LIÊN NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA<br />
<br />
<br />
HIỆN TƯỢNG RUNG CỦA MÁY BIẾN ÁP TRONG CHẾ ĐỘ<br />
LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG VÀ SỰ CỐ, ỨNG DỤNG MẠNG<br />
NƠRON ĐỂ NHẬN DẠNG TRẠNG THÁI MÁY BIẾN ÁP<br />
CIRCUIT BREAKER OF THE BATTERY IN THE NORMAL<br />
WORKING SYSTEM AND INCIDENTAL, APPLICATION<br />
OF NEURAL NETWORK TO RECOGNIZE THE<br />
TRANSFORMER<br />
Đào Duy Yên1, Đỗ Văn Đỉnh2, Vũ Anh Tuấn3<br />
Email: dodinh75@gmail.com<br />
1<br />
Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên<br />
2<br />
Trường Đại học Sao Đỏ<br />
3<br />
Trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh<br />
Ngày nhận bài: 27/4/2018<br />
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 28/6/2018<br />
Ngày chấp nhận đăng: 28/9/2018<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Hệ thống điện là một hệ thống phức tạp trong cả cấu trúc và vận hành, khi xảy ra sự cố bất kỳ một phần<br />
tử nào trong hệ thống đều ảnh hưởng đến độ tin cậy cung cấp điện, chất lượng điện và gây thiệt hại lớn<br />
về kinh tế. Vì vậy, việc nhận dạng trạng thái máy biến áp (MBA) trong quá trình làm việc giúp ta chẩn<br />
đoán sớm được các dạng sự cố trong máy biến áp (MBA) 3 pha, qua đó giảm bớt những thiệt hại về<br />
kinh tế và nâng cao độ tin cậy, chất lượng điện cung cấp cho các hộ tiêu thụ là hết sức cần thiết.<br />
Bài báo đề xuất giải pháp giám sát và phát hiện các lỗi trong MBA phân phối biến áp 22/0,4 kV dựa trên<br />
tín hiệu điện và rung. Các mẫu dữ liệu được mô phỏng bằng phần mềm ANSYS, mạng nơron nhân tạo<br />
cổ điển MLP được sử dụng làm bộ phân loại. Các kết quả mô phỏng cho thấy tính chính xác của giải<br />
pháp được đề xuất.<br />
Từ khóa: Phát hiện sự cố; mô hình máy biến áp; phần mềm ANSYS; chuyển vị rung động, mạng nơron.<br />
Abstract<br />
Power system is a complex system in both structure and operation. Any incident during the system<br />
operation affects the reliability of power supply, power quality and may cause great losses. The power<br />
transformers are key elements of a power system. Thus, the online identification of the transformers’<br />
status helps us to early diagnose the possible malfunctions, thereby will help to reduce economic losses<br />
and improve the reliability. This makes the online identification at great desire.<br />
This paper presents a method of supervising and detecting the faults in a distribution 22/0.4 kV<br />
transformer based on electrical and vibration signals. The data samples are simulated using ANSYS<br />
software, the classical artificial neural network MLP is used as the classifier. The numerical results show<br />
the correctness of the proposed solutions.<br />
Keywords: Fault detection; transformer model; finite elements method; mechanical vibration; neural<br />
networks.<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU MBA bị sự cố rất cao, tốn kém về thời gian và tiền<br />
bạc. Hiện nay, lưới điện đang đối mặt với hệ thống<br />
Máy biến áp (MBA) là một phần rất quan trọng<br />
các MBA bị lão hóa và già cỗi, hay quá tải, nguy<br />
trong hệ thống truyền tải điện năng. Khi MBA bị<br />
cơ sự cố đối với MBA trên lưới điện là rất lớn. Bởi<br />
hư hỏng thì sẽ làm gián đoạn sự cung cấp điện<br />
vậy, về tổng thể việc phân tích, giám sát trạng thái<br />
liên tục, ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế - xã hội<br />
của cả một vùng, khu vực… Ngoài ra, chi phí cho của MBA càng trở nên cần thiết.<br />
<br />
việc vận chuyển, bảo dưỡng sửa chữa đối với các Trên thế giới đã có những bước phát triển kỹ thuật<br />
Người phản biện: 1. PGS.TS. Trần Vệ Quốc nhanh chóng về các phương diện của phép đo,<br />
2. TS. Đặng Hồng Hải thu thập, phân tích dữ liệu để xác định lỗi và nhằm<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 3(62).2018 13<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
đưa ra các đánh giá kịp thời về tình trạng của kỳ và đặc biệt sau các sự cố ngắn mạch, nhằm<br />
MBA. Có nhiều phương pháp để có thể chẩn đoán đánh giá tình trạng bất thường và đưa ra cảnh báo<br />
tình trạng của MBA, nhưng tựu chung lại là chia sớm về hư hỏng có thể xảy ra. Đã hơn chục năm<br />
làm hai hướng. Hướng thứ nhất là các phương nay, các hãng chế tạo thiết bị chẩn đoán MBA trên<br />
pháp online có nghĩa là kiểm tra, chẩn đoán trạng thế giới đã đưa ra và áp dụng một kỹ thuật mới<br />
thái MBA mà không cần cắt điện. Hướng thứ hai để giải quyết rất hiệu quả vấn đề này, đó là “Kỹ<br />
thuật phân tích đáp ứng tần số” (FRA - Frequency<br />
là các phương pháp offline, kiểm tra, chẩn đoán<br />
Response Analysis).<br />
trạng thái MBA bằng việc cắt điện. Đối với việc<br />
cắt điện kiểm tra đối với MBA là khó thực hiện bởi MBA được xem là một mạng lưới phức hợp bao<br />
việc cắt điện sẽ ảnh hưởng tới sản lượng phụ tải, gồm các phần tử RLC. Những sự đóng góp vào<br />
chỉ tiêu kinh doanh của các công ty điện lực và đời mạng lưới phức hợp RLC này là xuất phát từ điện<br />
sống kinh tế - xã hội của nhân dân. trở của cuộn dây đồng; điện cảm của các cuộn<br />
dây và điện dung có từ các lớp cách điện giữa các<br />
Hiện nay, có rất nhiều các phương pháp giám sát, búi dây, giữa các cuộn dây với nhau, giữa cuộn<br />
chẩn đoán tình trạng của MBA như [1]: (1) Phân dây và lõi thép, giữa lõi thép và vỏ thùng, giữa<br />
tích hàm lượng khí hòa tan trong dầu MBA (DGA- thùng máy và cuộn dây. Tuy nhiên, có thể sử dụng<br />
Disolved Gas Analysis), (2) Đo phóng điện cục bộ một mạch đẳng trị đã được đơn giản hóa với các<br />
trong MBA (PD - Partial Discharge), (3) Phân tích phần tử RLC đã gộp lại như đã minh họa ở hình 1<br />
đáp ứng tần số quét (FRA - Frequency Response để giải thích một cách chính xác nguyên lý của kỹ<br />
Analysis). Để giám sát tình trạng hoạt động của thuật đáp ứng tần số.<br />
MBA đã có nhiều phương pháp được đề xuất<br />
trong đó có phương pháp đo độ rung của MBA<br />
[2, 3]. Phương pháp giám sát độ rung của MBA<br />
cũng giống như phương pháp đo đáp ứng tần số<br />
quét, từ bản ghi độ rung có thể xác định được<br />
tình trạng cơ khí của MBA, nhưng ưu điểm của<br />
phương pháp này là có thể giám sát online liên<br />
tục được tình trạng cơ khí của MBA.<br />
<br />
Bài báo tập trung nghiên cứu phương pháp Hình 1. Mạch đẳng trị đã được đơn giản hóa với<br />
đáp ứng tần số quét (FRA) và đề xuất giải pháp các phần tử RLC đã được gộp lại<br />
giám sát trực tuyến độ rung của MBA phân phối<br />
Đáp ứng tần số được tiến hành bằng cách đặt một<br />
22/0,4 kV thông qua kỹ thuật nhận dạng đáp<br />
tín hiệu điện áp thấp có các tần số thay đổi vào<br />
ứng tần số rung của MBA để giám sát và chẩn<br />
các cuộn dây của MBA và đo cả hai tín hiệu đầu<br />
đoán tình trạng hoạt động của MBA.<br />
vào và đầu ra. Tỷ số của hai tín hiệu này cho ta<br />
2. PHÂN TÍCH RUNG ĐỘNG THEO MIỀN TẦN SỐ đáp ứng đã yêu cầu. Tỷ số này được gọi là hàm<br />
truyền của MBA, từ đó ta có thể thu được các giá<br />
Việc mất đi tính nguyên vẹn cơ học ban đầu của<br />
trị về độ lớn và góc pha. Với các tần số khác nhau,<br />
MBA lực như sự biến dạng của cuộn dây, sự dịch<br />
mạng lưới RLC sẽ cho các mạch tổng trở khác<br />
chuyển của lõi thép,… là do tác động của các lực<br />
nhau. Vì lý do đó, hàm truyền tại mỗi tần số là một<br />
điện cơ lớn, mà nguyên nhân là do các dòng điện<br />
đơn vị đo lường của tổng trở thực của mạng lưới<br />
sự cố. Sự biến dạng của cuộn dây và việc dịch<br />
RLC của MBA.<br />
chuyển của lõi thép này nếu không được phát<br />
hiện sớm thường sẽ chuyển thành một hư hỏng 3. TỔNG QUAN VỀ HIỆN TƯỢNG RUNG<br />
về điện môi hoặc về nhiệt. Loại hư hỏng này là TRONG MÁY BIẾN ÁP<br />
không thể thay đổi được và chỉ có khắc phục bằng<br />
Hiện tượng rung trong MBA được sinh ra bởi các<br />
cách đại tu MBA như quấn lại cuộn dây, sửa chữa<br />
lực khác nhau xuất hiện trong lõi thép và cuộn dây<br />
lại lõi thép hoặc thay thế hoàn toàn MBA. Vì vậy,<br />
bên trong MBA trong suốt quá trình vận hành.<br />
rất cần thiết phải kiểm tra sự nguyên vẹn về cơ của<br />
các MBA mới lắp đặt sau quá trình vận chuyển, Sự rung động trong cuộn dây gây ra bởi lực điện<br />
cũng như các MBA đang vận hành một cách định động, khi có một sự tương tác giữa dòng điện<br />
<br />
<br />
14 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 3(62).2018<br />
LIÊN NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA<br />
<br />
chảy trong cuộn dây và từ thông dò sẽ làm cho<br />
cuộn dây bị rung. Lực điện động này tỷ lệ với bình<br />
phương của dòng điện và bao gồm hai thành phần<br />
dọc trục và xuyên tâm.<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Chuyển vị theo phương y của vỏ máy<br />
Biên độ chuyển vị theo phương y lớn nhất đạt<br />
4,4473.10-5 mm ứng với tần số 50 Hz.<br />
Chuyển vị theo phương z của vỏ máy:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Mạch từ và cuộn dây máy biến áp<br />
Sự rung động của lõi thép là do một hiện tượng<br />
gọi là từ giảo, từ giảo là hiện tượng khi các vật<br />
thể bằng kim loại trải qua một sự biến dạng về<br />
hình dạng của mình khi được đặt vào trong một Hình 5. Chuyển vị theo phương z của vỏ máy<br />
từ trường. Biên độ chuyển vị theo phương z lớn nhất đạt<br />
4. PHÂN TÍCH ĐÁP ỨNG TẦN SỐ RUNG MÁY<br />
6,14 ⋅ 10-5 mm<br />
mm tương ứng với tần số 50 Hz.<br />
BIẾN ÁP TRONG CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC BÌNH 4.2. Mã B: Máy biến áp sự cố chập 2 vòng dây<br />
THƯỜNG VÀ SỰ CỐ TRONG PHẦN MỀM ANSYS<br />
Chuyển vị theo phương x của vỏ máy:<br />
Trong bài báo này, tác giả sẽ thực hiện các mô<br />
phỏng và xử lý số liệu như sau:<br />
- Mã A: MBA làm việc bình thường.<br />
- Mã B: MBA sự cố chập 2 vòng dây.<br />
- Mã C: MBA sự cố chập 5% tổng số vòng dây<br />
cao áp.<br />
- Mã D: MBA sự cố chập 10% tổng số vòng dây<br />
cao áp. Hình 6. Chuyển vị theo phương x của vỏ máy<br />
Biên độ chuyển vị theo phương x lớn nhất đạt<br />
4.1. Mã A: Máy biến áp làm việc bình thường<br />
146,00 ⋅ 10-5 mm<br />
mm tương ứng với tần số 115 Hz.<br />
Chuyển vị theo phương x của vỏ máy: Chuyển vị theo phương y của vỏ máy:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Chuyển vị theo phương x của vỏ máy Hình 7. Chuyển vị theo phương y của vỏ máy<br />
Biên độ lớn nhất đạt 6,401 ⋅ 10-5 mm<br />
mm tương ứng Biên độ chuyển vị theo phương y lớn nhất đạt<br />
với tần số 115 Hz. 44,473 ⋅ 10-5 mm<br />
mm ứng với tần số 50 Hz.<br />
Chuyển vị theo phương y của vỏ máy: Chuyển vị theo phương z của vỏ máy:<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 3(62).2018 15<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
Biên độ chuyển vị theo phương z lớn nhất đạt<br />
0,0054 mm ứng với tần số 195 Hz.<br />
4.4. Mã D: Máy biến áp sự cố chập 10% tổng số<br />
vòng dây cao áp<br />
Chuyển vị theo phương x của vỏ máy:<br />
<br />
<br />
Hình 8. Chuyển vị theo phương z của vỏ máy<br />
<br />
Biên độ chuyển vị theo phương z lớn nhất đạt<br />
0,00614 mm ứng với tần số 50 Hz.<br />
<br />
4.3. Mã C: Máy biến áp sự cố chập 5% tổng số<br />
vòng dây cao áp<br />
Chuyển vị theo phương x của vỏ máy:<br />
Hình 12. Chuyển vị theo phương x của vỏ máy<br />
Biên độ chuyển vị theo phương x lớn nhất đạt<br />
0,1935 mm ứng với tần số 120 Hz.<br />
Chuyển vị theo phương y của vỏ máy:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 9. Chuyển vị theo phương x của vỏ máy<br />
<br />
Biên độ chuyển vị theo phương x lớn nhất đạt<br />
0,0036 mm ứng với tần số 195 Hz.<br />
<br />
Chuyển vị theo phương y của vỏ máy:<br />
Hình 13. Chuyển vị theo phương y của vỏ máy<br />
Biên độ chuyển vị theo phương y lớn nhất đạt<br />
0,74037 mm ứng với tần số 50 Hz.<br />
Chuyển vị theo phương z của vỏ máy:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 10. Chuyển vị theo phương y của vỏ máy<br />
<br />
Biên độ chuyển vị theo phương y lớn nhất đạt<br />
0,0096 mm ứng với tần số 195 Hz.<br />
<br />
Chuyển vị theo phương z của vỏ máy: Hình 14. Chuyển vị theo phương z của vỏ máy<br />
Biên độ chuyển vị theo phương z lớn nhất đạt<br />
10,183 mm ứng với tần số 50 Hz.<br />
<br />
5. ỨNG DỤNG MẠNG MLP TRONG PHÂN LOẠI<br />
CÁC TÍN HIỆU ĐIỆN – CƠ CỦA MÁY BIẾN ÁP<br />
<br />
5.1. Mạng nơron MLP<br />
Từ các nơron McCulloch – Pitts có thể phát triển<br />
thành mạng MLP (MultiLayer Perceptron) là một<br />
Hình 11. Chuyển vị theo phương z của vỏ máy mạng truyền thẳng.<br />
<br />
<br />
16 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 3(62).2018<br />
LIÊN NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA<br />
<br />
- Các nơron được sắp xếp thành các lớp (layer), sử dụng trong mô phỏng là pha xảy ra sự cố), hay<br />
mạng gồm một lớp các kênh tín hiệu đầu vào ta có:<br />
(input layer), một lớp các kênh tín hiệu đầu ra <br />
(output layer), và có thể gồm một số lớp trung gian<br />
gọi chung là các lớp ẩn (hidden layers);<br />
- Giữa hai lớp liên tiếp có các ghép nối từ các<br />
nơron của lớp trước tới các nơron của lớp sau<br />
hướng từ đầu vào đến đầu ra (mạng truyền thẳng);<br />
Như vậy, vectơ đặc tính đầu vào gồm tối đa sáu<br />
- Các nơron trên cùng một lớp sẽ có cùng hàm thành phần. Đầu ra của hệ nhận dạng là mã trạng<br />
truyền đạt. thái của MBA, bao gồm sáu trạng thái cơ bản:<br />
- d=1: MBA ở chế độ bình thường.<br />
5.2. Quá trình hình học của mạng MLP<br />
- d=2: MBA bị lỏng ốc bu lông gá cuộn dây.<br />
Mạng MLP với cấu trúc như trên hình 8 được<br />
sử dụng rộng rãi trong việc tái tạo các ánh xạ - d=3: MBA có vòng dây bị nới lỏng quanh trụ .<br />
vào, ra được xác định từ các bộ số liệu mẫu. - d=4: MBA bị chập 2 vòng dây liền nhau (tại cuộn<br />
Mạng MLP được xây dựng và xác định theo dây pha B, phía cao áp).<br />
thuật toán học có giám sát (như đã trình bày - d=5: MBA bị chập 5% số vòng dây liền nhau (tại<br />
trong mục 4.3). Với bộ số liệu mẫu là một tập hợp cuộn dây pha B, phía cao áp).<br />
gồm p các cặp mẫu được cho ở dạng vectơ đầu<br />
vào – vectơ đầu ra tương ứng {xi , di } với - d=6: MBA bị chập 10% số vòng dây liền nhau (tại<br />
i = 1,..., p , , ta cần xác định một cuộn dây pha B, phía cao áp).<br />
mạng MLP (bao gồm việc xác định được các Số nơron ẩn sẽ được lựa chọn bằng thực nghiệm<br />
thông số cấu trúc và các trọng số ghép nối tương để có được số lượng nơron ít nhất nhưng vẫn<br />
ứng với cấu trúc đã lựa chọn) sao cho khi đưa đảm bảo học thành công các mẫu số liệu. Thực<br />
vectơ xi vào mạng MLP, thì đầu ra của mạng sẽ tế cho thấy số lượng này không lớn (dao động<br />
xấp xỉ giá trị đích đã có: từ 3 đến 6 nơron ẩn) nên tác giả lựa chọn là thử<br />
nghiệm trực tiếp, tăng dần số lượng nơron ẩn<br />
∀i : MLP ( xi ) ≈ di (1) sử dụng (bắt đầu từ 1) cho đến khi đạt được sai<br />
hoặc sai số tổng cộng trên các mẫu tiến tới một số nhỏ.<br />
giá trị cực tiểu nào đó hoặc nhỏ hơn một ngưỡng Chương trình mô phỏng sử dụng thuật toán học<br />
chọn trước ε > 0 nào đó: Levenberg – Marquadrt và thư viện hỗ trợ Neural<br />
1 p 2<br />
(2) Network Toolbox trong Matlab.<br />
= E ∑ MLP ( xi ) - di<br />
2 i =1<br />
→ min<br />
Kết quả thử nghiệm với số nơron ẩn tăng dần như sau:<br />
5.3. Ứng dụng mạng MLP trong phân loại các - Với 2 nơron ẩn:<br />
tín hiệu điện – cơ của máy biến áp<br />
7<br />
<br />
Trong bài báo này, đề xuất chỉ sử dụng các đặc Destination<br />
<br />
MLP Output<br />
<br />
tính liên quan tới rung động của MBA để phân loại 6<br />
Error<br />
<br />
<br />
trạng thái của MBA được trích xuất từ các tín hiệu 5<br />
<br />
đo ở trên như sau:<br />
4<br />
<br />
- Từ phổ tần số của dao động chuyển dịch trên vỏ<br />
MBA theo ba trục: sử dụng giá trị lớn nhất của phổ 3<br />
<br />
<br />
<br />
trên mỗi trục, hay ta có: 2<br />
<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
; 0<br />
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18<br />
<br />
Sample number<br />
<br />
<br />
.<br />
Hình 15. Kết quả thử nghiệm với 2 nơron ẩn<br />
- Từ giá trị biến thiên của lực tác dụng theo ba Kết quả học cho thấy mạng vẫn có cấu trúc quá<br />
trục: sử dụng giá trị lớn nhất của lực trên mỗi trục, đơn giản (6 đầu vào, 2 nơron ẩn, 1 đầu ra) nên vẫn<br />
lựa chọn búi dây pha B, phía cao áp (là pha được chưa học thành công được các mẫu, tuy nhiên số<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 3(62).2018 17<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
lượng sai sót ít hơn so với trường hợp 1 lớp ẩn. - Khảo sát khả năng triển khai thực tế thiết bị cho<br />
Còn một trường hợp (mẫu số 4) bị nhầm từ dạng các giải pháp lý thuyết đã đề xuất.<br />
2 sang sạng 3, một mẫu (số 17) bị nhầm từ dạng<br />
6 sang dạng 5.<br />
- Với 3 nơron ẩn: TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
7<br />
<br />
Destination<br />
[1]. Phan Tử Thụ (2005). Thiết kế máy biến áp điện<br />
MLP Output<br />
6<br />
Error<br />
lực. NXB Khoa học và Kỹ thuật.<br />
<br />
[2]. Thiết kế máy biến áp (1967). Bộ môn Máy<br />
5<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4 điện - Khí cụ điện. NXB Đại học Bách khoa<br />
Hà Nội.<br />
3<br />
<br />
<br />
[3]. S. Brahma (2005). Fault location scheme<br />
2<br />
for a multi-terminal transmission line using<br />
1 synchronized voltage measurements. IEEE<br />
<br />
0<br />
Trans. Power Delivery, 20(2), 1325-1331.<br />
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18<br />
<br />
Sample number [4]. Brahma S, Girgis A (2004). Fault Location on a<br />
Hình 16. Kết quả thử nghiệm với 3 nơron ẩn Transmission Line Using Synchronized Voltage<br />
Measurements. IEEE Trans. Power Delivery,<br />
Kết quả học cho thấy mạng đã học thành công<br />
19(4), 1619-1622.<br />
được tất cả các mẫu, tất cả các trường hợp đều<br />
[5]. P.K. Dash, B.K. Panigrahi, G. Panda (2003).<br />
có sai số nhỏ (nhỏ hơn ngưỡng 0,5).<br />
Power quality analysis using S-transform. IEEE<br />
6. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN<br />
Power Delivery, vol. 18, pp. 406- 411.<br />
Bài báo đã trình bày về các trạng thái của MBA [6]. Djuric M, Radojevic Z, Terzija V (1998). Distance<br />
được mô phỏng và đánh giá gồm: một trạng thái protection and fault location utilizing only phase<br />
làm việc bình thường và năm trạng thái sự cố. Với<br />
current phasors. IEEE Trans. Power Delivery,<br />
mỗi trạng thái, MBA được mô phỏng với tải biến<br />
13(4), 1020-1026.<br />
thiên từ 50% đến 100% định mức, các tín hiệu thu<br />
thập về gồm dòng điện phía sơ cấp và thứ cấp, [7]. Jiang Joe-Air, Yang Jun-Zhe, Lin Ying-Hong, Liu<br />
lực tác dụng lên búi dây (đã phân tách theo các Chih-Wen, Ma Jih-Chen (2000). An adaptive<br />
trục x, y và z), chuyển dịch theo các trục x, y và z PMU based fault detection/location technique for<br />
tại điểm đầu mút của cánh tản nhiệt. Trên cơ sở transmission lines Part I: Theory and algorithms.<br />
các số liệu mô phỏng này, đối với mỗi trạng thái, IEEE Trans. Power Delivery, 15(2), 486-493.<br />
một vectơ sáu thành phần đặc tính được trích<br />
[8]. Girgis A, Hart D, Peterson W (1992). A new fault<br />
xuất để làm cơ sở nhận dạng trạng thái, đó là: ba<br />
location technique for two - and three-terminal<br />
biên độ của thành phần tần số của chuyển dịch<br />
lines. IEEE Trans. Power Delivery, 7(1), 98-107.<br />
lớn nhất theo các trục; ba biên độ lớn nhất của lực<br />
tác dụng theo ba trục. Mô hình phi tuyến để xử lý [9]. Gopalakrishnan A, Hamai D, Kezunovic M,<br />
vectơ đặc tính là mang nơron MLP. Với một lớp ẩn McKenna S (2000). Fault location using the<br />
và ba nơron ẩn, mạng đã học thành công 100% distributed parameter transmission line model.<br />
các mẫu học. IEEE Trans. Power Delivery, 15(4), 1169-1174.<br />
Hướng phát triển tiếp theo của nghiên cứu có thể [10]. Y. Lin, C. Liu, C. Chen (2001). A new PMU-<br />
bao gồm hai hướng chính: based fault detection/location technique for<br />
- Bổ sung thêm các mẫu học phong phú để nâng transmission lines with consideration of arcing<br />
cao độ tin cậy của các thuật toán nhận dạng và fault discrimination-part I: theory and algorithms.<br />
xử lý tín hiệu; IEEE Trans. Power Delivery, (4), 1587-1593.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
18 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 3(62).2018<br />