intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

HIỆN TƯỢNG THẨM THẤU VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG

Chia sẻ: Chu Văn Thắng Doremon | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

1.135
lượt xem
102
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

• Các nguyên liệu được dùng làm thực phẩm, thịt, cá, rau, trái, củ, vi sinh vật v.v… thường chứa nhiều nước khi thu hoạch. • Lượng nước quá nhiều này làm cho độ hoạt động của nước (water activity, Aw) cao và như vậy theo qui luật, các sản phẩm mau hư. • Tách nước hay giảm Aw là phương pháp cơ bản trong việc kéo dài thời gian sử dụng thực phẩm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: HIỆN TƯỢNG THẨM THẤU VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG

  1. 1/13/2010 HIỆN TƯỢNG THẨM THẤU VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG Bùi Hữu Thuận Bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm Trường Đại Học Cần Thơ Nguyên liệu sinh học và sự ổn định • Các nguyên liệu được dùng làm thực phẩm, th cá rau trái thịt, cá, rau, trái, củ, vi sinh vật v.v… thường vi sinh th chứa nhiều nước khi thu hoạch. • Lượng nước quá nhiều này làm cho độ hoạt động của nước (water activity, Aw) cao và như vậy theo qui luật, các sản phẩm mau hư. • Tách nước hay giảm Aw là phương pháp cơ bản trong việc kéo dài thời gian sử dụng thực phẩm. 1
  2. 1/13/2010 2
  3. 1/13/2010 3
  4. 1/13/2010 4
  5. 1/13/2010 • Có những phương pháp cơ bản để giảm Aw: • Lấy nước ra : người ta lấy nước ra khỏi nông sản bằng cách làm cho nước bốc hơi như trong trường hợp cô đặc các dung dịch (cô đặc nước trái cây) hay lấy nước (cô đặ trái cây) hay ra bằng cách sấy thực phẩm dạng rắn (sấy thịt, cá, rau, trái …) Bốc hơi 5
  6. 1/13/2010 Sấy • Thêm chất tan vào (chất làm khô thực phẩm): Chất tan được thêm vào cũng làm giảm Aw, do tăng nồng độ chất liên kết với nước, và giúp bảo quản thực phẩm. • Bên cạnh đó chúng thêm vị vào sản phẩm, làm các sản phẩm có hương vị tốt hơn. • Các chất thêm có thể còn có vai trò trợ giúp bảo quản sản phẩm nhờ các gia vị có chất bảo quản tự nhiên như chống vi sinh vật và chống oxy hóa nhiên nh ch vi sinh và oxy hóa v..v.. (hành, tỏi, gừng, riềng ….). • Chất thêm được dùng nhiều nhất là muối, đường, acid các gia vị. 6
  7. 1/13/2010 Ướp muối 7
  8. 1/13/2010 Muối phó mát Muối phó mát kỹ nghệ 8
  9. 1/13/2010 • Kết hợp hai phương pháp: vừa lấy bớt nước ra, vừa thấm chất tan vào để sản th để phẩm lâu hư, bảo vệ chất thực phẩm có giá trị cao (vitamin, chất chống oxy hóa tự nhiên), tăng vị, cải thiện giá trị cảm quan cho sản phẩm. Chúng ta có thể kể đến các sản phẩm như các thứ xốt rau, trái, thịt khô, vịt lạp, trái cây khô, các sản phẩm độ ẩm trung gian ... Vịt lạp 9
  10. 1/13/2010 10
  11. 1/13/2010 Salami 11
  12. 1/13/2010 12
  13. 1/13/2010 13
  14. 1/13/2010 14
  15. 1/13/2010 • Tất cả các phương pháp trên làm cho trạng thái thực phẩm chuyển từ vùng kém ổn định sang vùng tự ổn định, vì thế thực phẩm sẽ lâu hư hơn. • Hình sau đây chỉ các trạng thái của thực phẩm theo tọa độ phần chất khô tan, phần nước. Theo đó vùng kém ổn định có tỉ số hàm lượng nước và chất khô hòa tan lớn, ngược lại vùng có tỉ số phần nước và phần chất khô tan nhỏ là vùng ổn định hơn. 15
  16. 1/13/2010 Nước 1 Hướng chế biến làm tăng sự ổn định Vùng kém ổn định Vùng tự ổn định Chất khô Chất khô tan không tan 0 1 Thành phần thực phẩm và ổn định • Sản phẩm độ ẩm trung gian, một thể loại sản phẩm không rất khô, không quá ướt, khá lâu hư được phát triển nhiều trên thế giới vừa đáp ứng được yêu cầu cảm quan vừa đáp ứng được yêu cầu bảo quản được xem như là thành tựu của sự hiểu biết về bảo quản thực phẩm. • Kỹ thuật bảo quản gắn liền với các sản phẩm loại này là kỹ thuật rào cản (hurdle technology), ở đó việc dùng tổng hợp các phương pháp bảo quản, mỗi biện pháp ức chế một số loại hư hỏng, liều dùng của từng biện pháp riêng lẽ không mạnh lắm chưa đủ ngăn cản sự hư hỏng nhưng nếu kết hợp lại với nhau, chúng có giá trị phối hợp, bảo vệ được thực phẩm. 16
  17. 1/13/2010 • Theo phương pháp này, các biện pháp bảo quản dùng nhẹ nhàng, tránh được các qui định về hàm lượng chất bảo quản, nhưng kết hợp chúng lại có hiệu quả trong bảo quản và làm cho tính chất dinh dưỡng và cảm quan của thực phẩm tốt hơn. Công nghệ rào cản 17
  18. 1/13/2010 • Đối với thực phẩm mà cấu trúc là những khối. Khi muốn đưa chất thêm vào cũng như lấy nước ra, khuếch tán là cơ chế của các tiến trình này. • Nhiều năm qua với sự phát triển công nghệ, các nhà khoa học trên toàn thế giới đã nhận ra nhiều điều mới về tiến trình này. Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện tại nhiều nước trên thế giới để hiểu thêm tính chất của hiện tượng và ứng dụng chúng. • Tác dụng của các loại chất tan, phân tử khối chất tan, nồng độ, nhiệt độ, sự tương tác của các chất tan, áp suất, điện trường, và các loại cấu trúc của nguyên liệu thực phẩm được nghiên cứu trên sự thấm, độ sâu thấm, phân bố chất tan nồng độ theo không và thời gian v..v.. Sự hiểu biết về tiến trình thẩm thấu ngày một nhiều. 18
  19. 1/13/2010 • Thêm vào đó sự hiểu biết và thành công của kỹ nghệ chế tạo màng lọc phân tử cũng đã làm cho công nghệ này có thêm những ứng dụng mới, khắp các tiến trình chế biến và bảo quản thực phẩm. • Nhờ hiểu biết khoa học, tiến bộ kỹ thuật, sự tiến bộ trong giải thuật các phương trình truyền rất phức tạp nhờ máy vi tính v...v... giúp người ta có thể hiểu, giải các bài toán chính xác và mô phỏng tiến trình, tiến đến điều khiển được tiến trình tách nước và thấm như mong muốn. Lọc tiếp xúc 19
  20. 1/13/2010 Khuếch tán và thẩm thấu • Khi vật chất hiện diện có nồng độ khác nhau nhau, một hiện tượng tự nhiên xảy ra để hi nhiên ra để điều hòa lại nồng độ gọi là sự khuếch tán. • Trong hiện tượng này chất khuếch tán di chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. Những chất khác cũng sẽ chuy độ ng chuyển động ngược lại để điều hòa nồng để hòa độ. Những hiện tượng này xảy ra mạnh mẽ trong thể lỏng và trong thể khí Hiện tượng khuếch tán vật chất 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2