YOMEDIA

ADSENSE
Hiệu quả chống ngập của công trình cống Cái Khế đối với khu vực trung tâm Tp. Cần Thơ
1
lượt xem 0
download
lượt xem 0
download

Để giải quyết triệt để vấn đề này, cần có các biện pháp đồng bộ từ quy hoạch đô thị đến nâng cấp hệ thống thoát nước, cống ngăn triều, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. Bài viết tập trung phân tích một số nguyên nhân chính gây ngập thành phố, giới thiệu giải pháp công trình và hiệu quả công trình cống Cái Khế chống ngập, bảo vệ vùng trung tâm thành phố.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hiệu quả chống ngập của công trình cống Cái Khế đối với khu vực trung tâm Tp. Cần Thơ
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5 HIỆU QUẢ CHỐNG NGẬP CỦA CÔNG TRÌNH CỐNG CÁI KHẾ ĐỐI VỚI KHU VỰC TRUNG TÂM TP. CẦN THƠ Lê Xuân Bảo1, Nguyễn Thị Hà2 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: lexuanbao@tlu.edu.vn 2 Viện Thủy Lợi và Môi trường, email: nguyenha84@iwer.vn Trong những năm gần đây, ngập đô thị thấy rằng hiện tượng ngập lụt trong thành xảy ra thường xuyên tại thành phố Cần Thơ - phố là sự tương tác các yếu tố vị trí, đô thị đây là kết quả của sự kết hợp giữa các yếu tố hoá hay quy hoạch địa phương, quy hoạch tự nhiên và nhân tạo như mưa lũ, triều cường, ngành và vùng, biến đổi khí hậu, triều cường hệ thống thoát nước và phát triển nhanh của và hiện tượng sụt lún. Theo số liệu thống kê đô thị. Để giải quyết triệt để vấn đề này, cần thực tế [1] từ năm 2000-2022, nội ô Cần Thơ có các biện pháp đồng bộ từ quy hoạch đô thị chia làm hai vùng ngập (Hình 1): (i) Vùng đến nâng cấp hệ thống thoát nước, cống ngăn ngập lụt thuộc khu vực phía Bắc Cần Thơ (từ triều, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến Vĩnh Thạnh xuống Thốt Nốt đến phía Bắc Ô đổi khí hậu. Bài viết tập trung phân tích một Môn) đây là vùng ngập lụt từ thượng nguồn số nguyên nhân chính gây ngập thành phố, đỗ về; (ii) Vùng ngập triều thuộc khu vực giới thiệu giải pháp công trình và hiệu quả phía Nam Cần Thơ (từ quận Ô Môn xuống công trình cống Cái Khế chống ngập, bảo vệ Bình Thủy, Ninh Kiều, đến Cái Răng) đây là vùng trung tâm thành phố. vùng ngập do triều cường. Các quận Ninh Kiều, Bình Thuỷ và Cái Răng khi có lũ lớn, 1. NGẬP LỤT THÀNH PHỐ CẦN THƠ triều cường và mưa lớn thì vùng có cao độ Là đô thị ven sông nằm ở trung tâm Đồng thấp thường ngập 0,3 - 0,5 m, thời gian ngập bằng sông Cửu Long, Thành phố Cần Thơ dễ từ 2 - 3 giờ đến 12 giờ, đặc biệt có nơi kéo bị tổn thương trước những rủi ro ngập do lũ, dài đến 2 - 3 ngày. triều cường và mưa lớn. Biến đổi khí hậu và tiến trình đô thị hoá, năng lực quản lý hạn chế là cũng là những lý do làm giai tăng mức độ ngập lụt. Nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyễn Phùng [2], đã chỉ ra rằng ngập tại Cần Thơ là do lượng mưa lớn tập trung trong thời gian ngắn gây nên. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của Hương và Pathirana [3] lại Hình 1. Phân vùng ngập thành phố Cần Thơ kết luận rằng ngập tại Cần Thơ là do sự kết hợp của triều cường và đô thị hoá. Nghiên Như vậy, ngập lụt ở Cần Thơ là kết quả cứu của Garchagen [4] cho rằng ngập ở Cần của sự kết hợp giữa các yếu tố tự nhiên và Thơ là mối quan hệ giữa triều cường, nước nhân tạo. Vì vậy, để giải quyết triệt để vấn đề thượng nguồn và lượng mưa, và kể cả do sụt này, cần có các biện pháp đồng bộ từ quy lún đất, và quy hoạch thượng nguồn. Tuy hoạch đô thị đến nâng cấp hệ thống thoát nhiên, trong khảo sát thực tế 9 - 10 /2019 tại nước, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến hai quận Ninh Kiều và Ô Môn, kết quả cho đổi khí hậu. 241
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5 2. TỔNG QUAN GIẢI PHÁP CÔNG - Các cống ngăn triều nhỏ hơn nằm trên TRÌNH CHỐNG NGẬP THÀNH PHỐ rạch Cái Sơn, Mương Khai và đường nối CẦN THƠ CMT8 và ĐT918; Ngày 20/7/2012 Bộ Nông nghiệp và Phát - Nâng cấp và cải tạo 17 kênh/rạch cấp 1; triển nông thôn đã phê duyệt Quy hoạch thủy - 2 hồ điều hòa, trữ nước; lợi chống ngập úng TP Cần Thơ (tại Quyết - Cải tạo hệ thống thoát nước tại khu vực định số 1721/QĐ-BNN-TCTL). Quy hoạch đô thị trung tâm Ninh Kiều, khoảng 27 tuyến này đã đưa ra các giải pháp công trình và phi đường (11km khu vực trung tâm Ninh Kiều công trình nhằm giải quyết cơ bản tình trạng và khoảng 10km cho các khu vực còn lại). ngập úng trên địa bàn TP Cần Thơ. Về giải Trong đó, cống - âu thuyền Cái Khế là pháp công trình, đầu tư xây dựng các công một trong những công trình thủy lợi kết hợp trình nhằm kiểm soát nước lũ, triều và tiêu giao thông cấp III trọng điểm của hệ thống úng bằng hệ thống đê bao, các cống ngăn kiểm soát ngập khu vực trung tâm thành phố triều đồng thời kết hợp với các trạm bơm tiêu Cần Thơ. nước ra sông khi kết hợp triều cường và mưa 3. CÔNG TRÌNH CỐNG VÀ ÂU THUYỀN lớn; diện tích bảo vệ khoảng 17.724ha vùng CÁI KHẾ trung tâm của TP Cần Thơ bao gồm các quận Ninh Kiều, Bình Thủy và một phần của quận Ô Môn và huyện Phong Điền. Hình 3. Vị trí cống và âu thuyền Cái Khế 3.1. Biện pháp công trình Đảm bảo nhiệm vụ ngăn triều, tiêu nước mưa, kết hợp giao thông thủy; đồng thời dựa trên các điều kiện địa hình, địa chất biện pháp công trình đã được lựa chọn xây dựng cụm cống hở kết hợp lắp đặt bơm tiêu và âu thuyền. Cụ thể như sau: - Tuyến được đặt rạch Cái Khế, giữa vị trí cầu Ninh Kiều và Trung tâm thương mại Cái Hình 2. Hệ thống công trình chống ngập khế cách cầu Ninh Kiều 317m. 2.675ha quận Ninh Kiều - Cống có chiều rộng 60m, gồm 3 khoang Kế hoạch dự án phân thành các vùng nhỏ rộng 20m. hơn, ưu tiên kiểm soát ngập cho vùng trung - Trạm bơm lưu lượng Q = 48m3/s (bố trí tâm thành phố là quận Ninh Kiều và mở rộng 8 máy bơm ly tâm trục đứng, cột nước bơm dần cho các vùng khác trong qui hoạch. Giải là 3.5m). pháp cụm công trình chống ngập bảo vệ - Âu thuyền dài 52 m, rộng 5m, đảm bảo 2.675ha quận Ninh Kiều như sau: giao thông cấp III. - Kè kết hợp đê bao sông Cần Thơ dài - Nhà quản lý cống 296 m2 được lắp đặt hệ 5.5km; thống SCADA để tích hợp thành trung tâm - 2 cống ngăn triều và âu thuyền Cái Khế điều hành của toàn bộ hệ thống chống ngập và Đầu Sấu; TP. Cần Thơ. 242
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5 - Hệ thống các công trình phụ trợ khác như: 3.3. Hiệu quả công trình cống Cái Khế cầu giao thông bộ phục vụ vận hành cống; kè Ngày 30-10-2023, Ban quản lý dự án ODA thượng hạ lưu; kết cấu tiêu năng phòng xói... TP. Cần Thơ đã cho vận hành thử hệ thống Cống - âu thuyền Cái Khế nằm ở vị trí trung cửa van của âu thuyền Cái Khế ngăn đợt triều tâm thành phố, vì vậy, ngoài đảm bảo nhiệm cường bảo vệ đô thị trung tâm quận Ninh vụ thủy lợi và giao thông, cống còn phải là Kiều và một phần quận Bình Thủy. Kết quả một công trình kiến trúc có tính thẩm mỹ cao, đã phát huy rõ rệt hiệu quả chống ngập vùng hài hòa với cảnh quan, độc đáo và mang bản nội ô thành phố trong đợt triều cường rằm sắc văn hóa của vùng sông nước ĐBSCL. tháng 9 âm lịch (Hình 6). Dù chỉ mới thử 3.2. Giải pháp kiến trúc nghiệm nhưng hệ thống ngăn triều đã phát huy tác dụng tức thời, đảm bảo mục tiêu Về tổng thể kết cấu và kiến trúc, tác giả chống ngập và bảo vệ vùng lõi của đô thị chọn loại cửa van cung nhằm giảm diện tích trung tâm Q.Ninh Kiều. chắn tầm nhìn, đường cong của cánh van cung gợi lên hình ảnh cây lúa trĩu bông; trên các trụ cống bố trí các nụ sen từ dưới mặt nước vươn lên bầu trời thể hiện sự nỗ lực vươn lên và hướng thiện, là những nét đẹp của của người dân Cần Thơ và vùng sông nước Cửu Long; mái vòm cách điệu trên cống và mái nhà quản lý tựa như những cánh hoa sen rải rác một cách tự nhiên trong một Hình 6. Quận Ninh Kiều trước và sau khi quần thể công trình kỹ thuật cao. có công trình Cống và Âu thuyền Cái Khế Hệ thống nhạc nước được lắp đặt trên cống 4. KẾT LUẬN là điểm nhấn trong quần thể công cộng trung tâm thành phố Cần Thơ phục vụ nhu cầu khu Thành phố Cần Thơ đã nỗ lực hoàn thành vui chơi giải trí cho nhân dân và khác du lịch dự án chống ngập, và dự án đã có những hiệu đến thành phố Cần Thơ đặc biệt về đêm. quả như kì vọng. Công trình cống và âu (Hình 4, 5). thuyền vừa đảm bảo hiệu quả chống ngập vừa tạo được điểm nhấn kiến trúc mỹ quan trong tổng thể. Tuy nhiên cũng cần có các đánh giá khoa học, định lượng hiệu quả các dự án chống ngập, biến đổi khí hậu của giai đoạn vừa qua thành phố đã thực hiện làm cơ sở quy hoạch định hướng phát triển thành phố. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO Hình 4. Phối cảnh công trình cống và âu thuyền Cái Khế [1] Niên Giám Thống kê, 2023. Niên giám Thống kê Thành phố Cần Thơ. Cục Thống kê Thành phố Cần Thơ. [2] Nguyễn Phùng và cộng sự, 2012, Tác động biến đổi khí hậu tại Thành phố Cần Thơ. Sở Khoa học và Công nghệ, Uỷ ban nhân dân Thành phố Cần Thơ. [3] Huong, H. T. L. and Pathirana, A. , 2013, Urbanization and climate change impacts on Hình 5. Hệ thống nhạc nước được bố trí future urban flooding in Can Tho city, kết hợp tạo điểm nhấn công trình về đêm Vietnam, Hydrol. Earth Syst. Sci., 17, 379-394. 243

ADSENSE
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:

Báo xấu

LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
