intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả chiến dịch “bàn tay sạch” trong việc cải thiện sự tuân thủ rửa tay của nhân viên y tế và giảm nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Hùng Vương

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

58
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong đề tài này với mục tiêu nhằm đánh giá hiệu quả chiến dịch “bàn tay sạch” trong việc cải thiện sự tuân thủ rửa tay của nhân viên y tế và giảm nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Hùng Vương. Nghiên cứu thực hiện từ tháng 4/2010 đến 12/2012. Giám sát ca bệnh từ tháng 6/2010 đến 12/2012 thu nhận những trường hợp được chẩn đoán xác định là NKBV dựa theo tiêu chuẩn của CDC.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả chiến dịch “bàn tay sạch” trong việc cải thiện sự tuân thủ rửa tay của nhân viên y tế và giảm nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Hùng Vương

Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br /> <br />  <br /> <br /> HIỆU QUẢ CHIẾN DỊCH “BÀN TAY SẠCH” TRONG VIỆC CẢI THIỆN  <br /> SỰ TUÂN THỦ RỬA TAY CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ GIẢM NHIỄM <br /> KHUẨN BỆNH VIỆNTẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG <br /> Phan Thị Hằng*, Trần Thị Thúy Hằng* <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Đặt  vấn  đề:  Chiến dịch “Bàn tay sạch” là chương trình phối hợp nhiều biện pháp, được tổ chức định kỳ <br /> hàng năm nhằm cải thiện sự tuân thủ rửa tay của nhân viên y tế (NVYT). Vì vậy việc đánh giá hiệu quả chiến <br /> dịch “Bàn tay sạch” là rất cần thiết. <br /> Mục tiêu: Đánh giá sự tuân thủ rửa tay của NVYT trước ‐ sau chiến dịch và xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn <br /> bệnh viện (NKBV). <br /> Phương pháp: Giám sát định kỳ sự tuân thủ rửa tay của NVYT từ tháng 4/2010 đến 12/2012. Giám sát ca <br /> bệnh từ tháng 6/2010 đến 12/2012 thu nhận những trường hợp được chẩn đoán xác định là NKBV dựa theo tiêu <br /> chuẩn của CDC. <br /> Kết quả: Tổng số cơ hội rửa tay quan sát được là 24.892. Tỉ lệ tuân thủ rửa tay tăng, từ 29% năm 2010 lên <br /> 40% năm 2011 và 53% năm 2012. NKBV cũng giảm rõ rệt. Trong đó nhiễm khuẩn vết mổ giảm từ 1,5% năm <br /> 2010 xuống 0,8% năm 2011 và 0,6% năm 2012. Nhiễm khuẩn sơ sinh giảm từ 16% năm 2010 xuống 11% năm <br /> 2011 và 6% năm 2012. <br /> Kết luận: Chiến dịch “Bàn tay sạch” được triển khai định kỳ hàng năm đã giúp cải thiện sự tuân thủ rửa <br /> tay và giảm NKBV. <br /> Từ khóa: Tuân thủ rửa tay, chiến dịch “Bàn tay sạch”, nhân viên y tế. <br /> <br /> ABSTRACT <br /> EFFECTIVENESS OF “CLEAN HANDS” CAMPAIGN IN IMPROVEMENT IN HAND HYGIENE <br /> COMPLIANCE OF HOSPITAL STAFF AND INFECTION PREVENT AND CONTROLIN HUNG <br /> VUONG HOSPITAL <br /> Phan Thi Hang, Tran Thi Thuy Hang <br />  * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6‐ 2014: 634 ‐ 638 <br /> Background:  The  “Clean  hands”  strategy,  a  multimodal  program,  is  held  annually  to  improve  the  hand <br /> hygiene compliance of hospital staff. Therefore, it’s necessary to evaluate the effectiveness of the campaign. <br /> Objectives:  To evaluate the hand hygiene compliance of hospital staff before and afterthe campaign andto <br /> determinethe proportion of hospital‐acquired infection.  <br /> Methods:  Periodic surveillance of hospital staff‘s hand hygiene compliance was performed from 4/2010 to <br /> 12/2012. The surveillance of hospital‐acquired infection case was performed from 6/2010 to 12/2012 and the case <br /> definition was based on CDC criteria. <br /> Result:  The  total  number  of  observed  hand hygiene practice  was  24,892.  The proportion  of hand hygiene <br /> compliance  increased  from  29%  in  2010  to  40%  in  2011  and  53%  in  2012.  The  number  of  hospital‐acquired <br /> infection cases decreased markedly. The proportion of nosocomial surgical site infection decreased from 1.5% in <br /> 2010 to 0.8% in 2011 and 0.6% in 2012. The proportion of neonatal nosocomial infection decreased from 16% in <br /> Bệnh Viện Hùng Vương <br /> Tác giả liên lạc: CN. Trần Thị Thúy Hằng  ĐT: 0908 220 676 <br /> <br /> *<br /> <br /> 634<br /> <br /> Email: thuyhangytcc@gmail.com <br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br />  <br /> 2010 to 11% in 2011, and 6% in 2012. <br /> Conclusion:  ʺClean  Handsʺ  campaign,  which  was  launched  annually,  did  help  improve  hand  hygiene <br /> compliance and control hospital‐acquired infection. <br /> Keywords: Hand hygiene compliance, ʺClean Handsʺ campaign, hospital staff. <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP <br /> <br /> Rửa tay là bước cơ bản đầu tiên được chứng <br /> minh  là  có  hiệu  quả  trong  phòng  ngừa  nhiễm <br /> khuẩn bệnh viện. Một chiến lược phối hợp nhiều <br /> biện  pháp  can  thiệp  và  triển  khai  liên  tục  được <br /> chứng minh là hiệu quả hơn so với chỉ tiến hành <br /> một can thiệp riêng lẻ khi tác động để thay đổi <br /> thực hành rửa tay của NVYT(2). <br /> <br /> Thiết kế nghiên cứu, thời gian nghiên cứu <br /> <br /> Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy <br /> việc cải thiện sự tuân thủ rửa tay của NVYT làm <br /> giảm  NKBV  một  cách  rõ  rệt(5,6,9).  Tại  Việt  Nam, <br /> nghiên cứu ở bệnh viện Bình Dân đã chỉ ra việc <br /> áp  dụng  rửa  tay  với  dung  dịch  sát  khuẩn  tay <br /> nhanh  chứa  cồn  đã  giúp  làm  giảm  NKBV  từ <br /> 13,1%  xuống  còn  2,1%(5).  Một  nghiên  cứu  thử <br /> nghiệm lâm sàng ở bệnh viện Chợ Rẫy cũng ghi <br /> nhận sự thay đổi đáng kể, tỉ lệ nhiễm khuẩn vết <br /> mổ  giảm 54%(4).  Nghiên  cứu  đánh  giá  hiệu  quả <br /> của các biện pháp can thiệp về kiểm soát nhiễm <br /> khuẩn  tại  bệnh  viện  Hùng  Vương  (trong  đó  có <br /> nâng  cao sự  tuân  thủ  rửa tay)  cho thấy  vệ sinh <br /> tay đã góp phần làm giảm đáng kể nhiễm khuẩn <br /> bệnh  viện  tại  khoa  sơ  sinh(7).  Vì  vậy,  việc  nâng <br /> cao  tỉ  lệ  tuân  thủ  rửa  tay  trong  chăm  sóc  y  tế <br /> đóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao <br /> chất lượng điều trị. <br /> Từ năm 2010, khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn <br /> <br /> Nghiên cứu can thiệp. Các can thiệp được áp <br /> dụng  dựa  trên  mô  hình  can  thiệp  đa  phương <br /> diện của Tổ chức y tế thế giới (WHO). Thời gian <br /> nghiên cứu từ 04/2010 – 12/2012. <br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu <br /> Tất  cả  NVYT  đang  làm  việc  tại  bệnh  viện <br /> Hùng Vương. <br /> <br /> Tiêu chuẩn nhận vào <br /> Tất cả NVYT đang làm việc tại các khoa lâm <br /> sàng  và  cận  lâm  sàng  tại  bệnh  viện  Hùng <br /> Vương. <br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ <br /> Những  NVYT  chỉ  làm công  tác  hành  chánh <br /> tại các khoa lâm sàng và cận lâm sàng tại bệnh <br /> viện Hùng Vương. <br /> <br /> Cỡ mẫu <br /> Đối  với  giám  sát  tuân  thủ  “5  thời  điểm  rửa <br /> tay”: tổng số cơ hội rửa tay (số lần cần phải thực <br /> hiện rửa tay) quan sát được là 24.892 cơ hội, chia <br /> làm 8 đợt giám sát. Trung bình mỗi đợt giám sát <br /> khoảng  3.000  cơ  hội  cho  toàn  bệnh  viện,  trung <br /> bình  mỗi  khoa  lâm  sàng  và  cận  lâm  sàng  quan <br /> sát 200 cơ hội (theo hướng dẫn của WHO). <br /> <br /> bệnh  viện  Hùng  Vương  đã  phát  động  chiến <br /> <br /> Đối với giám sát NKBV <br /> <br /> dịch  “Bàn  tay  sạch”  theo  khuyến  cáo  của  Tổ <br /> <br /> rửa  tay  của  NVYT  và  làm  giảm  tỉ  lệ  NKBV. <br /> <br /> Chọn  toàn  bộ  bệnh  nhân  được  sử  dụng <br /> kháng sinh điều trị hay kéo dài trong toàn bệnh <br /> viện,  có  những  triệu  chứng  lâm  sàng,  cận  lâm <br /> sàng thỏa tiêu chuẩn chẩn đoán NKBV của CDC. <br /> <br /> Việc  đánh  giá  hiệu  quả  chương  trình  sau  một <br /> <br /> Phương pháp tiến hành <br /> <br /> thời  gian  triển  khai  là  cần  thiết  để  xác  định <br /> <br /> Tổ  chức  chương  trình  can  thiệp:  chiến  dịch <br /> “Bàn tay sạch” được tổ chức định kỳ vào tháng 5 <br /> hàng  năm  từ  năm  2010,  phối  hợp  nhiều  biện <br /> pháp  nhằm  cải  thiện  sự  tuân  thủ  rửa  tay  của <br /> NVYT,  gồm  chương  trình  phát  động  rửa  tay <br /> <br /> chức  y  tế  thế  giới  (WHO)  định  kỳ  hàng  năm. <br /> Chiến  dịch  này  đã  giúp  nâng  cao  sự  tuân  thủ <br /> <br /> những  điểm  mạnh  và  những  hạn  chế  của  mô <br /> hình này qua đó cải tiến và xây dựng một mô <br /> hình can thiệp rửa tay phù hợp. <br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br /> <br /> 635<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br /> <br />  <br /> trong  toàn  bệnh  viện  (tổ  chức  thi  vẽ  tranh  cổ <br /> động  rửa  tay,  kỹ  thuật  vệ  sinh  tay,  đố  vui  có <br /> thưởng)  kết hợp  với  cung  cấp  những  kiến thức <br /> cơ bản về rửa tay, khảo sát kiến thức và nguyên <br /> nhân  không  tuân  thủ  rửa  tay  của  NVYT,  khảo <br /> sát trang thiết bị rửa tay, giám sát và phản hồi về <br /> sự tuân thủ rửa tay cho từng khoa phòng, thiết <br /> kế và phân phát các tranh ảnh cổ động rửa tay, <br /> khuyến khích sử dụng dung dịch sát khuẩn tay <br /> nhanh chứa cồn. <br /> Đối  với  giám  sát  tuân  thủ  “5  thời  điểm  rửa <br /> tay”:  sử  dụng  phương  pháp  giám  sát  trực  tiếp <br /> của  WHO.  Giám  sát  viên  sẽ  quan  sát  trực  tiếp <br /> các  tình  huống  trên  lâm  sàng  để  ghi  nhận  lại <br /> NVYT có thực hiện rửa tay theo 5 thời điểm hay <br /> không. <br /> Đối với giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện: áp <br /> dụng phương pháp giám sát chủ động dựa vào <br /> phần  mềm  quản  lý  bệnh  viện  và  phần  mềm <br /> Microsoft  Office  Access  để  lọc  những  trường <br /> hợp sử dụng kháng sinh điều trị, kháng sinh kéo <br /> dài.  Tất  cả  những  bệnh  nhân  trong  danh  sách <br /> này sẽ được theo dõi hồ sơ và nếu thỏa tiêu chí <br /> NKBV  của  CDC  thì  giám  sát  viên  sẽ  tiến  hành <br /> ghi  nhận  các  thông  tin  cần  thiết  từ  hồ  sơ  vào <br /> phiếu giám sát. <br /> <br /> giản  và  lặp  lại  trên  bệnh  nhân  (các  khoa  chăm <br /> sóc  bệnh  nội  trú)  (2).  Những  khoa  trọng  điểm <br /> thực hiện nhiều thủ thuật quan trọng với chuỗi <br /> thao  tác  liên  tục  và  phức  tạp  (khoa  Sanh,  Phẫu <br /> thuật, Cấp cứu) thì tỉ lệ tuân thủ ở tất cả các thời <br /> điểm dưới mức trung bình, trong đó tỉ lệ rửa tay <br /> trước  khi  thực  hiện  thủ  thuật  (tiêm  chích,  rửa <br /> bụng, đặt thông tiểu, đặt nội khí quản, gây tê tủy <br /> sống…)  chỉ  đạt  65%  dù  việc  rửa  tay  trước  thủ <br /> thuật là bắt buộc. Điều này cho thấy dường như <br /> NVYT còn lúng túng trong việc áp dụng các thời <br /> điểm rửa tay theo khuyến cáo. Khảo sát về kiến <br /> thức, thái độ và thực hành vệ sinh tay của NVYT <br /> tại bệnh viện Hùng Vương năm 2012 cho thấy có <br /> rất nhiều nguyên  nhân  khác  nhau  khiến  NVYT <br /> không  thực  hiện  rửa  tay  như  áp  lực  công  việc <br /> quá  lớn  (49,8%),  quên  (45,2%),  số  lượt  cần  rửa <br /> tay  quá  nhiều  (44,1%).  Ngoài  ra,  còn  một  số <br /> nguyên  nhân  chủ  quan  khác  như  dị  ứng  dung <br /> dịch rửa tay (30,8%), “nghĩ sử dụng găng có thể <br /> thay thế vệ sinh tay” (70,2%)(88). <br /> <br /> Tiêu chuẩn đánh giá: <br /> Tỉ lệ tuân thủ 5 thời điểm rửa tay của NVYT <br /> theo thời gian. <br /> Tỉ lệ NKBV. <br /> <br /> KẾT QUẢ <br /> Từ tháng 4/2010 đến 12/2012, 8 đợt giám sát <br /> tuân thủ rửa tay với 24892 cơ hội được quan sát. <br /> Tỉ  lệ  tuân  thủ  rửa  tay  tăng  dần  qua  từng  chiến <br /> dịch (hình 1). Sau 3 năm triển khai chiến dịch, tỉ <br /> lệ  tuân  thủ  rửa  tay  của  NVYT  tại  bệnh  viện <br /> Hùng  Vương  từ  mức  gần  như  không  tuân  thủ <br /> (9%)  đã  đạt  mức  trung  bình  (50%).  Nhưng  tỉ  lệ <br /> tuân thủ  của từng  khoa  trong đợt khảo sát  gần <br /> nhất  (12/2012)  có mức dao  động  rất lớn  từ 24% <br /> đến 83%. Hầu hết những khoa có tỉ lệ tuân thủ <br /> cao là các khoa chỉ thực hiện những thao tác đơn <br /> <br /> 636<br /> <br />  <br /> Hình  1:  Tỉ lệ tuân thủ rửa tay của NVYTtheo thời <br /> gian <br /> Mặc  dù,  chiến  dịch  “Bàn  tay  sạch”  vẫn  còn <br /> nhiều khuyết điểm nhưng không thể phủ nhận <br /> hiệu  quả  của  nó  khi  đưa  tỉ  lệ  tuân  thủ  từ  mức <br /> kém  lên  mức  trung  bình,  đồng  thời  xây  dựng <br /> nền  tảng  vững  chắc  để  triển  khai  những  can <br /> thiệp tập trung hơn. Điều này cũng phù hợp với <br /> kết  luận  rút  ra  từ  nhiều  nghiên  cứu  khác  nhau <br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br />  <br /> của WHO cho thấy những cơ sở y tế có nền tảng <br /> <br /> tuân thủ rửa tay của NVYT đóng vai trò rất quan <br /> <br /> tuân thủ tương đối khá sẽ cần những chiến lược <br /> <br /> trọng trong việc cải thiện tình trạng NKBV. <br /> <br /> tập  trung  vào  những  vấn  đề  còn  tồn  tại  để  đạt <br /> được sự cải thiện hơn nữa(1010). <br /> Hiệu  quả  của  chiến  dịch  không  chỉ  dừng  ở <br /> việc cải thiện sự tuân thủ rửa tay của NVYT mà <br /> còn cải thiện tình trạng NKBV. Khi tỉ lệ tuân thủ <br /> rửa tay của NVYT tăng thì tỉ lệ NKBV giảm dần <br /> (hình 2). <br /> <br />  <br /> Hình 3: So sánh tỉ lệ tuân thủ rửa tay tại khoa Phẫu <br /> thuật‐Gây mê hồi sức và khoa Nhi sơ sinh theo thời <br /> gian <br /> BÀN LUẬN <br /> <br />  <br /> Hình 2: Tỉ lệ NKBV và tỉ lệ tuân thủ rửa tay từ năm <br /> 2010 đến 2012 <br /> Tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện giảm dần hàng <br /> năm.  Nếu  so  sánh  với  từng  loại  tỉ  lệ  nhiễm <br /> khuẩn  bệnh  viện  của  năm  2010,  thì  tỉ  lệ  nhiễm <br /> khuẩn  vết  mổ  (NKVM)  sanh  và  tỉ  lệ  nhiễm <br /> khuẩn  sơ  sinh  (NKSS)  đều  giảm  có  ý  nghĩa <br /> thống kê (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2