinh hoạt, nước mưa chảy tràn). Sử dụng<br />
Bến Lức là hết sức cần thiết, phục vụ đắc phần mềm SHADM do Bộ môn Tin học<br />
lực và kịp thời cho công tác quản lí, kiểm Môi trường (Khoa Môi Trường,<br />
soát chất lượng môi trường nói chung và ĐHKHTN) phát triển để mô tả xu hướn g<br />
môi trường nư ớc mặt nói riêng, góp phần lan truyền ô nhiễm, dự báo chất lượng<br />
tích cực trong việc đảm bảo sự phát triển nước và tính toán tải lượng tối đa ngày<br />
bền vững kinh tế xã hội trên địa bàn. Mục được phép xả thải (TMDL).<br />
tiêu của nghiên cứu này là đánh giá được Phân loại chất lượng nước theo<br />
hiện trạng chất lượng nước mặt huyện Bến WQI-NSF<br />
Lức tính toán sơ bộ khả năng tiếp nhận<br />
Loại WQI Giải thích<br />
nước thải sông Bến Lức trong giai đoạn<br />
2009 - 2020. I 91-100 Excellent (Tuyệt hảo)<br />
2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN II 71- 90 Good (Tốt)<br />
CỨU<br />
III 51- 70 Medium (Trung bình)<br />
Phối hợp với Viện Khí tượng Thuỷ văn<br />
Hải văn và Môi trường để tiến hành (1) đo IV 26 – 50 Bad (Không Tốt)<br />
đạc các yếu tố thuỷ văn (4 trạm) và địa V 0 – 25 Very Bad (Rất tệ)<br />
hình đáy khu vực nghiên cứu , (2) lấy mẫu<br />
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO<br />
nước mặt Huyện Bến Lức với 11 tuyến<br />
LUẬN<br />
sông rạch, tần suất 2 lần/năm (vào mùa<br />
3.1. Kết quả quan trắc thuỷ văn<br />
mưa và mùa khô), 26 mẫu/lần và phân tích<br />
TRẦN MAI ƯỚC<br />
<br />
<br />
Mực nước, tốc độ dòng chảy và Địa hình đáy: địa hình sông Vàm Cỏ<br />
lưu lượng đo đạc tháng 10, 11/2009 dao Đông (S.VCĐ) sâu và phân bố tương đối<br />
động theo xu thế phù hợp với đặc điểm của thoải đều. Sông Bến Lức và Kênh Xáng<br />
vùng chịu ảnh hưởng th uỷ triều (bán nhật Lớn có mặt cắt sông hẹp từ 30 - 50m, địa<br />
triều không đều), chênh lệch về các giá trị hình đáy thoải đều nhưng độ sâu rất nông,<br />
mực nước, lưu lượng giữa hai thời kỳ quan khi nước thuỷ triều lên cao chỉ đạt được độ<br />
trắc tại các trạm là không đáng kể. sâu tối đa 6 -7m.<br />
<br />
3.2. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt Huyện Bến Lức<br />
<br />
<br />
TV.I<br />
V<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TV.I<br />
II<br />
<br />
<br />
<br />
TV.I<br />
I<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TV.I<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Sơ đồ vị trí quan trắc thuỷ văn và lấy mẫu nước mặt trên địa bàn huyện Bến Lức<br />
<br />
<br />
Hệ thống vị trí lấy mẫu phục vụ giám Đông (S.VCĐ) - nơi nhận nước đổ về từ<br />
sát chất lượng nước mặt huyện Bến Lức huyện Đức Hòa, Đức Huệ (M16, M17);<br />
được phân bố như sau: sông Bến Lức (M15), Kênh Xáng Lớn<br />
(1) Vị trí quan trắc cơ sở: vị trí quan (M1) - nơi nhận nước đổ về từ TP . HCM.<br />
trắc nhằm kiểm soát nguồn nước từ bên (2) Vị trí quan trắc tác động: Hoạt<br />
ngoài đưa vào địa phương: sông Vàm Cỏ động nông nghiệp: Kênh T4 (M25), Kênh<br />
HIỆN TRẠNG NƯỚC MẶT VÀ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA SÔNG BẾN LỨC…<br />
<br />
<br />
T6 (M24), Rạch Bà Kiểng (M26), đoạn đầu Kết quả phân tích chất lượng nước<br />
sông Vàm Cỏ Đông (M18, M19) trên địa S.VCĐ cho thấy, đa phần các thông số đều<br />
bàn huyện Bến Lức và kênh Xáng Lớn đạt QCVN 08:2008 (cột A2). Tuy nhiên,<br />
(M2); Hoạt động công nghiệp và dân cư: còn một số thông số vượt quy chuẩn cho<br />
chủ yếu tập trung tại thị trấn Bến Lức, xã phép như: pH, DO, COD, BOD, amoni.<br />
Thanh Phú, Tân Bửu, Mỹ Yên (sông Bến Hàm lượng dầu mỡ trên S.VCĐ tồn tại khá<br />
Lức M14, rạch Thanh Lập M3, M6, rạch cao, vượt ngưỡng cho phép.<br />
Cây Trôm M4, M5), Phước Lợi (giáp sông Một số sông rạch khác đã có dấu hiệu<br />
Rạch Chanh, M11), xã Nhựt Chánh, Thạnh ô nhiễm nguồn nước mặt với đa phần các<br />
Đức (Rạch Bắc Tân, M8, M9, M10), khu thông số chỉ thị không đạt QCVN 08:2008<br />
dân cư ấp 1 xã Lương Bình (S.VCĐ, M18); (cột B1) (pH, DO, COD, BOD, clorua, sắt,<br />
Các hợp lưu chính và các vị trí kiểm tra: hàm lượng dầu mỡ) như: sông Bến Lức,<br />
Kênh T4 (M25); Kênh T6 (M24); sông Bến sông Rạch Chanh, rạch Thanh Lập, rạch<br />
Lức – S.VCĐ (M13); sông Rạch Chanh – Bắc Tân.<br />
S.VCĐ (M23), Kênh Xáng Nhỏ - S.VCĐ Kênh Xáng Lớn, rạch Bà Kiểng, rạch<br />
(M19), Rạch Nổ - s.VCĐ (M20), Rạch Cây Trôm đang có xu hướng bị ô nhiễm<br />
Vông – S.VCĐ (M21), đối diện kênh Vàm (một số ít thông số chỉ thị chất lượng nước<br />
Thủ Đoàn – S.VCĐ (M22). chưa đạt QCCP: pH, DO, NH 4, dầu mỡ).<br />
(3) Vị trí quan trắc xu hướng: Vị trí Chất lượng nước trên kênh Xáng An Hạ,<br />
quan trắc nhằm kiểm soát nguồn nước của kênh T4, kênh T6 vẫn ở mức độ chấp nhận<br />
huyện Bến Lức trao đổi với các địa phương được, đa phần các thông số chỉ thị đều đạt<br />
lân cận: Kênh T4 (M25), Kênh T6 (M24) - QCVN 08:2008 (cột B1).<br />
trao đổi nước với huyện Thủ Thừa; S.VCĐ Trên cơ sở số liệu phân tích mẫu năm<br />
- nơi trao đổi nước với huyện Tân Trụ, Cần 2009 và tham khảo số liệu năm 2008,<br />
Đước (M23). chúng tôi xây dựng đồ thị biểu diễn giá trị<br />
Kết quả phân tích cho thấy, hiện trạng WQI-NSF của hệ thống sông rạch huyện<br />
ch lượng nước mặt huyện Bến Lức đa<br />
ất Bến Lức (Hình 2) và bản đồ chỉ số chất<br />
phần đạt QCVN 08:2008 phục vụ mục đích lượng nước mặt huyện Bến Lức (Hình 3,<br />
tưới tiêu và giao thông thuỷ lợi. Vào thời 4). Nhìn chung, theo kết quả quan trắc năm<br />
điểm hiện tại, nước mặt khu vực khảo sát có 2009, chất lượng nước mặt huyện Bến Lức<br />
biểu hiện ô nhiễm các chất hữu cơ và hóa đang ở mức trung bình. Trong đó, các sông<br />
học, nhưng mức độ ô nhiễm chưa thật sự rạch khu vực phía Nam - nơi tập trung<br />
nghiêm trọng. Các thông số chỉ thị như: pH, nhiều hoạt động công nghiệp cũng như dân<br />
DO, COD, BOD, N-NH4, Clorua, sắt, dầu cư - có chất lượng nước tương đối thấp hơn<br />
mỡ đa phần chưa đạt QCC P, một số còn so với khu vực phía Bắc. Đối với khu vực<br />
vượt ngưỡng rất cao như hàm lượng dầu phía Bắc, các số liệu quan trắc chất lượng<br />
mỡ. Chất hoạt động bề mặt, phenol, kim nước chỉ mới được xây dựng lần đầu tiên<br />
loại nặng (KLN) phát hiện có tồn tại trong (năm 2009), do vậy, sẽ là khá sớm khi có<br />
môi trường nước của khu vực nhưng hàm những đánh giá lạc quan về hiện trạng môi<br />
lượng tương đối thấp hơn so với QCCP. trường nước khu vực này mặc dù các kết<br />
Một vài nhận định đối với từng tuyến quả quy đổi WQI năm 2009 tương đối tiệm<br />
sông rạch trên địa bàn huyện Bến Lức: cận chất lượng nước ở mức tốt.<br />
<br />
4<br />
LÊ NGỌC TUẤN - TRẦN XUÂN HOÀNG - NGUYỄN THỊ MINH THI - NGUYỄN XUÂN TRUNG - NGUYỄN MINH LÂM<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2: Đồ thị diễn biến giá trị WQI – NSF của hệ thống sông rạch huyện Bến Lức<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3: Bản đồ chỉ số chất lượng nước mặt huyện Bến Lức vào mùa khô<br />
HIỆN TRẠNG NƯỚC MẶT VÀ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA SÔNG BẾN LỨC…<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4: Bản đồ c hỉ số chất lượng nước mặt huyện Bến Lức vào mùa mưa<br />
<br />
3.3. Kết quả tính toán và dự báo tải xét (kg/ngàyđêm)<br />
lượng các chất ô nhiễm chủ yếu từ các Ci : Nồng độ trung bình của thông số<br />
nguồn thải chính i được xét (kg/m3)<br />
3.3.1. Tải lượng ô nhiễm trong nước Qthải : Lưu lượng nước thải<br />
3<br />
thải sinh hoạt (NTSH) (m /ngàyđêm)<br />
Tải lượng chất ô nhiễm có trong NTSH Kh : Hệ số hao hụt của nướ c thải so<br />
được tính toán trên cơ sở lưu lượng nước với nước sử dụng (0.85)<br />
thải và nồng độ thải trung bình của các Kmax: Hệ số dùng nước lớn nhất trong<br />
thông số ô nhiễm. ngày Kmax (ngày)<br />
(Ghi chú: Không xét đến tỉ lệ thất<br />
Li = Ci * Qthải = Qsử dụng * K h = (Q cấp SH -<br />
thoát trên đường ống trước khi sử dụng)<br />
max + Q cấp SH - dịch vụ khác ) * K h<br />
Về nồng độ các chất ô nhiễm, ở những<br />
= Q cấp SH - max * (1 + Tỉ lệ theo Qsh dịch giai đoạn khác nhau được giả định theo các<br />
vụ khác (%)) * K h<br />
kịch bản như sau:<br />
Với: Q cấp SH - max (m3/ngày đêm) = Dân + Năm 2009: Sử dụng nồng độ đặc<br />
số (người) * T/c dùng nước (l/người. ngày trưng NTSH.<br />
đêm) * K(ngày)/1000 . + Năm 2020: các kịch bản được xây<br />
Li : Tải lượng của thông số i được<br />
<br />
6<br />
LÊ NGỌC TUẤN - TRẦN XUÂN HOÀNG - NGUYỄN THỊ MINH THI - NGUYỄN XUÂN TRUNG - NGUYỄN MINH LÂM<br />
<br />
<br />
dựng tương ứng như sau: với Cột B – QCVN 14:2008.<br />
- Kịch bản 1: Sử dụng nồng độ đặc - Kịch bản 3: Có xét đến trường hợp<br />
trưng NTSH. NTSH được xử lý trước khi thải ra môi<br />
- Kịch bản 2 : Có xét đến trường hợp trường - Sử dụng nồng độ tương đương với<br />
NTSH được xử lý trước khi thải ra môi Cột A – QCVN 14:2008.<br />
trường – Sử dụng nồng độ tương đương<br />
<br />
Bảng 1: Kết quả tính toán và dự báo tải lượng ô nhiễm có trong NTSH tại huyện Bến Lức<br />
<br />
<br />
Lưu lượng Tải lượng các chất ô nhiễm (kg/ngày)<br />
Năm NTSH Các kịch bản<br />
(m3/ngày) BOD COD SS ΣN ΣP<br />
<br />
2009 13,382 - 4,683 10,035 6,021 870 107<br />
<br />
Kịch bản 1 11,158 23,909 14,346 2,072 319<br />
<br />
2020 31,878 Kịch bản 2 1,594 2,550 3,188 1,913 319<br />
<br />
Kịch bản 3 956 1,594 1,594 1,116 191<br />
<br />
3.3.2. Tải lượng ô nhiễm trong nước các khu đô thị:<br />
thải công nghiệp (NTCN) QCN-cấp = a * QcấpSH<br />
Tải lượng chất ô nhiễm có trong NTCN - a: Tỉ lệ cấp nước công nghiệp so với<br />
được tính như sau: Li = Ci * Q CN-thải nước sinh hoạt.<br />
- Li (kg/ngày): Tải lượng chất ô nhiễm + Về nồng độ NTCN:<br />
tính cho thông số i trong NTCN * Đối với phạm vi trong K/CCN : sử<br />
- Ci (kg/m3): nồng độ trung bình của dụng giá trị quy định tại cột A TCVN<br />
thông số chỉ thị i 5945:2005.<br />
- Q CN-thải (m3/ngày): lưu lượng nước * Đối với phạm vi ngoài K/CCN : xây<br />
thải công nghiệp trung bình của mỗi KCN dựng 3 kịch bản tương ứng như sau:<br />
+ Về lưu lượng NTCN: - Năm 2009: Sử dụng nồng độ nước<br />
* Đối với các cơ sở trong Khu công thải cô ng nghiệp hiện trạng.<br />
nghiệp: - Năm 2020: với 03 kịch bản khác<br />
Q CN-thải = Q CN-cấp * 80% = Tcấp * S nhau như sau:<br />
- Q cấp – TB: Lưu lượng nước cấp công • Kịch bản 1: Giữ nguyên nồng độ<br />
nghiệp (m 3/ngày) nước thải hiện trạng.<br />
- Tcấp : tiêu chuẩn cấp nước cho 1 đơn • Kịch bản 2: Nước thải công nghiệp<br />
vị diện tích KCN. Tham khảo TCXDVN (sau xử lý) đạt TCVN 5945 -2005<br />
33:2006. loại B.<br />
- S: diện tích đất công nghiệp hoạt Kịch bản 3: Nước thải công nghiệp<br />
động sản xuất (ha). (sau xử lý) đạt TCVN 5945-2005 loại A.<br />
* Đối với các cơ sở nằm xen kẽ trong<br />
HIỆN TRẠNG NƯỚC MẶT VÀ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA SÔNG BẾN LỨC…<br />
<br />
<br />
Bảng 2: Kết quả tính toán và dự báo tải lượng ô nhiễm có trong NTCN tại Huyện Bến Lức<br />
Lưu lượng Tải lượng các chất ô nhiễm (kg/ngày)<br />
Các kịch<br />
Năm NTCN<br />
bản TSS BOD COD ΣN ΣP<br />
(m3/ngày)<br />
2009 11,890 - 953 693 1,200 257 52<br />
Kịch bản 1 3,538 2,418 4,139 990 224<br />
2020 53,286 Kịch bản 2 2,937 1,708 2,828 881 224<br />
Kịch bản 3 2,664 1,599 2,664 799 213<br />
<br />
3.3.3. Tải lượng ô nhiễm trong nước - Q : Lưu lượng nước mưa chảy tràn<br />
mưa chảy tràn * Lưu lượng nước mưa chảy tràn được<br />
Tải lượng ô nhiễm trong nước mưa tính theo phương trình Rational: Q = c*i*A<br />
chảy tràn được đánh giá nhanh như sau: - Q: Lưu lượng nước thải (ft 3/s)<br />
L i = Q * Ci - c: hệ số chảy tràn theo phương pháp<br />
- Li : Tải lượng chất ô nhiễm tính cho Rational đất vườn: c = 0.08 – 0.41<br />
thông số i trong nước mưa chảy tràn chọn c = 0.25<br />
(kg/ngày) - A: Diện tích chảy tràn (arce) (1arce =<br />
- Ci : nồng độ trung bình của thông số 4,046.86 m2)<br />
chỉ thị i (mg/l). Tham khảo WHO [6]. - i : Lượng mưa trung bình, in/h<br />
Bảng 3. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn<br />
Diện tích Lưu lượng chảy Tải lượng (kg/ngày)<br />
(ha) tràn (m3/ngày) COD TSS Tổng N Tổng P<br />
Mùa khô 28953.87 96,645.25 1,449.68 1,449.68 96.65 1.64<br />
Mùa mưa 28953.87 665,486.55 9,982.30 9,982.30 665.49 11.31<br />
<br />
3.4. Kết quả tính toán khả năng tiếp (mg/l)<br />
nhận nước thải của sông Bến Lức Cr: nồng độ chất ô nhiễm trong sông<br />
Phần mềm SHADM được sử dụng để (mg/l)<br />
tính toán, dự báo chất lượng nước huyện Qr: lưu lượng sông (m3/s)<br />
Bến Lức trong tương lai cũng như tính toán Qt: lưu lượng dòng thải (m3/s)<br />
tổng tải lượng tối đa ngày (TMDL) nhằm Nếu lưu lượng dòng thải là rất nhỏ so<br />
đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của với lưu lượng sông: Wtd = (Cgh – Cr)Qr<br />
hệ thống sông rạch huyện Bến Lức nói - Nhiều chất ô nhiễm và sự pha trộn<br />
chung và sông Bến Lức nói riêng. hoàn toàn: các chất ô nhiễm được chia<br />
+ Cơ sở tính TMDL [1]: thành từng nhóm độc hại và được xét trong<br />
- Đối với một chất ô nhiễm: cùng một nhóm. Có hai loại chỉ số độc hại:<br />
chỉ số độc hại của dòng thải (Rt) và chỉ số<br />
Wtd = [Cgh Qr] * [Qt /Qr +1 – Cr / Cgh]<br />
độc hại của sông (Rr). Khi đó: Wtd = [Qr /<br />
Wtd: tải lượng tối đa được thải vào Rt] * [Qt / Qr + 1 – CrRr]<br />
(kg/ngày) (với điều kiện Cr < Cgh) Nếu lưu lượng dòng thải là rất nhỏ so<br />
Cgh: nồng độ giới hạn chất ô nhiễm với lưu lượng sông: Wtd=Qr*(1 – CrRr) / Rt<br />
<br />
8<br />
LÊ NGỌC TUẤN - TRẦN XUÂN HOÀNG - NGUYỄN THỊ MINH THI - NGUYỄN XUÂN TRUNG - NGUYỄN MINH LÂM<br />
<br />
<br />
Căn cứ trên hiện trạng và quy hoạch<br />
phân bố các nguồn thải, chúng tôi lựa chọn<br />
3 vị trí trên sông Bến Lức (đánh số 9, 10,<br />
11) để tính toán khả năng tiếp nhận nước<br />
thải của con sông này (Xem hình 5).<br />
Về nồng độ giới hạn, căn cứ trên mục<br />
đích sử dụng nước hiện tại của Huyện Bến<br />
Lức và dự báo không thay đổi trong tương<br />
lai, chúng tôi lựa chọn áp dụng QCVN<br />
08:2008 Cột B1 đối với sông Bến Lức.<br />
Kết quả tính toán bao gồm giá trị tải<br />
lượng ngày tối đa nhỏ nhất, lớn nhất và<br />
Hình 5: Vị trí tính toán khả năng tiếp nhận trung bình tương ứng với các thông số<br />
nước thải của Sông Bến Lức (số 9, 10 và 11) BOD, COD, TSS, Nitrat, Tổng P. Các số<br />
+ Kết quả tính toán: liệu tính toán được sử dụng vào mùa khô.<br />
Bảng 4: Tải lượng một số chất ô nhiễm còn có khả năng tiếp nhận của sông Bến Lức<br />
Đơn vị: Tấn/ngày<br />
Chỉ Năm 2015 Năm 2020<br />
Năm 2009<br />
tiêu Kịch bản 1 Kịch bản 2 Kịch bản 3 Kịch bản 1 Kịch bản 2 Kịch bản 3<br />
VT9 VT10 VT11 VT9 VT10 VT11 VT9 VT10 VT11 VT9 VT10 VT11 VT9 VT10 VT11 VT9 VT10 VT11 VT9 VT10 VT11<br />
BOD<br />
Cực<br />
1.51 1.79 1.53 1.51 1.78 1.52 1.51 1.81 1.54 1.52 1.81 1.55 1.50 1.76 1.50 1.51 1.80 1.54 1.51 1.81 1.54<br />
tiểu<br />
Cực<br />
3.51 2.60 2.14 3.51 2.59 2.13 3.52 2.62 2.16 3.52 2.63 2.17 3.49 2.56 2.11 3.52 2.62 2.16 3.52 2.62 2.16<br />
đại<br />
Trung<br />
2.42 2.15 1.84 2.41 2.13 1.83 2.39 2.17 1.87 2.40 2.18 1.88 2.40 2.11 1.81 2.39 2.17 1.87 2.39 2.17 1.87<br />
bình<br />
COD<br />
Cực<br />
0.70 0.47 0.00 0.68 0.43 0.00 0.73 0.51 0.00 0.74 0.52 0.00 0.65 0.39 0.00 0.73 0.51 0.00 0.73 0.51 0.00<br />
tiểu<br />
Cực<br />
4.44 2.48 1.23 4.42 2.45 1.20 4.46 2.52 1.27 4.46 2.53 1.28 4.40 2.40 1.15 4.45 2.51 1.27 4.46 2.52 1.27<br />
đại<br />
Trung<br />
2.34 1.36 0.59 2.32 1.32 0.56 2.30 1.38 0.62 2.31 1.39 0.63 2.29 1.27 0.53 2.30 1.37 0.62 2.30 1.38 0.62<br />
bình<br />
TSS<br />
Cực<br />
4.77 9.54 10.76 4.77 9.53 10.74 4.78 9.56 10.78 4.78 9.56 10.79 4.76 9.50 10.71 4.77 9.55 10.77 4.78 9.56 10.78<br />
tiểu<br />
Cực<br />
12.75 15.57 15.97 12.73 15.54 15.95 12.77 15.57 16.75 12.77 15.59 16.74 12.70 15.51 15.92 12.76 15.58 16.74 12.77 15.59 16.75<br />
đại<br />
Trung<br />
8.36 12.23 13.48 8.35 12.21 13.47 8.35 12.37 13.62 8.36 12.37 13.62 8.33 12.18 13.44 8.35 12.36 13.62 8.36 12.37 13.63<br />
bình<br />
Tổng<br />
P<br />
Cực<br />
0.00 0.00 0.03 0.00 0.00 0.03 0.00 0.00 0.03 0.00 0.00 0.03 0.00 0.00 0.03 0.00 0.00 0.03 0.00 0.00 0.03<br />
tiểu<br />
Cực<br />
0.05 0.09 0.10 0.05 0.09 0.10 0.05 0.09 0.10 0.05 0.09 0.11 0.05 0.09 0.11 0.05 0.09 0.11 0.05 0.09 0.11<br />
đại<br />
Trung<br />
0.01 0.05 0.07 0.01 0.04 0.07 0.01 0.04 0.07 0.01 0.04 0.07 0.01 0.04 0.07 0.01 0.04 0.07 0.01 0.04 0.07<br />
bình<br />
Nitrat<br />
Cực<br />
2.78 3.63 4.04 2.78 3.62 4.04 2.78 3.63 4.04 2.77 3.62 4.03 2.52 2.67 1.78 2.77 3.62 4.04 2.78 3.63 4.04<br />
tiểu<br />
Cực<br />
4.83 5.08 5.34 4.83 5.07 5.33 4.83 5.08 5.39 4.83 5.07 5.39 4.83 5.08 5.32 4.83 5.07 5.39 4.83 5.08 5.39<br />
đại<br />
Trung<br />
3.84 4.18 4.62 3.84 4.17 4.62 3.81 4.19 4.65 3.81 4.19 4.65 3.80 4.11 4.52 3.81 4.19 4.65 3.81 4.19 4.65<br />
bình<br />
LÊ NGỌC TUẤN - TRẦN XUÂN HOÀNG - NGUYỄN THỊ MINH THI - NGUYỄN XUÂN TRUNG - NGUYỄN MINH LÂM<br />
<br />
<br />
Nhận xét: mặt tại một lưu vực thì cần phải có một<br />
Sông Bến Lức còn có khả năng chịu tải chuỗi các số liệu theo thời gian và không<br />
hầu hết c ác thông số ô nhiễm (BOD, SS, gian. Các kết quả phân tích trên đây trước<br />
Nitrat). Tuy nhiên, một số vấn đề đáng mắt chỉ đưa ra hình ảnh về hiện trạng chất<br />
quan tâm là: lượng nước mặt tại 11 tuyến sông rạch vào<br />
- Tải lượng tối đa ngày trung bình thời điểm khảo sát. Tuy nhiên, những nhận<br />
được phép thải tương đối thấp: Năm 2009, xét, đánh giá dựa trên các kết quả phân tích<br />
BOD 1.84 – 2.42 tấn/ngày; COD 0.59 -2.34 mẫu đã ph ần nào cung cấp cơ sở khoa học<br />
tấn/ngày; SS 8.36 -13.48 tấn/ngày; Tổng P quan trọng, tạo tiền đề cho việc hoạch định<br />
0.01-0.07 tấn/ngày; Nitrat 3.84-4.62 các biện pháp khống chế ô nhiễm, bảo vệ<br />
tấn/ngày; Năm 20 15 (Kịch bản 1), BOD nguồn nước mặt nói riêng và bảo vệ môi<br />
1.83 – 2.41 tấn/ngày; COD 0.5 6-2.32 trường nói chung trên toàn địa bàn.<br />
tấn/ngày; SS 8.3 5-13.47 tấn/ngày; Tổng P TMDL được tính toán từ việc xem xét<br />
0.01-0.07 tấn/ngày; Nitrat 3.8 4-4.62 các thông số: lưu lượng sông, lưu lượng<br />
tấn/ngày; Năm 2020 (Kịch bản 1), BOD nước thải, nồng độ sông, nồng độ nước thải<br />
1.81 – 2.40 tấn/ngày; COD 0.53-2.29 và tiêu chuẩn áp dụng. Có thể nhận thấy<br />
tấn/ngày; SS 8.33-13.44 tấn/ngày; Tổng P rằng nồng độ sông và nồng độ nước thải<br />
0.01-0.07 tấn/ngày; Nitrat 3.80-4.52 thay đổi khá chậm theo thời gian; lưu<br />
tấn/ngày. lượng nước thải rất nhỏ so với lưu lượng<br />
- Đoạn sông tại vị trí 11 có thời điểm sông; tiêu chuẩn áp dụng là hằng số, do<br />
không còn khả năng chịu tải đối với COD; vậy l ưu lượng sông là nhân tố quyết định<br />
Trường hợp tương tự xảy ra đối với đoạn sự dao động của tải lượng tối đa.<br />
sông tại vị trí 10 và thông số Tổng P. Điều Mô hình tính toán TMDL gắn chặt với<br />
cần quan tâm là đoạn sông tại vị trí 9, hầu mô hình thuỷ lực và lan truyền chất. Do<br />
hết các kết quả tại các thời điểm khác nhau vậy, cần liên tục cập nhật các dữ liệu mới<br />
đều cho thấy khu vực này không còn khả về điều kiện biên, số liệu thải, … để hiệu<br />
năng tiếp nhận P tổng. chỉnh bài toán lan truyề n kịp thời. Có như<br />
- Nhìn chung, Sông Bến Lức (với mục vậy, mô hình tính toán TMDL mới có thể<br />
đích sử dụng nước cho thuỷ lợi và giao cho ra các kết quả chính xác.<br />
thông đường thuỷ ) vẫn còn khả năng tiếp Ở cấp độ nhà quản lí, có thể sử dụng giá<br />
nhận hầu hết các thông số được tính toán trị TMDL trung bình để áp dụng (thay vì sử<br />
trong cả 3 giai đoạn tương ứng với 3 kịch dụng giá trị TMDL cực tiểu). Theo thời<br />
bản. Tuy nhiên, giá trị TMDL còn được gian, khi kết quả mô hình dần được hiệu<br />
phép xả thải không cao và giảm dần qua chỉnh và hoàn thiện, công tác quản lí môi<br />
các giai đoạn tính toán. Kết quả tính toán trường ngày càng được quan tâm (cả với đối<br />
sơ bộ cho thấy rằng, sông Bến Lức đang tượng cơ quan quản lí nhà nước về môi<br />
đứng trước nguy cơ hết khả năng chịu tải trường lẫn chủ nguồn thải),… có thể xem<br />
đối với một số thông số và đoạn sông cụ xét việc áp dụng giá trị TMDL min để xác<br />
thể như đoạn 9, 10 với thông số Tổng P; định các hạn mức xả thải, phục vụ công tác<br />
đoạn 11 với thông số COD. quản lí môi trường và kiểm soát ô nhiễm.<br />
Trên thực tế, muốn đánh giá tương đối 5. KẾT LUẬN<br />
toàn diện về hiện trạng chất lượng nước Chất lượng nước mặt trên sông rạch<br />
LÊ NGỌC TUẤN - TRẦN XUÂN HOÀNG - NGUYỄN THỊ MINH THI - NGUYỄN XUÂN TRUNG - NGUYỄN MINH LÂM<br />
<br />
<br />
Huyện Bến Lức đa phần đạt tiêu chuẩn cho tương ứng với 03 nồng độ xả thải khác<br />
phép để phục vụ cho mục đích tưới tiêu và nhau. Kết quả thu được như sau:<br />
giao thông thuỷ lợi. Vào thời điểm hiện tại, - Tải lượng tối đa ngày (TMDL) của<br />
nước mặt trong khu vực khảo sát có biểu hầu hết các thông số tính toán đều tương<br />
hiện ô nhiễm các chất hữu cơ và hóa học, đối thấp, giảm dần theo các giai đoạn 2009,<br />
nhưng mức độ ô nhiễm chưa nghiêm trọng. 2015 và 2020.<br />
Nhìn chung, chất lượng nước mặt huyện - Sông Bến Lức (với mục đích sử dụng<br />
Bến Lức đang ở mức trung bình (theo chỉ nước cho thuỷ lợi và giao thông đường<br />
số WQI-NSF). Trong đó, các sông rạch thuỷ ) vẫn còn khả năng tiếp nhận hầu hết<br />
khu vực phía Nam - nơi tập trung nhiều các thông số được tính toán trong cả 3 gia i<br />
hoạt động công nghiệp cũng như dân cư - đoạn. Tuy nhiên, giá trị TMDL còn được<br />
có chất lượng nước tương đối thấp hơn so phép xả thải không cao. Sông Bến Lức<br />
với khu vực phía Bắc. đang đứng trước nguy cơ hết khả năng chịu<br />
Căn cứ trên số liệu tính toán và dự báo tải đối với một số thông số và đoạn sông cụ<br />
tải lượng các chất ô nhiễm có trong các thể như đoạn 9, 10 với thông số P tổng;<br />
nguồn thải chính (NTSH, NTCN, nước đoạn 11 với thông số COD.<br />
mưa chảy tràn) đổ vào lưu vực huyện Bến Nghiên cứu cung cấp những đánh giá<br />
Lức từ năm 2009 – 2020, với phần mềm tương đối trực quan và rõ nét về hiện trạng<br />
SHADM, nghiên cứu đã mô phỏng xu chất lượng nước mặt huyện Bến Lức, đồng<br />
hướng biến đổi chất lượng nước mặt và thời cung cấp các kết quả tính toán khá chi<br />
tính toán sơ bộ khả năng tiếp nhận nước tiết về khả năng tiếp nhận nước thải của<br />
thải với các thông số chỉ thị BOD, COD, sông Bến Lức. Đây có thể được xem là<br />
SS, Tổng N và Tổng P. Để hạn chế các sai những cơ sở khoa học có giá trị, như một<br />
lệch giữa kết quả dự báo với tình hình thực sự cảnh giới cần thiết trong điều kiện chưa<br />
tiễn trong tươ ng lai, cũng như nhằm mục có nhiều dữ liệu liên quan đến công tác<br />
đích cung cấp nhiều hơn các giả thiết về quản lí nước mặt tại Bến Lức. Trong thời<br />
chất lượng môi trường tại thời điểm được gian tới, cần tiếp tục cập nhật, bổ sung dữ<br />
xét, nghiên cứu đã xây dựng 03 kịch bản liệu nhằm hoàn thiện kết quả.<br />
HIỆN TRẠNG NƯỚC MẶT VÀ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA SÔNG BẾN LỨC…<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Nguyễn Kỳ Phùng (2009), Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ<br />
xây dựng hạn mức xả thải trên sông Sài Gòn (đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè), Sở<br />
KH&CN, UBND TP.HCM.<br />
2. UBND tỉnh Long An (27/1/2006), Quyết định số 457/QĐ -UBND v/v phê duyệt quy<br />
hoạch tổng thể hệ thống cấp nước đô thị tỉnh Long An đến năm 2010 và định hướng<br />
đến năm 2020.<br />
3. UBND huyện Bến Lức (2008), Báo cáo tình hình triển khai thực hiện rà soát các dự<br />
án đầu tư trên địa bàn huyện Bến Lức .<br />
4. UBND huyện Bến Lức (2008), Đánh giá hiện trạng và dự báo chất lượng nước mặt<br />
trên các tuyến sông rạch chính huyện Bến Lức , Tỉnh Long An.<br />
5. UBND huyện Bến Lức (10/2009), Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH Huyện Bến<br />
Lức đến năm 2020, Dự thảo.<br />
6. WHO (1993), Assessment of Sources of Air, Water and Land pollution, Geneva.<br />
<br />
* Nhận bài ngày 20/2/2012. Sữa chữa xong 15/6/2012. Duyệt đăng 18/6/2012.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
12<br />