intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật hàm mặt của phương pháp gây tê thần kinh V dưới hướng dẫn siêu âm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày so sánh hiệu quả giảm đau của phương pháp gây tê dây thần kinh V2, V3 dưới hướng dẫn siêu âm so với giảm đau bằng paracetamon truyền tĩnh mạch sau phẫu thuật hàm mặt. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: 60 bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật vùng hàm mặt, tuổi >18, ASA 1- 3 với thiết kế can thiệp lâm sàng có nhóm chứng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật hàm mặt của phương pháp gây tê thần kinh V dưới hướng dẫn siêu âm

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 1 - 2020 1. Singer M., Deutschman C.S., Seymour C.W., màng lọc oXiris ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn. et al. (2016). The Third International Consensus Tạp chí y dược lâm sàng 108, 14(2), 19-26 Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3). 6. Lê Hữu Nhượng (2015). nhận xét kết quả lọc JAMA, 315(8), 801–810. máu liên tục bằng quả lọc oXiris trong phối hợp 2. Angus D.C. and van der Poll T. (2013). Severe điều trị ARDS. Luận Văn Thạc Sĩ Học. Sepsis and Septic Shock. N Engl J Med, 369(9), 7. Schwindenhammer et al (2019) oXiris® Use in 840–851. Septic Shock: Experience of Two French Centres. 3. Bello G., Di Muzio F., Maviglia R., et al. Blood Purif , 47(suppl 3):29–35 (2012). New membranes for extracorporeal blood 8. Phạm Thị Ngọc Thảo, Nguyễn Gia Bình, Đặng purification in septic conditions. Minerva Quốc Tuấn, et al. (2012). Đánh giá kết quả áp Anestesiol, 78(11), 1265–1281. dụng kỹ thuật lọc máu liên tục trong điều trị sốc 4. Turani F, Candidi F, Barchetta R, Grilli E, Bel- nhiễm khuẩn. Y Học TP Hồ Chí Minh, 16(2), 145–157. li A, Papi E, et al (2013). Continuous renal 9. Nguyễn Đăng Tuân (2017), Nghiên cứu hiệu replace-ment therapy with the adsorbent quả về huyết động và cân bằng nội môi của membrane oXiris in septic patients: a clinical phương pháp lọc máu liên tục trong phối hợp điều experience. Crit Care, 17 Suppl 2:P63. trị sốc nhiễm khuẩn, Viện nghiên cứu khoa học y 5. Phạm Quốc Dũng (2019) Nghiên cứu hiệu quả dược lâm sàng 108. giảm cytokine của lọc máu liên tục CVVH sử dụng HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT HÀM MẶT CỦA PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ THẦN KINH V DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM Nguyễn Thị Bạch Dương*, Phạm Quang Minh**, Nguyễn Thế Anh*** TÓM TẮT với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê. Từ khóa: dây thần kinh V2, V3, siêu âm, giảm 42 Mục tiêu: So sánh hiệu quả giảm đau của phương đau, Ropivacain pháp gây tê dây thần kinh V2, V3 dưới hướng dẫn siêu âm so với giảm đau bằng paracetamon truyền tĩnh SUMMARY mạch sau phẫu thuật hàm mặt. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: 60 bệnh nhân có chỉ định phẫu THE ANALGESIC EFFECTS OF ULTRASOUND thuật vùng hàm mặt, tuổi >18, ASA 1- 3 với thiết kế - GUIDED CRANIAL NERVES V BLOCK can thiệp lâm sàng có nhóm chứng. Kết quả: Gây tê AFTER MAXILLOFACIAL SURGERY dây thần kinh V2, V3 dưới hướng dẫn siêu âm bằng Objective: To compare the analgesic effects of Ropivacain sau các phẫu thuật hàm mặt, nhận thấy: ultrasound – guided cranial nerves V2, V3 block with Điểm VAS nghỉ ngơi ở nhóm T thấp hơn so với nhóm C paracetamol continuous infusion intravenous after ở hầu hết các thời điểm. Tuy nhiên chỉ sau mổ giờ thứ maxillofacial surgery. Subjects and methods: study in 2, giờ thứ 3 là sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa total of 60 parturient was assigned maxillofacal surgery, thống kê với p 18, ASA 1- 3. Method: Randomied controlled nhóm T và nhóm C lần lượt là: (2,60±0,53; clinical trial. Resutl: Ultrasound guidance mavillary nerve 3,0±0,26); (3,15±0,95; 3,73±0,83). Điểm VAS vận (V2) and mandibular nerve (V3) blocks by Ropivacain động ở nhóm T thấp hơn so với nhóm C ở đa số các after surface surgery we see VAS score at rest of group T thời điểm. Nhưng chỉ ở thời điểm sau mổ giờ thứ 1, were lower than group C at 2 and 3 hours after surgery, thứ 2, thứ 3 là sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa the difference was statistically significant (p
  2. vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2020 phẫu thuật lớn gây đau nhiều như ung thư, gãy 2.2.3. Tiến hành xương hàm mặt phức tạp, tạo hình thẩm mỹ... Phương tiện nghiên cứu: Máy theo dõi đa Theo thống kê về đau sau mổ thì phẫu thuật thông số: Điện tim, tần số tim, huyết áp, nhịp vùng hàm mặt có tỷ lệ đau vừa sau mổ là 25% - thở, SpO2. Máy siêu âm có đầu dò linear tần số 35%, đau nặng là 35%-55%[1] Cùng với đó các 5 – 12 MHz. Thuốc gây tê: Anaropin 0,5% phương pháp gây tê vùng được sử dụng rộng rãi (Ropivacaine 5mg/ml). Thang điểm đau nhìn để tăng hiệu quả và thời gian giảm đau sau mổ hình đồng dạng (VAS) của Astra – Zeneca.[5] hàm mặt cho BN, cũng như làm giảm các tác Tiến hành: Tất cả bệnh nhân được vô cảm dụng không mong muốn lên hô hấp huyết động. theo phương pháp gây mê nội khí quản: Khởi Trên thế giới đã có một số nghiên cứu về mê: Fentanyl 2mcg/kg, propofol 2,5 mg/kg, phương pháp gây tê dây thần kinh V để giảm esmeron 0,6 mg/kg. Duy trì mê: sevofluran 0,8- đau vùng hàm mặt [2],[3],[4], tuy nhiên tại Việt 1,0 MAC, fentanyl 2 mcg/kg trước khi rạch da. Nam chúng tôi chưa thấy có nghiên cứu nào về Kết thúc mổ: nhóm T sẽ được tiến hành gây tê vấn đề này. Do vậy, chúng tôi thực hiện đề tài dây V dưới hướng dẫn siêu âm, nhóm C sẽ được này với mục tiêu: “So sánh hiệu quả giảm đau sau truyền paracetamol, bệnh nhân đủ điều kiện tiến phẫu thuật hàm mặt của phương pháp gây tê dây hành rút ống NKQ, sau đó chuyển ra phòng hồi thần kinh V2, V3 dưới hướng dẫn siêu âm so với tỉnh theo dõi hô hấp, huyết động, mức độ đau giảm đau bằng paracetamon truyền tĩnh mạch”. các thời điểm: ngay khi vừa chuyển ra phòng hồi tỉnh (H0), sau 1 giờ (H1), 2 giờ (H2), 3 giờ (H3), II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 giờ (H6), 9 giờ (H9), 12 giờ (H12), 18 giờ 2.1. Đối tượng: Bệnh nhân có chỉ định phẫu (H18), 24 giờ (H24). thuật vùng hàm mặt. Nghiên cứu được thực hiện 2.3. Nội dung nghiên cứu tại Khoa Gây mê hồi sức và chống đau, Bệnh - Các biến số về đặc điểm đối tượng nghiên viện trường Đại học Y Hà Nội từ tháng 10/2019 cứu: tuổi, giới, chiều cao, cân nặng, BMI, ASA; đến tháng 10/2020. thời gian phẫu thuật, phân loại phẫu thuật, các 2.2. Phương pháp nghiên cứu thuốc dùng trong gây mê. 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can - Đánh giá đau: Đánh giá đau theo VAS khi thiệp lâm sàng có nhóm chứng. nghỉ ngơi, khi vận động. 2.2.2.Cỡ mẫu: Cỡ mẫu thuận tiện với 60 2.4. Xử lý và phân tích số liệu. Số liệu bệnh nhân theo tiêu chuẩn nghiên cứu được rút được xử lý bằng thuật toán thống kê y học trên thăm ngẫu nhiên chia đều thành 2 nhóm. phần mềm SPSS 20.0. Trình bày bảng, biểu đồ - Nhóm T là nhóm nghiên cứu, có gây tê dây V. thể hiện các kết quả nghiên cứu. - Nhóm C là nhóm chứng, không gây tê dây V. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Chỉ số Nhóm T Nhóm C p X ± SD 29,67±11,46 29,17±6,26 Tuổi (năm) 0,83 Min – Max 18-67 20-43 X ± SD 162,60±7,61 162,63±7,34 Chiều cao (cm) 0,97 Min – Max 150-180 150-179 X ± SD 57,07±11,42 58,57±9,25 Cân nặng (kg) 0,58 Min – Max 36-83 40-78 X ± SD 21,42±2,98 22,04±2,41 BMI (kg/m2) 0,38 Min – Max 16-28,03 17,78-27,96 Nam (n/%) 17 (56,7) 20 (66,7) Giới 0,43 Nữ (n/%) 13 (43,3) 10 (33,3) I(n/%) 25(83,3) 28 (93,3) Phân loại ASA 0,42 II(n/%) 5(16,7) 2 (6,7) Tổng 30 (100) 30 (100) Nhận xét: Tuổi trung bình ở nhóm T là 29,67 162,60cm; 57,07kg thấp hơn so với nhóm C; là với tuổi nhỏ nhất 18, lớn nhất 67; nhóm C là 29,17 162,63 cm và 58,57kg. BMI trung bình ở nhóm T tuổi với tuổi nhỏ nhất 20, tuổi lớn nhất 43. thấp hơn so với nhóm C (21,52kg/m2 so với Chiều cao, cân nặng trung bình nhóm T là 22,04kg/m2). 166
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 1 - 2020 Trong cả 2 nhóm tỷ lệ nam giới cao hơn so kê với p>0,05. với nữ giới; trong đó tỷ lệ nam giới ở nhóm T Về phân loại ASA, phần lớn đối tượng đều có (56,7%) thấp hơn so với nhóm C (66,7%). ASA độ I, tỷ lệ này ở nhóm T thấp hơn so với Tuy nhiên sự khác biệt giữa tuổi, cân năng, nhóm C (83,3% và 93,3%), tuy nhiên sự khác biệt BMI, giới giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 2. Phân loại cách thức phẫu thuật Phân loại phẫu thuật Nhóm T(n/%) Nhóm C(n/%) p Nhổ răng 16(53,3) 18(60,0) Cắt u/ nang xương 10(33,3) 6(20,0) 0,47 Kết hợp xương/tháo PTKHX 4(13,3) 6(20,0) Tổng 30(100) 30(100) Nhận xét: Phân loại cách thức phẫu thuật cả 2 nhóm chủ yếu là nhổ răng tỷ lệ này ở nhóm T thấp hơn so với nhóm C (53,3% và 60%) tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3. Thời gian phẫu thuật và lượng thuốc sử dụng trong gây mê Nhóm T Nhóm C Đặc điểm p X ± SD Min - Max X ± SD Min - Max Thời gian mổ (phút) 53,83±17,06 30-85 55,07±27,25 24-130 0,83 Fentanyl (mg) 0,20±0,05 0,10-0,25 0,19±0,04 0,10-0,25 0,39 Esmeron (mg) 33,17±5,00 25-40 33,00±4,66 30-40 0,94 Propofol (mg) 133,33±35,07 90-20 130±20,68 90-170 0,95 Nhận xét: Thời gian mổ trung bình ở nhóm (3,15±0,95; 3,73±0,83). T là 53,38 phút (ngắn nhất 30’, dài nhất 85’) 3.2.2. Đánh giá sự thay đổi điểm VAS khi thấp hơn so với nhóm C 55,07 phút (ngắn nhất vận động 24’, dài nhất 130’), tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê p>0,05. Lượng thuốc sử dung trong gây tê ở nhóm T cao hơn so với nhóm C: cụ thể lần lượt thuốc Fentanyl; Esmerron; Propofol lần lượt ở nhóm T là 0,20±0,05; 33,17±5,00; 133,33±35,07 mg; nhóm C là 0,19±0,04; 33,00±4,66; 130±20,68 mg; tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê p>0,05. 3.2. Đánh giá đau giữa 2 nhóm 3.2.1. Đánh giá sự thay đổi điểm VAS khi Hình 2: Đánh giá sự thay đổi điểm VAS vận nghỉ ngơi động theo các thời điểm Nhận xét: Số liệu hình 2 cho thấy: Điểm VAS vận động tăng theo các thời điểm; VAS vận động ở nhóm T thấp hơn so với nhóm C ở hầu hết các thời điểm. Tuy nhiên chỉ ở thời điểm H1, H2; H3 là sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với p
  4. vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2020 (21,52kg/m2 so với 22,04kg/m2). Trong cả 2 hết các thời điểm. Tuy nhiên chỉ ở thời điểm H2; nhóm tỷ lệ nam giới cao hơn so với nữ giới; H3 là sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống trong đó tỷ lệ nam giới ở nhóm T (56,7%) thấp kê với p0,05. Về phân loại ASA, cho thấy điểm đau của BN tăng dần qua các thời phần lớn đối tượng đều có ASA độ I, tỷ lệ này ở điểm, nhưng vẫn ở ngưỡng đau ít. Kết quả của nhóm C cao hơn so với nhóm T (93,3% và chúng tôi tương đương với nghiên cứu của 83,3%), tuy nhiên sự khác biệt 2 nhóm không có Gaurav Janin (2016) về xu hướng điểm VAS ở ý nghĩa thống kê với p>0,05. Kết quả này cho nhóm có sử dụng phương pháp gây tê dây thần thấy nghiên cứu của chúng tôi đã lựa chọn 2 kinh V2, V3 dưới hướng dẫn siêu âm thấp hơn nhóm đối tượng gần như là tương đồng và đồng nhóm còn lại, tuy nhiêm điểm VAS cao hơn so đều nhau về đặc điểm nhân trắc học, không có với nghiên cứu của chúng tôi 3,12±3,04 và sự khác biệt nhiều về các đặc điểm này. Điều 4,61±4,45 [6]. này cho thấy việc đánh giá hiệu quả giữa 2 Điểm VAS vận động tăng theo các thời điểm; phương pháp sẽ được chính xác hơn về mặc VAS vận động ở nhóm T thấp hơn so với nhóm C thống kê và chuyên môn giữa 2 phương pháp. ở đa số các thời điểm. Tuy nhiên chỉ ở thời điểm Đặc điểm này tương đồng với nghiên cứu của H1, H2; H3 là sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý Gaurav Janin (2016) khi so sánh hiệu quả giữa 2 nghĩa thống kê với p0,05. pháp chuẩn liều morphine” của tác giả Nguyễn Lượng thuốc sử dụng trong gây mê ở nhóm T Văn Thắng [7], thiết kế 1 nhóm được áp dụng cao hơn so với nhóm C: cụ thể thuốc Fentanyl; chuẩn liều morphin còn 1 nhóm truyền Esmerron; Propofol lần lượt ở nhóm T là paracetamol để giảm đau sau mổ thì nhận thấy 0,20±0,05; 33,17±5,00; 133,33±35,07 mg; nhóm mức độ đau tại vết mổ của cả 2 nhóm bệnh C là 0,19±0,04; 33,00±4,66; 130±20,68; tuy nhiên nhân là đau nhẹ và đau vừa, cũng tương đương sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê p>0,05. về độ đau với nghiên cứu của chúng tôi Để điều trị đau hiệu quả và an toàn thì bước Trong quá trình làm nghiên cứu của chúng quan trọng đầu tiên là phải đánh giá đúng mức tôi, 100% đối tượng đều rất hài lòng và hài lòng độ và bản chất của đau. Thang điểm nhìn hình cả 2 phương pháp, tuy nhiên tỉ lệ đối tượng rất đồng dạng VAS (Visual Analoge Scale) [5] là hài lòng ở nhóm T cao hơn so với nhóm C thang điểm được đánh giá dựa theo 1 thước (30,0% so với 13,3%), điều này cho thấy ưu được chia thành 10 khoảng bằng nhau. Người điểm của việc sử dụng gây tê dưới hướng dẫn bệnh sẽ tự di chuyển và định vị con trỏ đến mức siêu âm làm cho người bệnh cảm thất tốt hơn, đau tương ứng của mình. Đau nên được đánh giảm đau có hiệu quả hơn. giá khi BN nghỉ ngơi và thực hiện đều đặn trong quá trình hậu phẫu. Một chỉ điểm cho việc đánh V. KẾT LUẬN giá điều trị đau có hiệu quả là đánh giá đau khi Qua nghiên cứu đánh giá bước đầu hiệu quả ho, khi hít thở sâu hoặc cử động, xoay trở tư giảm đau sau phẫu thuật hàm mặt của phương thế. Trong nghiên cứu của chúng tôi đánh giá pháp gây tê dây thần kinh V2, V3 dưới hướng đau theo thang điểm VAS ở các thời điểm nghiên dẫn siêu âm cho thấy tỷ lệ rất hài lòng khá cao, cứu khi nghỉ ngơi (khi nằm yên và hít thở bình điểm VAS khi nghỉ ngơi và vận động của nhóm thường không gắng sức), khi vận động (khi thay nghiên cứu thấp hơn so với nhóm chứng có ý đổi tư thế hay khi hít sâu gắng sức): nghĩa thống kê. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy VAS nghỉ ngơi tăng theo các thời điểm; VAS nghỉ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Brasseur, L. and B. Boukhatem. Épidémiologie ngơi ở nhóm T thấp hơn so với nhóm C ở hầu de la douleur postopératoire. in Annales françaises 168
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2