intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu lực phác đồ cloroquin trong điều trị sốt rét Plasmodium vivax tại huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai (2018-2020)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với dữ liệu dịch tễ học tại vùng sốt rét lưu hành của huyện Krông Pa gần đây chỉ ra tỷ lệ Plasmodium vivax chiếm ưu thế hơn hoặc bằng so với P. falciparum và dữ liệu hiệu lực đáp ứng thuốc của loài P. vivax còn hạn hữu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu lực phác đồ cloroquin trong điều trị sốt rét Plasmodium vivax tại huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai (2018-2020)

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 50-58 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH EFFICACY OF THE CHLOROQUINE REGIMEN IN THE TREATMENT FOR PLASMODIUM VIVAX MALARIA AT KRONG PA DISTRICT, GIA LAI PROVINCE (2018-2020) Ly Chanh Ty1,*, Hoang Dinh Canh2, Tran Thanh Duong2, Trieu Nguyen Trung1 1 Institute of Malariology, Parasitology, and Entomology Quy Nhon - 611B Nguyen Thai Hoc, Nguyen Van Cu, Qui Nhon, Binh Dinh, Vietnam 2 National Institute of Malariology, Parasitology, and Entomology - 34 Trung Van, Nam Tu Liem, Hanoi, Vietnam Received 29/11/2022 Revised 30/12/2022; Accepted 01/02/2023 ABSTRACT Objective: In Krong Pa district’s malaria endmic zone with recent epidemiology data have shown that Plasmodium vivax largely predominates over or equal to P. falciparum, and limited antimalarial drug response of P. vivax malaria data. Subjects and methods: An non-randomized controlled clinial trial was conducted to evaluate the clinical efficacy and tolerance of chloroquine to treat P. vivax malaria. Total of 90 P. vivax malaria cases were enrolled in this trial and 42 days followed-up as per WHO protocol (2009). Result: Showed that proportion of adequate clinial and parasitological response (98.9%), late clinical treatment (1,1%), positive asexual P. vivax parasitemia after 24, 48 and 72 hours were 91.1%, 11.1% and 0%, respectively; average asexual P. vivax density on D0 was 16,397/µL, since first CQ dose administration, on day D1 (3.293/µL), D2 (110,5/µL), and D3 (0/µL). The mean parasite clearance time and fever clearance time were 36 and 24 hours, respectively, mean time for parasite biomass 50% clearance was 3.50 hours (
  2. L.C. Ty et al / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 50-58 HIỆU LỰC PHÁC ĐỒ CLOROQUIN TRONG ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT PLASMODIUM VIVAX TẠI HUYỆN KRÔNG PA, TỈNH GIA LAI (2018-2020) Lý Chanh Ty1,*, Hoàng Đình Cảnh2, Trần Thanh Dương2, Triệu Nguyên Trung1 1 Viện Sốt rét, Ký sinh trùng, Côn trùng Quy Nhơn - 611B Nguyễn Thái Học, Nguyễn Văn Cừ, thành phố Qui Nhơn, Bình Định, Việt Nam 2 Viện Sốt rét, Ký sinh trùng, Côn trùng Trung ương - 34 Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 29 tháng 11 năm 2022 Chỉnh sửa ngày: 30 tháng 12 năm 2022; Ngày duyệt đăng: 01 tháng 02 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Với dữ liệu dịch tễ học tại vùng sốt rét lưu hành của huyện Krông Pa gần đây chỉ ra tỷ lệ Plasmodium vivax chiếm ưu thế hơn hoặc bằng so với P. falciparum và dữ liệu hiệu lực đáp ứng thuốc của loài P. vivax còn hạn hữu. Đối tượng và phương pháp: Một thử nghiệm lâm sàng không ngẫu nhiên, không đối chứng được tiến hành nhằm đánh giá hiệu lực và tính dung nạp thuốc chloroquine (CQ) trong điều trị P. vivax. Tổng số 90 bệnh nhân nhiễm P.vivax được điều trị CQ và theo trong 42 ngày theo đề cương của WHO (2009). Kết quả: Tỷ lệ đáp ứng lâm sàng và ký sinh trùng đầy đủ (98,9%), thất bại lâm sàng muộn (1,1%). Tỷ lệ bệnh nhân còn thể vô tính P. vivax sau 24; 48 và 72 giờ lần lượt 91,1%, 11,1% và 0%; mật độ thể vô tính P. vivax trung bình ngày D0 là 16.397/µL, sau điều trị D1 giảm còn 3.293/µL, D2 còn 110,5/µL, D3 là 0/µL; Thời gian làm sạch KST va cắt sốt trung bình lần lượt là 36 giờ và 24 giờ. Thời gian làm sạch 50% dung khối P. vivax là 3,50 giờ (
  3. L.C. Ty et al / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 50-58 1. ĐẶT VẤN ĐỀ - Bệnh nhân mắc SR do P. vivax chưa biến chứng; - Thuốc CQ viên nén 250mg, lô SX: 17001CN, NSX: Toàn cầu đã và đang thực hiện lộ trình tiến tới loại trừ 17.02.2017, HSD: 17.2.2022, SĐK:VD-15025-11, do sốt rét (LTSR) [1]. Tại Việt Nam, thành quả LTSR đang đạt được có sự góp phần quan trọng của thuốc có hiệu Công ty CPHDP Mekophar cung cấp. lực cao, nhưng dưới áp lực thuốc và kháng thuốc nên 2.2. Địa điểm khâu giám sát tính nhạy-kháng là một khâu then chốt, Chọn tất cả bệnh nhân trong toàn huyện Krông Pa, tỉnh không chỉ đối với P. falciparum đa kháng thuốc, mà cả P. vivax cũng đã giảm nhạy hoặc kháng với chloroquin Gia Lai. (CQ) tại nhiều nước trong khu vực như Campuchia, 2.3. Thời gian: Từ năm 2018-2020. Thái Lan, Myanmar, Indonesia, Đông Timor, Ấn Độ [2], và Việt Nam khó tránh khỏi vì CQ hiện vẫn là 2.4. Thiết kế nghiên cứu thuốc đầu tay điều trị P. vivax [3],[4]. Đặc biệt thuốc Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng in vivo, không ngẫu này đã có gần 70 năm dùng với nhiều mục đích khác nhiên, không đối chứng theo dõi 42 ngày đánh giá hiệu nhau, đến nay đã ghi nhận một số ca thất bại điều trị lực thuốc theo đề cương WHO (2009). do P. vivax như chỉ điểm cảnh báo kháng [5],[6]. Do đó, giám sát hiệu lực thuốc CQ trên bệnh nhân sốt rét 2.5. Cỡ mẫu P. vivax sẽ góp phần bổ sung dữ liệu và cơ sở thay đổi Với tỷ lệ thất bại điều trị từ nghiên cứu trước là 3,7% chính sách thuốc mới. (Phạm Vĩnh Thanh, 2015), nên chọn p ≈ 5%, với khoảng tin cậy 95%, độ chính xác (d) là 0,05, khi đó cỡ 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU mẫu tối thiểu tính được n=73. Để tránh tình trạng mất mẫu trong 42 ngày theo dõi, nên cộng thêm 20%, nên 2.1. Đối tượng nghiên cứu cỡ mẫu tối thiểu cuối cùng là n # 88 ca. Bảng 2.1. Cỡ mẫu tối thiểu dựa trên tỷ lệ thất bại điều trị (WHO, 2009) Tỷ lệ thất bại ước tính trong quần thể (p), CI 95% d 0,05 0,10 0,15 0,20 0,25 0,30 0,35 0,40 0,45 0,50 0,05 73 138 196 246 288 323 350 369 380 384 0,10 18 35 49 61 72 81 87 92 95 96 2.6. Phân tích số liệu 3. KẾT QUẢ Số liệu nghiên cứu được phân tích dựa trên phần mềm 3.1. Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân tham gia in vivo (V7.1, WHO 2009) nghiên cứu 52
  4. L.C. Ty et al / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 50-58 Bảng 3.1. Một số đặc điểm về quần thể bệnh nhân nghiên cứu TES Thời điểm bắt đầu nghiên cứu D0 TT Đặc điểm nhóm nghiên cứu Số lượng Tỷ lệ (%) Tổng số người sàng lọc 1908 1 Số bệnh nhân có KSTSR (+) 453 23,7 Số bệnh nhân có KSTSR (-) 1455 76,3 Cơ cấu KSTSR trong số (+) 453 P. falciparum 337 74,4 2 P. vivax 109 24,1 P. malariae 01 0,2 P. falciparum+P. vivax 06 1,3 Tổng số ca P. vivax dương tính 109 3 Số ca đủ tiêu chuẩn nghiên cứu 90 82,6 Số ca loại khỏi nghiên cứu TES 19 17,4 Tỷ lệ nhiễm KSTSR chung là 23,7%, trong đó P. (0,2%). Số ca nhiễm P. vivax đủ tiêu chuẩn đưa vào falciparum (974,4%), P. vivax (24,1%), nhiễm phối nghiên cứu là 90 ca. hợp P. falciparum+P. vivax (1,3%) và P. malariae Bảng 3.2. Đặc điểm lâm sàng và tiền sử sốt bệnh nhân nghiên cứu Thời điểm bắt đầu vào ngày D0 TT Đặc điểm bệnh nhân (n=90) Số lượng Tỷ lệ (%) Thân nhiệt và cân nặng Min-Max Nhiệt độ trung bình (SD)0C 39,0 (0,6) 37,5-40,6 Cân nặng trung bình (SD)kg 60,3 (7,6) 25-72 1 Số ngày có triệu chứng trước D0 1 ngày 54 60,0 2 ngày 17 18,9 3 ngày 19 21,1 Số ca có sốt và tiền sử có sốt 2 Nhiệt độ ở tai lúc D0 ≥37,50C 57 63,3 Tiền sử có sốt (trong 48 giờ) 78 86,7 Tình trạng lách 3 Lách lớn (≥độ II) 16 17,7 Thời điểm trước khi điều trị CQ, bệnh nhân có nhiệt độ tiền sử có sốt trong vòng 48 giờ (86,7%), tỷ lệ ca có trung bình (39,0±0,6)0C, cân nặng trung bình (60,3±7,6) lách lớn (17,7%). kg, phần lớn BNSR có sốt khi đến khám (63,3%) và có 53
  5. L.C. Ty et al / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 50-58 Bảng 3.3. Đặc điểm về KST P. vivax và huyết học trên bệnh nhân Thời điểm bắt đầu vào nghiên cứu D0 Đặc điểm bệnh nhân (n=90) Số lượng Min-Max Mật độ KSTSR trung bình - MĐKST thể vô tính/µl 7.151 690-60.041 - Số bệnh nhân có giao bào 73 81,1% Thông số huyết học (TB) - Nồng độ haemoglobin (g/dL) 11,7 (2,78) 9,2-12,3 - Haematocrit (%) 36,8 (7,27) 35,9-42,2 Mật độ thể vô tính trước điều trị (D0) là 7151/µL, số ca 3.2. Hiệu lực phác đồ CQ trong điều trị bệnh nhân có giao bào P. vivax (81,1%). Nồng độ Hb trung bình SR do P. vivax 11,7 g/dL và haematocrite trung bình là 36,8%. Bảng 3.4. Hiệu lực phác đồ CQ đối với SR do P. vivax Hiệu lực (n=90) Thông số đánh giá hiệu lực SL(%) CI95% Thất bại điều trị sớm (ETF) 0 0 Hiệu lực Thất bại lâm sàng muộn (LCF) 1 (1,1) 0,0-6,0 Thất bại ký sinh trùng muộn (LPF) 0 0 Đáp ứng lâm sàng và KSTSR đầy đủ (ACPR) 89 (98,9) 94-100 Tỷ lệ đáp ứng lâm sàng và KST đầy đủ (98,9%) và chỉ có 1 ca (1,1%) thất bại điều trị lâm sàng muộn. Bảng 3.5. Phân tích trường hợp còn tồn tại thể vô tính P. vivax ngày D3 Tổng số ca phân tích(n=90) Số lượng Tỷ lệ (%) Số trường hợp tồn tại KSTSR ở ngày D1 82 91,1 Số trường hợp tồn tại KSTSR ở ngày D2 10 11,1 Số trường hợp tồn tại KSTSR ở ngày D3 0 0 Số trường hợp tồn tại KSTSR sau ngày D4 0 0 Diễn tiến sạch KSTSR thể vô tính P. vivax sau điều trị cho thấy sau 24 giờ còn 91,1% còn thể vô tính, đến 48 đến còn lại 11,1% và đến 72 giờ sạch hoàn toàn. 54
  6. L.C. Ty et al / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 50-58 Hình 3.1. Diễn biến mật độ số ký sinh trùng P. vivax trước và sau điều trị CQ 3 ngày Bảng 3.6. Diễn tiến và tốc độ làm sạch ký sinh trùng P. vivax từ D0 đến ≥ D3 Mã bệnh nhân Diễn tiến làm sạch KST P. vivax TT Tuổi Mã số Kg D0 D1 D2 D3 D4 Nam Nữ 1 10GLCQ 15 46 14392 5742 96 0 0 2 26GLCQ 24 61 20000 3009 16 0 0 3 48GLCQ 40 65 27073 9281 119 0 0 4 54GLCQ 24 55 12466 9472 79 0 0 5 67GLCQ 14 48 14588 1584 239 0 0 6 71GLCQ 15 52 4621 1025 159 0 0 7 82GLCQ 25 60 57417 277 80 0 0 8 84GLCQ 20 63 6108 239 80 0 0 9 88GLCQ 16 49 4493 1560 118 0 0 10 89GLCQ 33 62 2812 749 119 0 0 MĐKSTSR trung bình/µL Giảm dần 16.397 3.293 110,5 0 0 Số liệu cho thấy chỉ có 10 ca (11,1%) còn tồn tại thể không cao, trung bình mật độ ngày D0 là 16.397/µL, vô tính P. vivax sau điều trị ở thời điểm D2. Tính riêng đến ngày D1 giảm còn 3.293/µL, đến D2 chỉ 110,5/µL từng ca bệnh thì mật độ P. vivax từng thời điểm D0 đều và D3 là zero. 55
  7. L.C. Ty et al / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 50-58 Bảng 3.7. Hiệu lực CQ trong việc làm sạch ký sinh trùng P. vivax và cắt sốt TT Tổng số ca phân tích (n=90) Thông số trung bình 7.151 1 Mật độ KSTSR/µl ngày D0 (690-60.041) Thời gian sạch KST trung bình 36 2 (median [IQR]-PCT) (30-48) 39,0 (0,6) 3 Thân nhiệt ngày D0 (0C) 37,5-40,6 Thời gian cắt sốt trung bình 24 4 (median [IQR]-FCT) (12-35) Thời gian sạch KST trung bình 36 giờ và cắt sốt trung bình là 24 giờ. Bảng 3.8. Thời gian và tốc độ làm sạch KSTSR thể vô tính P. vivax Slope Diễn tiến sạch thể vô tính P. vivax sau điều trị half-life PC50 PC75 PC90 PC95 PC99 3,502 8,858 12,605 16,397 18,815 23,595 Hình 3.2. Diễn tiến sạch thể vô tính P. vivax ở mức PC50, PC75, PC90, PC95, PC99 Thời gian làm sạch 50% lượng KST P. vivax chung là 3.3. Một số biến cố bất lợi trên bệnh nhân dùng 3,5024 giờ (
  8. L.C. Ty et al / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 50-58 Bảng 3.9. Biến cố bất lợi của thuốc CQ trên bệnh nhân Một số biến cố bất lợi (n=90) Số ca Tỷ lệ (%) Thời điểm (ngày….) Đau đầu, chóng mặt 9 10 D1-D3 Buồn nôn, nôn, chán ăn 2 2,2 D1-D3 Đau bụng, rối loạn tiêu hóa 2 2,2 D1-D3 Ban đỏ, ngứa 1 1,1 D3-D7 Rụng tóc 1 1,1 D3-D7 Sau khi dùng CQ, một số biến cố bất lợi xuất hiện như đau đầu, chóng mặt (10%), đau bụng buồn nôn, chán ăn (2,2%), ban đỏ da, ngứa (1,1%), rụng tóc (1,1%). Bảng 3.10. Thông số huyết học ngày D0 và sau dùng CQ tại ngày D7 Ngày D0 Ngày D7 Thông số huyết học Mean (SD) Min-Max Mean (SD) Min-Max Hồng cầu (G/l) 4,9 (0,7) 2,9-7,2 0,7 (0,9) 2,5-4,7 Hb (g/dL) 11,7 (2,8) 8,3-19,8 0,8 (1,5) 6,1-6,7 Hct (%) 36,8 (7,3) 32,9-52,2 1,8 (7,2) 19,9-43,5 Bạch cầu (G/l) 6,9 (4,2) 1,6-55,0 1,2 (4,6) 7,8-10,3 Tiểu cầu (G/l) 106,3 (62,8) 144,6-340,0 170,2 (108,5) 111,0-613,0 Các thông số huyết học trước khi điều trị D0 và D7 cho uống thuốc CQ theo dõi 42 ngày trên từng bệnh nhân. thấy các chỉ số hồng cầu, Hb, Hct, bạch cầu, tiểu cầu 4.2. Hiệu lực phác đồ CQ trong điều trị bệnh nhân không có sự thay đổi đáng kể. sốt rét P. vivax Về hiệu lực phác đồ CQ trong điều trị 90 bệnh nhân 4. BÀN LUẬN tham gia nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đáp ứng lâm sàng và KST đầy đủ (98,9%) và chỉ có (1,1%) thất bại điều 4.1. Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân tham gia trị lâm sàng muộn. Kết quả này phù hợp với một số nghiên cứu hiệu lực phác đồ nghiên cứu trong nước trên cùng điểm hoặc khác điểm nhưng cùng một địa bàn tỉnh [7],[8],[9]. Theo dõi diễn Dữ liệu phân tích của 90 bệnh nhân tham gia nghiên tiến quá trình làm sạch KSTSR thể vô tính của P. vivax cứu thử nghiệm lâm sàng cho thấy vào thời điểm trước cho thấy sau 24 giờ, có (91,1%) còn thể vô tính, sau đó khi uống thuốc thử nghiệm CQ (D0) có thân nhiệt trung 48 đến giờ chỉ còn lại (11,1%) còn tồn tại thề vô tính, bình là 39,0±0,60C, cân nặng là 60,3±7,6 kg. Phần lớn nhưng sang đến 72 giờ thì không còn ca nào tồn tại thể bệnh nhân có sốt khi đến khám tại cơ sở y tế (63,3%) vô tính của P. vivax. Tốc độ làm sạch KST P. vivax từ hoặc có tiền sử có sốt trong vòng 48 giờ (86,7%). Tỷ D0 đến ≥D3 chỉ có (11,1%) tồn tại thể vô tính P. vivax ở lệ bệnh nhân có lách lớn từ độ 2 trở lên (17,7%). Mật thời điểm D2, đến D3 thì không còn nữa. Tính riêng từng độ KSTSR thể vô tính của nhóm bệnh nhân là 7151/µl ca bệnh thì mật độ P. vivax từng thời điểm D0 tất cả ca và số bệnh nhân có giao bào P. vivax trong máu đồng này đều không cao, chưa vượt quá ngưỡng 100.000/ thời với thể vô tính (81,1%), nồng độ Hb trung bình µL, trung bình mật độ các ca ngày D0 là 16.397/µL, sau là 11,7 (g/dL) và tỷ lệ Hct trung bình là 36,8%, không điều trị ngày D1 giảm xuống còn 3.293/µL, đến ngày có trường hợp nào biểu hiện thiếu máu nặng và đây là D2, trung bình chỉ là 110,5/µL và ngày D3 không còn ca các thông số đủ điều kiện tiêu chuẩn tham gia quá trình nào tồn tại thể vô tính nữa. Điều này tương tự như các 57
  9. L.C. Ty et al / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 50-58 nghiên cứu ở vùng Brazil Amazon cũng cho thấy diễn Infect Dis 2014, 14:982-991. tiến làm sạch ký sinh trùng nhanh do các thể tự dưỡng [3] Bộ Y tế, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sốt còn nhạy với thuốc CQ [10]. Thời gian sạch KST trung rét, Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế số 4845/ bình là 36 giờ và thời gian cắt sốt trung bình trên lâm QĐ-BYT, ngày 08/9/2016. sàng là 24 giờ. Phân tích chi tiết từng thời điểm từ khi dùng thuốc CQ trên lâm sàng và theo dõi diễn tiến làm [4] Bộ Y tế, Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng sạch KST thể vô tính của P. vivax cho thấy chỉ số K bệnh sốt rét, Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế là 0,1979, thời gian làm sạch 50% dung khối KST P. số 2699/QĐ-BYT, ngày 26/6/2020 của Bộ trưởng vivax chung là 3.5024 giờ (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2