Hiệu quả can thiệp tư vấn của dược sĩ trên việc cải thiện tuân thủ điều trị ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
lượt xem 0
download
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là một trong những nguyên nhân chính gây tăng tử suất và gánh nặng bệnh tật cho BN (BN) trên toàn thế giới. Việc tuân thủ điều trị bằng thuốc đóng vai trò quan trọng trong kiểm soát COPD. Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá hiệu quả can thiệp giáo dục của dược sĩ đối với việc cải thiện mức độ tuân thủ điều trị của BN COPD tại bệnh viện Đại Học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hiệu quả can thiệp tư vấn của dược sĩ trên việc cải thiện tuân thủ điều trị ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- vietnam medical journal n01&2 - FEBRUARY - 2019 giúp thu hẹp khoảng cách về chiều cao và thể TÀI LIỆU THAM KHẢO lực của thanh niên Việt Nam so với thanh niên 1. Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam khu vực và quốc tế, để họ có thể chủ động thực (UNFPA) (2015). Báo cáo quốc gia về thanh niên hiện các mục tiêu và xây dựng tương lai mà họ Việt Nam, Hà Nội, 2. Bộ Y Tế (2010). Tổng điều tra dinh dưỡng 2009 - mong muốn. Đồng thời, Nhà trường nên tăng 2010, Nhà xuất bản Y học. cường đầu tư đổi mới hoạt động thể chất và 3. Mai Văn Hưng và Sunyoung Pak (2008). The phong trào thể dục thể thao ở Trường nhằm tạo impact of environment on morphological and điều kiện cho thanh thiếu niên tích cực tham gia physical indexes of Vietnamese and South Korean hoạt động thể dục thể thao, rèn luyện thể chất. students. VNU Journal of Science, Natural Sciences and Technology, 24, 50 -55. V. KẾT LUẬN 4. Trịnh Văn Minh (2000). Báo cáo tổng kết dự án điều tra cơ bản một số chỉ tiêu sinh học người Việt - Chiều cao đứng trung bình của nam tuổi 18- Nam bình thường thập kỷ 90, Trường Đại học Y HN 22: 168,8± 6,7cm, nữ: 156,2 ± 4,9cm 5. Nguyễn Trường An (2007). Chiều cao đứng, cân - Cân nặng trung bình của nam tuổi 18 - 22: nặng và chỉ số khối cơ thể của thanh thiếu niêu 15 59,5 ± 9,1kg, nữ: 47,8 ± 5,1kg - 24 tuổi ở Thừa Thiên Huế. Tạp chí Y học thực hành, 3. - Vòng ngực trung bình của nam tuổi 18 - 22: 6. Mai Văn Hưng và Trần Long Giang (2013). 78,9 ± 5,3cm, nữ: 71,9 ± 4,4cm Nghiên cứu một số đặc điểm nhân trắc cơ bản của - BMI của nam: 20,8 ± 2,5; nữ: 19,6 ± 1,9 học sinh trung học phổ thông tại Hà Nội. Nghiên - Chỉ số Pignet của nam: 30,9 ± 11,7; nữ: cứu giáo dục - Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, 19 (1), 39 - 47. 36,5 ± 8,5. HIỆU QUẢ CAN THIỆP TƯ VẤN CỦA DƯỢC SĨ TRÊN VIỆC CẢI THIỆN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Bùi Thị Hương Quỳnh1,2, Nguyễn Thành Quân3, Nguyễn Thị Duyên Anh1, Huỳnh Thị Thanh Tuyền3, Phạm Xuân Khôi3 TÓM TẮT 44 BN nhóm CT và 50 BN nhóm KCT hoàn thành nghiên cứu. Điểm MMAS-8 ở nhóm CT (7,11 ± 1,125) 19 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là một trong cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm KCT (6,06 ± những nguyên nhân chính gây tăng tử suất và gánh 1,695), p = 0,001. Tỷ lệ BN tuân thủ cao ở nhóm CT nặng bệnh tật cho BN (BN) trên toàn thế giới. Việc (52,3%) cũng cao hơn có ý nghĩa thống kê so với tuân thủ điều trị bằng thuốc đóng vai trò quan trọng nhóm KCT - 18,0%, p = 0,001. Biện pháp can thiệp trong kiểm soát COPD. Mục tiêu của nghiên cứu là của dược sĩ làm tăng điểm MMAS-8 ở BN COPD (hệ số đánh giá hiệu quả can thiệp giáo dục của dược sĩ đối góc là 0,913; p = 0,004). Nghiên cứu này đã chứng với việc cải thiện mức độ tuân thủ điều trị của BN minh được vai trò tích cực của tư vấn dược lâm sàng COPD tại bệnh viện Đại Học Y Dược TP.Hồ Chí Minh. trong việc cải thiện mức độ tuân thủ điều trị bằng Chúng tôi tiến hành thử nghiệm lâm sàng, ngẫu nhiên thuốc của BN COPD. có đối chứng, trên BN ngoại trú mắc COPD, đến khám Từ khóa: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, COPD, và điều trị tại Phòng khám quản lý hen và COPD, Bệnh tuân thủ điều trị, can thiệp, dược sĩ viện Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh từ tháng 12/2017 đến tháng 03/2018. BN được chia ngẫu nhiên SUMMARY vào hai nhóm – nhóm can thiệp (CT) – nhận được sự tư vấn của dược sĩ và sự tư vấn thường quy của bác sĩ THE EFFECTIVENESS OF PHARMACIST’S và nhóm không can thiệp (KCT) – chỉ nhận được sự tư INTERVENTION ON MEDICATION vấn từ bác sĩ. Hiệu quả can thiệp được đánh giá bằng ADHERENCE IN PATIENTS WITH CHRONIC việc so sánh điểm tuân thủ theo Morisky Medication OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE Adherence Scale 8 (MMAS-8) giữa 2 nhóm. Có 109 BN Chronic obstructive pulmonary disease (COPD) is được chọn vào nghiên cứu. Sau 1 tháng theo dõi, có one of the leading causes of mobidity and motarlity of patients all over the world. Medication adherence plays an important role in COPD control. This study 1Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, aimed to evaluate the effectiveness of pharmacist led- 2Bệnh viện Thống Nhất, TP. Hồ Chí Minh. educational intervention in improving medication 3Đại học Lạc Hồng, Đồng Nai adherence in patients with COPD at Medical University Chịu trách nhiệm chính: Phạm Xuân Khôi Center, Ho Chi Minh City. A clinical randomized Email: xuankhoi1210@gmail.com controlled trial was conducted on COPD outpatients Ngày nhận bài: 9.12.2018 aged 18 years or older at Screening Respiratory Ngày phản biện khoa học: 18.01.2019 Function Department from December 2017 to March Ngày duyệt bài: 23.01.2019 2018. Patients were randomized into 2 groups – 64
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 475 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2019 Intervention group (IG) with pharmacist’s intervention - BN đã được sử dụng thuốc điều trị COPD ít and doctor’s consultation, and Non-intervention group nhất 3 tháng. (NIG) with doctor’s consultation only. The effectiveness of intervention was evaluated by - Đồng ý tham gia vào nghiên cứu comparing Morisky Medication Adherence Scale 8 Tiêu chuẩn loại trừ: (MMAS – 8) scores between the two groups. There - BN thiếu thông tin về thuốc điều trị và were 109 patients included in this study. After 1 thông tin cá nhân. month, 44 patients in IG and 50 patients in NIG - BN không tỉnh táo, suy giảm hay mất khả completed the study. Mean MMAS-8 score in IG (7.11 năng nhận thức, được đánh giá bằng MMSE < 17 ± 1.125) was statistically higher than that in NIG (6.06 ± 1.695), p = 0.001. The prevalence of patients - BN không biết sử dụng điện thoại with high level of adherence in IG was higher than - BN được chẩn đoán bệnh kèm là suy tim, that in NIG (52.3% vs 18.0%, respectively, p < hen phế quản, lao, ung thư phổi hoặc suy giảm 0.001). Pharmacist’s intervention increased MMAS-8 miễn dịch. scores (beta = 0.913; p=0.004). Our study proves the Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên effectiveness of patient education performed by pharmacist on increasing medication adherence of cứu – thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối patients with COPD. chứng. Các bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu Keywords: Chronic obstructive pulmonary sẽ được chia ngẫu nhiên vào hai nhóm – Can disease, COPD, intervention, pharmacist thiệp (CT) và không can thiệp (KCT). Trong đó, nhóm CT sẽ nhận được sự tư vấn, giáo dục của I. ĐẶT VẤN ĐỀ dược sĩ bên cạnh sự tư vấn thường quy của bác Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là một sĩ; nhóm KCT chỉ nhận được sự tư vấn thường trong những nguyên nhân chính gây tăng tử quy của bác sĩ mà không có can thiệp của dược suất và gánh nặng bệnh tật cho BN (BN) trên sĩ. Nội dung can thiệp, tư vấn của dược sĩ bao toàn thế giới (1). Hiện nay, số lượng người mắc gồm các thông tin về bệnh COPD, vai trò của bệnh COPD vào khoảng 300 triệu người [3], gây tuân thủ điều trị đến hiệu quả điều trị bệnh, tử vong khoảng 2,7 triệu người mỗi năm và dự hướng dẫn BN về dùng thuốc, cách nhận biết và kiến sẽ là nguyên nhân thứ ba gây tử vong do phòng tránh biến cố có hại của thuốc (ADE), đưa bệnh tật trên thế giới vào năm 2030. Hiện nay, lời khuyên về thay đổi lối sống. Tuân thủ điều trị Việt Nam được dự báo có tỷ lệ mắc COPD là của bệnh nhân được đánh giá bằng bộ câu hỏi 6,7%, cao nhất ở khu vực Châu Á - Thái Bình Morisky Medication Adherence Scale 8 (MMAS – Dương [5]. Vai trò của tuân thủ điều trị trong 8) phiên bản tiếng Việt đã được dịch thuật và COPD đã được chứng minh là một biện pháp thẩm định [7]. Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu giúp tối ưu hoá hiệu quả điều trị, giảm chi phí và sau 1 tháng kể từ lần gặp đầu tiên, BN được điều trị và nâng cao chất lượng cuộc sống cho phỏng vấn để tính điểm tuân thủ điều trị bằng BN [2]. Chính vì thế, nhiều biện pháp can thiệp thuốc MMAS-8. đã được áp dụng ở các nước khác nhau trên thế Cỡ mẫu: Cỡ mẫu được ước tính theo công giới, trong đó biện pháp giáo dục về COPD, cách thức so sánh tỷ lệ tuân thủ điều trị mức độ cao dùng thuốc điều trị và tư vấn cho BN về việc của BN giữa 2 nhóm nghiên cứu: thay đổi lối sống được thực hiện bởi dược sĩ đã được chứng minh có những hiệu quả tích cực Z ( / 2 ) 2 pq + Z ( ) p1 q1 + p 2 q 2 n= đến việc tuân thủ điều trị của BN COPD [4], [8]. ( p1 − q1 ) Tuy nhiên, hiện tại ở Việt Nam, vẫn chưa có : xác suất cho sai lầm loại 1 ( = 0,05); : nghiên cứu đánh giá vai trò của dược sĩ trong xác suất cho sai lầm loại 2 ( = 0,20); 𝑝1 và 𝑝2 việc giáo dục BN nhằm gia tăng mức độ tuân thủ lần lượt là tỷ lệ phần trăm BN tuân thủ điều trị điều trị. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá mức độ cao của hai nhóm CT và KCT. Theo hiệu quả của can thiệp tư vấn của dược sĩ trong nghiên cứu công bố vào năm 2017 của tác giả cải thiện mức độ tuân thủ điều trị của BN COPD. Abdul S.S. [1] tính ra được cỡ mẫu mỗi nhóm n = 35. Trên thực tế, có 44 BN ở nhóm CT và 50 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BN ở nhóm KCT hoàn thành nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu Phân tích số liệu: Công cụ phân tích là Tiêu chuẩn lựa chọn: phần mềm SPSS 20.0. Sử dụng thống kê mô tả - BN ngoại trú được chẩn đoán COPD để xác định tỷ lệ BN phân bố theo nhóm tuổi, - Đến khám và điều trị tại Phòng khám – giới tính, trình độ học vấn, bệnh kèm, phân loại Quản lý Hen và COPD, Bệnh viện Đại học Y dược mức độ bệnh COPD, thời gian mắc COPD bệnh Thành phố Hồ Chí Minh kèm, tỷ lệ các nhóm thuốc sử dụng điều trị. - Từ ngày 01/12/2017 đến ngày 15/03/2018. Dùng phép kiểm χ2 để so sánh tỷ lệ tuân thủ 65
- vietnam medical journal n01&2 - FEBRUARY - 2019 điều trị của BN trước và sau khi can thiệp 1 nhóm CT và 50 BN nhóm KCT hoàn thành tháng giữa 2 nhóm. Phép kiểm Independent t - nghiên cứu. test để so sánh điểm MMAS - 8 trước và sau khi Đặc điểm ban đầu của BN: Đặc điểm nền can thiệp 1 tháng giữa 2 nhóm. Phép kiểm hồi và đặc điểm dùng thuốc ban đầu ban đầu của quy tuyến tính đa biến để tìm mối liên quan giữa bệnh nhân trình bày trong bảng 1 và bảng 2. các yếu tố tới điểm MMAS-8. Khác biệt được coi Đặc điểm nền của BN là tương tự nhau giữa 2 là có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05. nhóm ở tất cả các khía cạnh bao gồm: tuổi, giới, BMI, trình độ học vấn, phân loại bệnh, thời gian III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU mắc bệnh (p > 0,05). Tại thời điểm ban đầu, Có 109 BN được chọn vào nghiên cứu, trong điểm tuân thủ điều trị MMAS-8 của BN ở nhóm đó có 52 BN thuộc nhóm CT và 57 BN thuộc CT và KCT khác biệt không có ý nghĩa thống kê nhóm KCT. Sau 1 tháng theo dõi, còn lại 44 BN (5,95 ± 1,670 so với 5,66 ± 1,803, p = 0,441). Bảng 1. Đặc điểm nền của mẫu nghiên cứu Phân nhóm CT (n=44) KCT (n=50) Giá trị Đặc điểm Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ p lượng (%) lượng (%) Giới tính (nam) 44 100 47 94,0 0,243 Nhóm Từ 40-60 14 32,6 11 22,0 0,243 tuổi ≥60 30 67,4 39 78,0 Tiểu học 9 20,5 19 38,0 Trình độ Trung học cơ sở 15 34,1 9 18,0 0,429 học vấn Trung học phổ thông 16 36,4 16 32,0 Đại học/cao đẳng 4 9,1 6 12,0 A 0 0,0 2 4 Phân B 9 20,5 18 36,0 loại 0,286 C 10 22,7 5 10,0 COPD D 25 56,8 25 50,0 Dưới 1 năm 7 15,9 15 30,0 Thời Từ 1 đến 3 năm 15 34,1 11 22,0 gian Từ 3 đến 5 năm 8 18,2 8 16,0 0,509 mắc Từ 5 đến 10 năm 9 20,5 10 20,0 bệnh Trên 10 năm 5 11,4 6 12,0 Điểm MMAS-8 ban đầu 5,95 ± 1,670 5,66 ± 1,803 0,441 Điểm Tuân thủ cao (MMAS-8 = 8) 8 18,2 9 18,0 tuân thủ Tuân thủ trung bình (MMAS-8 = 6 hoặc 7) 20 45,5 19 38,0 0,567 điều trị Tuân thủ thấp (MMAS-8 < 6) 16 36,4 22 44,0 Hiệu quả can thiệp của dược sĩ trên tuân thủ điều trị sau 1 tháng theo dõi Sau 1 tháng, điểm MMAS-8 trung bình ở nhóm CT cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm KCT (7,11 ± 1,125 so với 6,06 ± 1,695, p = 0,001). Bảng 2. Điểm MMAS-8 của BN sau 1 tháng theo dõi Phân nhóm CT (n=44) KCT (n=50) Đặc điểm Giá trị p Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) Điểm MMAS-8 7,11 ± 1,125 6,06 ± 1,695 0,001 Xếp loại tuân thủ theo MMAS-8 Tuân thủ cao (MMAS-8 = 8) 23 52,3 9 18,0 Tuân thủ trung bình (MMAS-8 = 6 hoặc 7) 16 36,4 27 54,0 0,001 Tuân thủ thấp (MMAS-8 < 6) 5 11,4 14 28,0 Để khẳng định hiệu quả của can thiệp, chúng tôi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính đa biến mối liên quan giữa yếu tố bao gồm can thiệp, tuổi, giới, trình độ học vấn, thời gian mắc bệnh, số lượng thuốc trung đến điểm MMAS-8. Kết quả cho thấy, chỉ có yếu tố can thiệp của dược sĩ giúp làm gia tăng có ý nghĩa thống kê điểm MMAS-8 (hệ số góc 0,913, p = 0,004) (Bảng 3). 66
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 475 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2019 Bảng 3. Mối liên quan giữa các đặc điểm BN và yếu tố can thiệp của dược sĩ và điểm MMAS - 8 Đặc điểm Hệ số góc Giá trị p Can thiệp 0,913 0,004 Điểm Tuổi -0,24 0,149 MMAS Giới tính (nam) 1,356 0,111 –8 Trình độ học vấn (từ trung học phổ thông trở lên) 0,230 0,119 Thời gian mắc bệnh 0,170 0,124 Số lượng thuốc trung bình -0,81 0,723 IV. BÀN LUẬN sát ít, thời gian khảo sát và can thiệp ngắn, tần Sau 1 tháng CT, nghiên cứu nhận thấy có sự suất theo dõi BN khá ít điều đó dẫn đến tỷ lệ BN khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm MMAS-8 ở có mức độ tuân thủ cao của chúng tôi vẫn khá nhóm CT so với nhóm KCT (7,11 ± 1,125 so với thấp so với các nghiên cứu tham khảo trước đây. 6,06 ± 1,695, p = 0,001). Tỷ lệ BN có mức điểm V. KẾT LUẬN MMAS-8 đạt tuyệt đối, tương đương với mức tuân thủ cao chiếm 52,3% ở nhóm CT cao hơn Biện pháp can thiệp thông qua hình thức giáo có ý nghĩa thống kê so với nhóm KCT là 18%, p dục bệnh nhân về COPD, kỹ thuật hít thuốc, thay = 0,001. Các kết quả này được khẳng định nhờ đổi lối sống, cách dùng thuốc, phòng tránh các vào kết quả hồi quy đa biến tìm mối liên quan ADE, vai trò của tuân thủ điều trị được thực hiện giữa điểm MMAS-8 trung bình sau 1 tháng với bởi dược sĩ thực sự giúp cải thiện khả năng tuân yếu tố can thiệp dược lâm sàng thực sự làm tăng thủ điều của bệnh nhân COPD. điểm MMAS- (hệ số góc là 0,913, p = 0,004). Kết TÀI LIỆU THAM KHẢO quả nghiên cứu chúng tôi tương tự như các 1. Abdul S.S. et al, (2017). “Structured nghiên cứu của các tác giả Abdul S. (2017), pharmacist-led intervention programme to improve Jarab A. (2012) [1], [6]. Trong hai nghiên cứu medication adherence in COPD patients”. Res tham khảo này, tác giả sử dụng bộ câu hỏi Social Adm Pharm. 2017 Oct 26. pii: S1551-7411 (17) 30810-0. (1) MMAS-4 để nhằm đánh giá sự tuân thủ điều trị 2. Bryant J. et al., (2013). “Improving medication của BN. Kết quả ghi nhận được sau 24 tháng adherence in chronic obstructive pulmonary nghiên cứu của tác giả Abdul S. (2017) cho thấy disease: a systematic review”. Respir Res, 14, p. tỷ lệ BN tuân thủ cao nhóm CT tăng có ý nghĩa 109. (3) 3. FitzGerald JM (2011). “Targeting lung attacks”. thống kê so với nhóm KCT (80,8 % so với 49%, Thorax. 66, pp. 365–366. (7) p < 0,001)[1]. Nghiên cứu của tác giả Jarab A. 4. Haynes R. B., Ackloo E., Sahota N. (2008). (2012) ghi nhận sau 6 tháng, có sự cải thiện “Interventions for enhancing medication trong việc tuân thủ điều trị giữa nhóm CT và adherence”, Cochrane Database Syst Rev. 2014 Nov 20;(11):CD000011 (10) nhóm KCT với tỷ lệ tuân thủ cao của 2 nhóm lần 5. Hogan D. et al. (2017). “Nutritional status of lượt là 71,4% so với 51,6% (p = 0,017) [6]. Sự Vietnamese outpatients with chronic obstructive tương đồng về kết quả của nghiên cứu chúng tôi pulmonary disease”. J Hum Nutr Diet. 30 (1), pp. và các nghiên cứu tham khảo do tương đồng về 83-89. (11) 6. Jarab A. S. et al. (2012). “Impact of thiết kế nghiên cứu (chia mẫu ngẫu nhiên, có đối pharmaceutical care on health outcomes in chứng), đặc điểm bệnh nhân (tuổi, phân bố giới patients with COPD”. Int J Clin Pharm. 34 (1), pp. tính, trình độ học vấn), nội dung can thiệp (giáo 53-62. (12) dục về bệnh hen và cách sử dụng thuốc). Tuy 7. Nguyen T. et al. (2015), "Translation and cross- cultural adaptation of the brief illness perception nhiên, nghiên cứu của chúng tôi có ưu điểm hơn questionnaire, the beliefs about medicines về cách thức can thiệp tích cực (trao đổi và questionnaire and the Morisky Medication hướng dẫn trực tiếp cho BN), đồng thời thời gian Adherence Scale into Vietnamese: 285", đánh giá hiệu quả can thiệp ngắn (1 tháng), do Pharmacoepidemiology and Drug Safety, 24, pp. 159-160. đó mức độ tuân thủ điều trị của BN sẽ tốt hơn. 8. Tommelein E., Mehuys E., Van Hees T., Dù nghiên cứu chúng tôi chứng minh được Adriaens E., Van Bortel L.(2014). hiệu quả tích cực của biên pháp giáo dục đối với “Effectiveness of pharmaceutical care for patients with chronic obstructive pulmonary disease sự tuân thủ dùng thuốc của BN, nhưng vẫn tồn (PHARMACOP)”. Br. J. Clin. Pharmacol. 77 (5), pp. tại một số hạn chế như thời gian thực hiện 756 – 766 (6). nghiên cứu khá ngắn dẫn đến lượng mẫu khảo 67
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hiệu quả can thiệp dựa vào cộng đồng phòng chống bệnh lao tại quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh năm 2014
7 p | 89 | 6
-
Sự thay đổi kiến thức và thực hành sau can thiệp dinh dưỡng cho người bệnh bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế thận tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn
5 p | 12 | 3
-
Đánh giá hiệu quả can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe về phòng bệnh viêm gan siêu vi B
5 p | 10 | 3
-
Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng nặng liên quan đến tỷ lệ tử vong ngay sau 48 giờ can thiệp động mạch vành qua da
10 p | 35 | 3
-
Hiệu quả mô hình can thiệp thay đổi hành vi và sử dụng dịch vụ phòng lây nhiễm HIV/STI ở nhóm nam bán dâm đồng giới 16-29 tuổi tại Hà Nội
7 p | 67 | 3
-
Kết quả tư vấn dinh dưỡng điều trị cho bệnh nhân tăng huyết áp tại khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
7 p | 20 | 3
-
Phẫu thuật tổn thương mạch máu ngoại vi tại vị trí chọc mạch sau can thiệp tim mạch
7 p | 32 | 2
-
Hiệu quả của tư vấn về chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh cho bà mẹ sinh con lần đầu sau khi sinh 2 tháng
5 p | 36 | 2
-
Đánh giá hiệu quả can thiệp trên bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại tỉnh Nghệ An
8 p | 37 | 2
-
Bài giảng Hiệu quả can thiệp cải thiện quy trình trước vận chuyển cấp cứu ở bệnh nhi tại các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Nghệ An - Lê Thanh Hải
21 p | 38 | 2
-
So sánh tính an toàn và hiệu quả giữa abciximab liều nạp, cố định và bơm trực tiếp nội mạch vành với liều nạp và duy trì theo cân nặng sử dụng qua đường tĩnh mạch ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên có can thiệp mạch vành tiên phát
7 p | 49 | 2
-
Các chiến lược để giảm chảy máu khi can thiệp mạch vành cấp ở bệnh nhân có tiền sử xuất huyết
30 p | 36 | 1
-
Đánh giá hiệu quả hoạt động tư vấn của dược sĩ lâm sàng cho bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
7 p | 9 | 1
-
Tiến triển của hở hai lá ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên được can thiệp động mạch vành qua da
5 p | 4 | 1
-
Hiệu quả can thiệp bằng truyền thông tích cực cải thiện tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu ở người cao tuổi nông thôn Thái Bình
5 p | 3 | 1
-
Hiệu quả của phỏng vấn tạo động lực với tuân thủ điều trị ARV ở người bệnh HIV/AIDS
5 p | 1 | 1
-
Hiệu quả từ can thiệp giáo dục sức khỏe tới kiến thức thái độ thực hành về kiểm soát hen của người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City năm 2023
6 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn