Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
HIỆU QUẢ CỦA NIFEDIPINE TRONG ĐIỀU TRỊ DỌA SINH NON <br />
Ở THAI KỲ 28 – 34 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG <br />
Phạm Tài*, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang* <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mở đầu: Dọa sinh non là chuyển dạ xảy ra ở tuổi thai từ 20 đến 21-28<br />
>28<br />
Tổng<br />
<br />
28-29<br />
tuần<br />
<br />
30-31<br />
tuần<br />
4<br />
<br />
1<br />
13<br />
14<br />
<br />
2<br />
1<br />
36<br />
43<br />
<br />
32-34<br />
tuần<br />
17<br />
18<br />
8<br />
17<br />
26<br />
54<br />
140<br />
<br />
Tổng<br />
21<br />
18<br />
8<br />
20<br />
27<br />
103<br />
197<br />
<br />
Nhận xét: Nghiên cứu của chúng tôi ghi <br />
nhận có 21 trường hợp thất bại, không kéo dài <br />
được thai kỳ > 48 giờ. Tỷ lệ kéo dài thai kỳ > 48 giờ <br />
là 89,4% (95%CI 85,3 – 93,4); kết quả kéo dài thai <br />
kỳ > 7 ngày chiếm tỷ lệ 80,3% (95%CI 74,6 – 86,3) <br />
và tỷ lệ kéo dài thai kỳ > 28 ngày là 52,3% (95% <br />
CI 44,2 – 59,4). <br />
Bảng 3. Tác dụng ngoại ý khi dùng Nifedipine <br />
Yếu tố ghi nhận<br />
Phừng mặt<br />
Buồn nôn<br />
Nhức đầu<br />
Hồi hộp<br />
Mạch mẹ >120 lần/phút<br />
HA160 lần/phút<br />
<br />
N = 197 (%)<br />
28/197 (14,2)<br />
3/197 (1,5)<br />
12/197 (6,1)<br />
8/197 (4,1)<br />
19/197 (9,6)<br />
13/197(6,6)<br />
15/197 (36,2)<br />
<br />
Nhận xét: Không có tác dụng phụ nghiêm <br />
trọng ghi nhận. <br />
Bảng 4. Kết cục lúc sinh <br />
Yếu tố<br />
Tuổi thai lúc sinh<br />
30-31 tuần<br />
32-34 tuần<br />
35-36 tuần<br />
37-40 tuần<br />
Cân nặng trẻ<br />
1200 - 120 lần/phút), tăng kéo dài <br />
trong 3 giờ, sau đó mạch gần như về bình <br />
thường trong quá trình điều trị. Tương tự, HA <br />
tâm thu và HA tâm trương cũng bắt đầu hạ từ <br />
thời điểm 20 phút, giảm nhiều nhất ở thời điểm <br />
60 phút (có 12 trường hợp HA 160 lần/phút) và sau <br />
đó trở về gần như bình thường trong thời gian <br />
duy trì. <br />
<br />
Hạn chế <br />
Nghiên cứu được thiết kế theo loại hình <br />
nghiên cứu quan sát nên kết quả thu được có <br />
giới hạn trên phương diện bằng chứng y khoa. <br />
Cỡ mẫu của nghiên cứu chưa đủ lớn để đánh giá <br />
đầy đủ và chi tiết về tác dụng không mong <br />
muốn, tuy nhiên mục tiêu chính của nghiên cứu <br />
chủ yếu tập trung vào hiệu quả điều trị. Đây <br />
không phải là nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng <br />
ngẫu nhiên có nhóm chứng, nên kết luận rút ra <br />
từ nghiên cứu của chúng tôi chưa phản ánh đầy <br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em <br />
<br />