Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
HIỆU QUẢ KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ CỦA SONDE FOLEY QUA LỖ TRONG<br />
CỔ TỬ CUNG TRÊN THAI QUÁ NGÀY DỰ SINH CÓ CHỈ ĐỊNH<br />
CHẤM DỨT THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH<br />
Lê Bảo Châu *,Võ Doãn Mỹ Thạnh *, Đàm Ngọc Tiền Giang *, Nguyễn Thạc Văn*,<br />
Lê Phạm Phương Khanh*, Nguyễn Thị Từ Vân **<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công của việc đặt sonde Foley qua lỗ trong cổ tử cung<br />
bằng phương pháp bơm 60ml nước ở thai từ 40 tuần có chỉ định chấm dứt thai kỳ<br />
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả loạt ca tiến cứu tất cả sản phụ mang thai sống trên 40 tuần chưa chuyển<br />
dạ nhập viện tại Khoa sản thường Bệnh viện Nhân dân Gia Định thỏa điều kiện tham gia nghiên cứu từ 09/2015-<br />
05/2016.<br />
Kết quả: cỡ mẫu 71 ca ,tỷ lệ thành công với tiêu chuẩn Bishop tăng từ 3 điểm trở lên là 82%, (KTC 95%<br />
71,6 - 89,4).Không có biến chứng liên quan đến đặt ống thông Foley.Tỷ lệ sinh ngả âm đạo là 56%,tỷ lệ mổ bắt<br />
con là 44%,lí do mổ chủ yếu là bất xứng đầu chậu.<br />
Kết luận: Đặt sonde Foley bóng đơn qua lỗ trong CTC gây KPCD ở thai quá ngày dự sinh có tỷ lệ thành<br />
công cao, dễ áp dụng, ít biến chứng.<br />
Từ khóa: Cổ tử cung ,Khởi phát chuyển dạ<br />
ABSTRACT<br />
EFFECTIVENESS OF LABOR INDUCTION SONDE FOLEY THROUGH HOLE IN THE CERVIX IN<br />
PREGNANCY DUE DATE AT THE NHAN DAN GIA DINH HOSPITAL<br />
Le Bao Chau, Vo Doan My Thanh , Dam Ngoc Tien Giang,Nguyen Thac Van, Le Pham Phuong Khanh,<br />
Nguyen Thi Tu Van * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 6 - 2016: 217 - 224<br />
<br />
Objectives: Determining the rate of labor induction success install the sonde Foley through the holes in<br />
cervix with 60ml water pumping method in pregnancy from 40 weeks indicated termination of pregnancy.<br />
Methods: Descriptive studying prospective case series of all pregnant women in 40 weeks no labor usually<br />
hospitalized at obstetric department C, Gia Dinh Hospital is eligible for study participation.<br />
Results: The success rate with Bishop score increased from 3 points or more was 82% (95% CI 71.6 to<br />
89.4).No complications related to Foley catheter. Vaginal birth rate was 56%, caesarean section rate was 44%,<br />
Inducting labor method by Foley catheter prepared cervix very well, reducing caesarean section rate 44%.<br />
Conclusion: Inducting labor method by Foley catheter has proven efficacy and safety through research in the<br />
world and Vietnam. Through this study once again proves sonde Foley put through the hole in the cervix cause in<br />
pregnancy labor has a high success rate, easy to apply, less complications.<br />
Keywords: Cervix, Labor induction<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ trong hai thập kỷ qua, khoảng 25 % trên toàn thế<br />
giới. Tỷ lệ này cao hơn ở các nước phát triển và<br />
Theo thống kê của Tổ chức Y Tế Thế Giới, tỷ thấp hơn ở các nước đang phát triển. Theo trung<br />
lệ khởi phát chuyển dạ (KPCD) tăng gấp đôi tâm thống kê sức khỏe Hoa Kỳ, tỷ lệ KPCD ở<br />
<br />
* Khoa Sản Thường - Bệnh viện Nhân Dân Gia Định<br />
Tác giả liên lạc: BS. Lê Bảo Châu ĐT:0918788701 Email: drlebaochau@gmail.com<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 217<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
nước này đã tăng gấp đôi từ 9,5% năm 1990 lên Mục tiêu nghiên cứu<br />
23,5% năm 2012. Theo thống kê của phòng Kế Mục tiêu chính<br />
hoạch tổng hợp Bệnh viện Từ Dũ giai đoạn 2010<br />
Xác định tỉ lệ khởi phát chuyển dạ thành<br />
– 2011, mỗi năm có khoảng 4.204 – 7.060 trường<br />
công của đặt sonde Foley qua lỗ trong cổ tử cung<br />
hợp khởi phát chuyển dạ(3). Tại BV NDGĐ mỗi<br />
bằng phương pháp bơm 60ml nước ở thai từ 40<br />
năm có khoảng 1120-1240 trường hợp cần KPCD<br />
tuần có chỉ định chấm dứt thai kỳ.<br />
trên tổng số 10,000- 12.000 ca sinh hằng năm.<br />
Mục tiêu phụ<br />
Đa số các trường hợp thai quá ngày dự sinh<br />
vào chuyển dạ và sinh không biến chứng, nhưng 1. Xác định tỷ lệ các tác dụng không mong<br />
đôi khi xảy ra biến chứng trầm trọng. Hậu quả muốn và các biến chứng.<br />
phổ biến về mặt y khoa của thai quá ngày gồm 2. Đánh giá các kết cuộc của thai kỳ sau khi<br />
thai to, chuyển dạ khó khăn ,thai trình ngưng khởi phát chuyển dạ.<br />
tiến triển hoặc suy giảm chức năng bánh nhau ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
và bé hít phân su(4,11).<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Các phương pháp này được chia thành hai<br />
nhóm chính là: phương pháp cơ học và phương Nghiên cứu mô tả loạt ca tiến cứu.<br />
pháp dùng thuốc(2).Tại Bệnh Viện Nhân Dân Gia Đối tượng nghiên cứu<br />
Định. Trước năm 2012: thai 41 tuần chưa chuyển Sản phụ mang thai sống,tuổi thai ≥ 40 tuần<br />
dạ ,được nhập viện sẽ được khởi phát chuyển dạ chưa chuyển dạ nhập viện tại Khoa sản thường<br />
bằng Cytotec, Cerviprime. Cuối năm 2012 Bộ Y Bệnh viện NDGĐ.<br />
Tế có công văn số 5443/BYT _ BMTE qui định Thời gian nghiên cứu<br />
không sử dụng Misoprostol gây chuyển dạ trên<br />
Từ tháng 09/2015 đến tháng 05/2016và đồng<br />
thai đủ tháng và thai sống vì nguy cơ vỡ tử cung,<br />
ý tham gia nghiên cứu.<br />
vì vậy chúng tôi ngưng sử dụng Misoprostol cho<br />
việc KPCD thai quá ngày. Từ năm 2013 đến nay: Phương pháp chọn mẫu<br />
thai 40 tuần, chưa chuyển dạ, sẽ được nhập viện Cỡ mẫu được tính theo công thức<br />
theo dõi và đánh giá sức khỏe thai (lâm sàng và<br />
cận lâm sàng), chúng tôi bắt đầu khởi phát<br />
chuyển dạ ,chuẩn bị CTC sau khi nhập viện<br />
Với α = 0,05, độ tin cậy 95%. Ta có Z1-α/2=1,96.<br />
bằng lóc ối, chúng tôi gặp khó khăn trong trường<br />
hợp CTC đóng, hở ngoài, chỉ số Bishop < 3 Theo nghiên cứu của Nguyễn Bá Mỹ Ngọc(9),<br />
không thuận lợi nong được CTC bằng tay để lóc tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công sau đặt<br />
ối, những trường hợp này đều giục sanh thất bại thông Foley là 76%, p = 0,76.<br />
và kết cục mổ lấy thai vì giục sanh CTC không Chọn sai số cho phép là 10%, d = 0,1 Thế<br />
tiến triển chiếm tỉ lệ cao 74%. Vì vậy chúng tôi vào công thức ta có n = 70. Vậy cỡ mẫu nghiên<br />
tiến hành nghiên cứu “Hiệu quả khởi phát cứu là 70.<br />
chuyển dạ của sonde Foley qua lỗ trong CTC ở Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
thai quá ngày dự sinh có chỉ định chấm dứt thai Tuổi thai ≥ 40 tuần,đơn thai, ngôi đầu,điểm<br />
kỳ tại BV Nhân Dân Gia Định”. Với câu hỏi số Bishop ≤3, CTC không thuận lợi lóc ối, có chỉ<br />
nghiên cứu là đặt sonde Foley qua lỗ trong CTC định chấm dứt thai kỳ , Nonstresstest có đáp<br />
có hiệu quả như thế nào trong khởi phát chuyển ứng, có chỉ định sinh ngả âm đạo, thai phụ đồng<br />
dạ ở thai quá ngày dự sinh? ý tham gia nghiên cứu.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
218 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ KẾT QUẢ<br />
Không nhớ chính xác ngày kinh cuối và<br />
Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu<br />
không có siêu âm trước 12 tuần,có bệnh lý nội<br />
khoa kèm theo: Tiền sản giật nặng, bệnh lý Đặc điểm về dịch tễ học<br />
tim, tiểu đường, basedow, nhiễm trùng. Có Bảng 1. Đặc điểm dịch tễ học của đối tượng nghiên<br />
chống chỉ định khởi phát chuyển dạ: sẹo mổ cứu<br />
cũ trên tử cung, BXĐC, ngôi bất thường, Đặc điểm Tổng (n=71) Tỷ lệ(%)<br />
Tuổi mẹ<br />
Herpes sinh dục đang tiến triển, bất thường<br />
TB 29 ± 5,1<br />
bánh nhau-dây rốn., khung chậu hẹp.Thiểu ối 10 lần 54 76%<br />
Nghiên cứu được tiến hành sau khi đã thông TB 8,2 (±2,2) ≤ 10 lần 17 24%<br />
qua Hội đồng khoa học Bộ môn Sản Đại học Y Tuổi thai trung bình<br />
40,3 (±0,2) tuần<br />
Dược TP HCM, Hội đồng Đạo đức trong nghiên<br />
Nhận xét:<br />
cứu y sinh học Đại học Y Dược TP HCM, Hội<br />
đồng khoa học kỹ thuật BV Nhân Dân Gia Định. - Tỷ lệ mang thai con so cao hơn con rạ (58%<br />
và 42%).<br />
Các dữ liệu thu thập được bảo mật hoàn<br />
toàn, được mã hóa và giữ kín tên tuổi chỉ để làm - Số lần khám thai trung bình là 8,2 (±2,2) lần.<br />
nghiên cứu. Dữ liệu thu được chỉ phục vụ cho Số lần khám thai thấp nhất là 5 lần, nhiều nhất là<br />
nghiên cứu này, không sử dụng cho mục đích 13 lần. Tỷ lệ khám thai từ 10 lần trở lên là 76%.<br />
nào khác. - Tuổi thai trung bình là 40,3 (±0,2) tuần, tuổi<br />
thai thấp nhất là 40,1 tuần và cao nhất là 41 tuần.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 219<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
Hiệu quả khởi phát chuyển dạ Điểm số Bishop, mở CTC và cơn gò sau khởi<br />
Tỷ lệ thành công phát chuyển dạ<br />
Bảng 2. Tỷ lệ KPCD thành công Bảng 4. Điểm số Bishop, mở CTC và cơn gò sau<br />
Kết quả KPCD Tổng số (n) Tỷ lệ (%) KPCD<br />
Thành công 58 82% Đặc điểm sau KPCD Tổng (n = 71) Tỷ lệ (%)<br />
Thất bại 13 18%