intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả lâm sàng của cốm hạ mỡ máu trên bệnh nhân rối loạn lipid máu thể đàm thấp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả của cốm hạ mỡ máu trên một số chỉ tiêu lâm sàng ở bệnh nhân rối loạn lipid máu thể đàm thấp. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trên 112 bệnh nhân rối loạn lipid máu thể đàm thấp với phương pháp thử nghiệm lâm sàng tiến cứu, có đối chứng, so sánh trước và sau điều trị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả lâm sàng của cốm hạ mỡ máu trên bệnh nhân rối loạn lipid máu thể đàm thấp

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2020 Dị ứng - Miễn Dịch lâm Sàng Bệnh viện Bạch Mai. Stevens-johnson và Lyell do dị ứng thuốc, Luận Luận văn Thạc sĩ Y học chuyên ngành Dị ứng - văn Tiến sĩ Y học chuyên ngành Dị Ứng -MDLS. MDLS, trường Đại học Y Hà Nội,2005. trường Đại học Y Hà Nội, 2015. 2. Kulkantrakorn, K., et al, HLA-B*1502 Strongly 5. Tú, P.T.P, Đoàn, N.V., Áp dụng thang điểm Predicts Carbamazepine-Induced Stevens-johnson SCORTEN trong tiên lượng bệnh nhân hội chứng and Toxic Epidermal Necrolysis in Thai patients STVEVENS - JOHNSON, LYELL do dị ứng thuốc. with Neuropathic Pain, Pain Paractice, 2012 Tạp chí Nghiên cứu Y học, số 05, năm 2015. 3. Somkura, R., et al, Association of HLA-B*5801 6. Hung, T.N, Đặc điểm tổn thương mắt và đánh giá allele and allopurinol - induced steven-johnson hiệu quả điều trị trong các hội chứng do dị ứng syndrome and toxic epidermal necrolysis: a thuốc, Luận văn Tiến sĩ Y học chuyên ngành Mắt, systematic review and meta-analysis, Bmc Medical trường Đại học Y Hà Nội, 2001. Genetics, 2011. 7. Robin J.B., Dugel R. Immulogic disorder of the 4. Dũng, L.Đ, Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mô comea and cọnunctiva im Kaufman H.E., Barron B.A, bệnh học và hóa mô miễn dịch của hội chứng Watman.S.R. Newyork Churchill Livingstone, 1988. HIỆU QUẢ LÂM SÀNG CỦA CỐM HẠ MỠ MÁU TRÊN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN LIPID MÁU THỂ ĐÀM THẤP Nguyễn Thị Ngọc Châu1, Trần Công Trường1, Nguyễn Mạnh Tuyển2 TÓM TẮT that re-evaluate body mass index (BMI), blood pressure and some clinical syptoms of the both groups. Results: 28 Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của cốm hạ mỡ máu The treatment group, which taked “ha mo mau” trên một số chỉ tiêu lâm sàng ở bệnh nhân rối loạn granular in 30 days shown that, clinicaly significantly lipid máu thể đàm thấp. Đối tượng và phương better than before treatment and when compared with pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trên the control group, which treated by atorvastatin. 112 bệnh nhân rối loạn lipid máu thể đàm thấp với Conclusions: “ha mo mau” granular are effective to phương pháp thử nghiệm lâm sàng tiến cứu, có đối regulation the some clinical symptoms of the patients chứng, so sánh trước và sau điều trị. Bệnh nhân with disorder of lipidemia. nghiên cứu được chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm, 56 Keyword: “Ha mo mau” granular, disorder of bệnh nhân uống cốm hạ mỡ máu (nhóm điều trị), 56 lipidcemia, clinical symptoms bệnh nhân uống atorvastatin (nhóm chứng dương) hàng ngày, sau 30 ngày đánh giá kết quả trên một số I. ĐẶT VẤN ĐỀ chỉ tiêu như chỉ số khối cơ thể (BMI), huyết áp, một số triệu chứng lâm sàng. Kết quả: Cốm hạ mỡ máu sau Rối loạn lipid máu (RLLPM) là một trong 30 ngày điều trị có hiệu quả cải thiện các triệu chứng những nguy cơ hàng của các bệnh tim mạch. lâm sàng có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị và Mỗi năm trên thế giới có khoảng 17,7 triệu người so với chứng dương. Kết luận: Cốm hạ mỡ máu có tử vong vì các bệnh tim mạch mà đa số có liên hiệu quả trong cải thiện các triệu chứng lâm sàng ở quan đến rối loạn lipid máu [1]. Tại Việt Nam, bệnh nhân rối loạn lipid máu thể đàm thấp theo y học tác giả Đỗ Đình Xuân và Trần Văn Long khảo sát cổ truyền. Từ khóa: Cốm hạ mỡ máu, rối loạn lipid máu tình trạng RLLPM ở nhóm người trên 40 tuổi tại 3 tỉnh thuộc đồng bằng bắc bộ, 630 người trên 40 SUMMARY tuổi được chọn ngẫu nhiên vào nghiên cứu để THE EFFECTS OF "HA MO MAU" GRANULAR xét nghiệm các chỉ số lipid máu kết quả cho thấy ON PATIENTS WITH DISORDER OF LIPIDEMIA có 70,4% có RLLPM [2]. Trương Thị Chiêu và Objectives: To evaluate the effects of “ha mo cộng sự khi nghiên cứu tỷ lệ RLLPM ở 143 BN bị mau” granular on patients with disorder of lipidemia based on some clinical indications. Subjects and tai biến mạch máu não giai đoạn cấp kết quả methods: prospective clinical trial, control, comparison RLLPM chiếm tỷ lệ 79,72% [3] Điều này cho thấy before and after treatment. 112 patients were divided tỷ lệ cao RLLPM tại Việt nam và đang dần trở into 2 groups: 56 patients taking “ha mo mau” granular, thành gánh nặng cho xã hội vì những biến chứng 56 patients taking atorvastatin during 30 days, after do nó gây nên. YHHĐ đã có nhiều loại thuốc điều trị RLLPM có hiệu quả điều trị ở các mức độ 1Viện Y học cổ truyền Quân đội khác nhau nhưng lại có tác dụng phụ như tăng 2Trường Đại học Dược Hà Nội men gan, rối loạn tiêu hóa, đau cơ... Theo Y học Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Mạnh Tuyển cổ truyền (YHCT), RLLPM được mô tả trong các Email: tuyennm@hup.edu.vn chứng: đàm thấp, huyễn vựng, đầu thống... và Ngày nhận bài: 22.10.2020 được chia làm nhiều thể bệnh với các biểu hiện Ngày phản biện khoa học: 24.11.2020 Ngày duyệt bài: 4.12.2020 khác nhau nhưng hay gặp nhất là thể đàm thấp. 103
  2. vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2020 Cốm hạ mỡ máu được xây dựng từ bài thuốc cổ + Cân nặng: cân vào buổi sáng, lúc đói bằng phương nhị trần thang gia 2 vị Ngưu tất và Củ cân đồng hồ. ráy. Để có đủ cơ sở khoa học khẳng định hiệu + Chỉ số khối cơ thể (BMI - Body Mass Index). quả của cốm hạ mỡ máu, chúng tôi tiến hành + Huyết áp (HA): sử dụng máy đo HA nhãn nghiên cứu với mục tiêu: “Đánh giá tác dụng của hiệu ALP do Nhật Bản sản xuất, được hiệu chỉnh cốm hạ mỡ máu trên một số chỉ tiêu lâm sàng ở bằng huyết áp kế thủy ngân. bệnh nhân rối loạn lipd máu thể đàm thấp”. - Đánh giá kết quả: + Sự thay đổi BMI, huyết áp động mạch. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Đánh giá kết quả theo YHCT: thông qua 1. Chất liệu nghiên cứu: Cốm hạ mỡ máu: vọng chẩn, vấn chẩn, thiết chẩn. Các triệu chứng 7,5g do Viện y học cổ truyền Quân đội sản xuất được cho điểm theo bảng lượng hoá phân cấp các đạt tiêu chuẩn cơ sở, gồm các vị thuốc trần bì, triệu chứng lâm sàng thể đàm thấp theo tiêu bán hạ, bạch linh, cam thảo, ngưu tất (đạt tiêu chuẩn quy định trong “Nguyên tắc chỉ đạo nghiên chuẩn Dược điển Việt Nam IV) và củ ráy (đạt cứu lâm sàng thuốc Y học cổ truyền mới” của Bộ tiêu chuẩn cơ sở). Thuốc đối chứng: Atorvastatin Y tế Trung Quốc (2002) với các mức độ nhẹ, vừa, (Lipitor) 10mg (Pfizer). nặng tương ứng các mức điểm 2, 4, 6 [4]. 2. Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân rối loạn Mức độ (Điểm trước điều trị - Điểm lipid máu thể đàm thấp đáp ứng tiêu chuẩn sau: x giảm (%) sau điều trị) - Theo y học hiện đại: tuổi từ 40 trở lên không 100% = Điểm trước điều trị phân biệt giới tính, nghề nghiệp. Bệnh nhân được * Hiệu quả tốt: các triệu chứng lâm sàng hết chẩn đoán xác định rối loạn lipid máu: xét nghiệm hẳn hoặc cơ bản hết, mức độ giảm ≥ 95%. máu khi đói có 1 hoặc hơn 1 các chỉ số lipid sau: * Hiệu quả khá: các triệu chứng lâm sàng cải TC > 6,2 mmol/l; TG > 2,3 mmol/l; LDL-C > 3,4 thiện rõ rệt, mức độ giảm ≥ 70%. mmol/l; HDL-C < 0,9 mmol/l. * Hiệu quả trung bình: các triệu chứng lâm - Theo y học cổ truyền: Bệnh nhân có các sàng có chuyển biến, mức độ giảm ≥ 30% triệu chứng của thể đàm thấp như: hình thể béo * Không hiệu quả: các triệu chứng lâm sàng trệ, mệt mỏi, tức ngực, nặng đầu, chóng mặt, không chuyển biến hoặc nặng thêm, mức độ chân tay tê bì, mất ngủ, chất lưỡi bệu, rêu lưỡi giảm < 30%. trắng nhớp, mạch hoạt hoặc huyền hoạt. Xử lý số liệu: Số liệu thu được trong nghiên Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân đang có cứu được xử lý theo phương pháp thống kê y bệnh cấp tính, dị ứng với thuốc nghiên cứu, hội sinh học bằng phần mềm SPSS 20.0. chứng RLLPM thứ phát sau các bệnh khác hoặc Đạo đức trong nghiên cứu: nghiên cứu đang dùng một số thuốc có ảnh hưởng đến lipid được thông qua Hội đồng khoa học và đạo đức máu, có tiền sử nhồi máu cơ tim, đột quỵ não... Viện Y học cổ truyền Quân đội, người bệnh hiểu 3. Phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm rõ và tự nguyện tham gia nghiên cứu, mọi thông lâm sàng tiến cứu, có đối chứng so sánh trước tin về người bệnh được giữ kín, chỉ công bố kết và sau điều trị. quả tổng hợp. - Bệnh nhân đạt tiêu chuẩn nghiên cứu được chia ngẫu nhiên vào 2 nhóm: Nhóm chứng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU dương (HMM) gồm 56 bệnh nhân cho uống cốm Bảng 3.1. Sự thay đổi BMI của bệnh hạ mỡ máu, ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 gói, sau nhân sau điều trị bữa ăn 30 phút, liên tục trong 30 ngày. Nhóm Nhóm HMM (1) Atorvastatin chứng dương (Atorvastatin) gồm 56 bệnh nhân Thời (n = 56) (2) (n = 56) p1-2 cho uống Lipitor 10mg, ngày uống 1 viên lúc 20h điểm X ± SD X ± SD liên tục trong 30 ngày. D0 23,6 ± 1,7 23,2 ± 1,7 >0,05 - Cách thức tiến hành: các bệnh nhân được D30 22,8 ± 3,5 22,6 ± 3,4 >0,05 thăm khám lâm sàng và ghi chép theo một mẫu p0-30 >0,05 >0,05 bệnh án thống nhất, tiến hành khám tại thời Nhận xét: Sau 30 ngày điều trị chỉ số BMI điểm trước điều trị (D0) và sau điều trị 30 ngày. của 2 nhóm đều giảm nhẹ so với trước điều trị. + Chiều cao: đo một lần lúc bắt đầu điều trị Sự thay đổi không có ý nghĩa thống kê với bằng thước gắn trên cân đồng hồ. p>0,05. Bảng 3.2. Sự thay đổi huyết áp động mạch của bệnh nhân sau điều trị Nhóm HMM (1) (n = 56) Atorvastatin (2) p1-2 104
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2020 HA (n = 56) D0 123 ± 11,2 124,6 ± 11,0 >0,05 Huyết áp tâm thu D30 114,8 ± 7,1 114,3 ± 7,3 >0,05 (mmHg) p0-30 0,05 trương (mmHg) p0-30 >0,05 >0,05 Nhận xét: Huyết áp tâm thu tại thời điểm D0 của nhóm HMM là 123 ± 11,2, tại thời điểm D30 là 114,8 ± 7,1; tại thời điểm D0 của Nhóm Atorvastatin là 124,6 ± 11,0, tại thời điểm D30 là 114,3 ± 7,3. Khác biệt giữa trước và sau điều trị có ý nghĩa thống kê với p0,05). Huyết áp tâm trương tại thời điểm D0 của nhóm HMM là 73,4 ± 7,8, tại thời điểm D30 là 71,1 ± 5,5; tại thời điểm D0 của Nhóm Atorvastatin là 75,1 ± 5,6, tại thời điểm D30 là 72,8 ± 4,9. Giữa trước và sau điều trị, giữa 2 nhóm không có sự khác biệt (p>0,05) Bảng 3.3. Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng theo vọng chẩn Nhóm D0 D30 Triệu chứng HMM Atorvastatin Tổng HMM Atorvastatin Tổng Thể trạng béo 35(62,5%) 28(50%) 63(56,3%) 21(37,5%) 24(42,9%) 45(40,2%) Chất lưỡi bệu 47(40,9%) 50(89,3%) 97(86,6%) 4(7,1%) 6(10,7%) 10(8,9%) Rêu lưỡi trắng nhớp 50(89,3%) 50(89,3%) 100(89,3%) 1(1,8%) 14(25,0%) 15(13,4%) Nhận xét: Số bệnh nhân có thể trạng béo trước điều trị là 63 (56,3%), sau điều trị còn 45 (40,2%); chất lưỡi bệu trước điều trị là 97 (86,6%), sau điều trị còn 10 (8,9%); rêu lưỡi trắng nhớp trước điều trị là 100 (89,3%), sau điều trị còn 15 bệnh nhân (13,4%). Bảng 3.4. Sự thay đổi triệu chứng theo thiết chẩn Ngày D0 D30 Mạch HMM Atorvastatin Tổng HMM Atorvastatin Tổng Mạch hoạt 30(53,6%) 37(66,1%) 67(59,8%) 13(23,2%) 17(30,4%) 30(26,8%) Huyền hoạt 26(46,4%) 19(33,9%) 45(40,2%) 7(12,5%) 14 (25,0%) 21 (18,8%) Mạch khác 0 0 0 36 (64,3%) 25 (44,6%) 61 (54,5%) Nhận xét: Số bệnh nhân có mạch hoạt trước điều trị ở nhóm HMM là 30 (53,6%), có mạch huyền hoạt là 26 (46,4%); sau điều trị mạch hoạt còn 13 (23,2%), mạch huyền hoạt còn 7 (12,5%). Số bệnh nhân có mạch hoạt trước điều trị ở nhóm Lipitor là 37 (66,1%), có mạch huyền hoạt là 19 (33,9%); sau điều trị mạch hoạt còn 17 (30,4%), mạch huyền hoạt còn 14 (25%). Bảng 3.5. Sự thay đổi một số triệu chứng lâm sàng chính theo vấn chẩn Nhóm D0 D30 Triệuchứng HMM Atorvastatin Tổng HMM Atorvastatin Tổng Không 0 0 0 36 (64,3%) 19(33,9%) 55(49,1%) Nặng Nhẹ 16(28,6%) 17(30,4%) 33 (29,5%) 20(35,7%) 36(64,3%) 56(50%) đầu Vừa 31(55,4%) 32 (57,1%) 63 (56,3%) 0 1(1,8%) 1(0,9%) Nặng 9(16,1%) 7(12,5%) 16 (14,3%) 0 0 0 Không 7(12,5%) 11(19,6%) 18 (16,1%) 38 (67,9%) 39(69,6%) 77(68,9%) Chóng Nhẹ 31(55,4%) 32(57,1%) 63 (56,3%) 18(32,1%) 15(26,8%) 33(29,5%) mặt Vừa 18(32,1%) 13(23,2%) 31 (27,7%) 0 2(3,6%) 2(1,8%) Nặng 0 0 0 0 0 0 Không 1(1,8%) 1(1,8%) 2(1,8%) 46 (82,1%) 21(37,5%) 67(59,8%) Chân Nhẹ 27(48,2%) 15(26,8%) 42(37,5%) 10 (17,9%) 31(55,4%) 41(36,6%) tay tê bì Vừa 25(44,6%) 35(62,5%) 60(53,6%) 0 4(7,1%) 4(3,6%) Nặng 3 (5,4%) 5 (8,9%) 8(7,1%) 0 0 0 Không 13(23,2%) 11(19,6%) 24(21,4%) 29 (51,8%) 31(55,4%) 60(53,6%) Mất Nhẹ 16(28,6%) 20(35,7%) 36 (32,1%) 25 (44,6%) 22(39,3%) 47(42,0%) ngủ Vừa 18(32,1%) 24(42,9%) 42 (37,5%) 2(3,6%) 3(5,4%) 5(4,5%) Nặng 9 (16,1%) 1 (1,8%) 10 (8,9%) 0 0 0 105
  4. vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2020 Nhận xét: Tại thời điểm D0, tỷ lệ bệnh nhân Nhóm HMM có tỷ lệ bệnh nhân biểu hiện có biểu hiện nặng đầu mức độ nặng là 16,1%, chân tay tê bì mức độ nặng là 5,4% mức độ vừa mức độ vừa là 55,4% ở nhóm HMM. Tại thời là 44,6% tại thời điểm D0. Không còn bệnh nhân điểm D30 tỷ lệ tương ứng là 0% và 1,8%. nào mức độ nặng và vừa tại thời điểm D30. Thời điểm D0, ở nhóm HMM không có bệnh Tỷ lệ bệnh nhân mất ngủ mức độ nặng là nhân nào chóng mặt mức độ nặng, tỷ lệ bệnh 16,1%, mức độ vừa là 32,1% tại thời điểm D0 ở nhân chóng mặt mức độ vừa là 32,1% và không nhóm HMM. Không còn bệnh nhân mất ngủ mức còn bệnh nhân nào có biểu hiện chóng mặt mức độ nặng, chỉ còn 3,6% mất ngủ mức độ vừa tại độ vừa tại thời điểm D30. thời điểm D30. Bảng 3.6. Đánh giá hiệu quả điều trị theo y học cổ truyền Nhóm HMM (1) (n = 56) Atorvastatin (2) (n = 56) p1-2 Mức độ n % n % Tốt (≥95%) 11 19,6 9 16,1 Khá (70-
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2020 nhân (17,9%) tê bì mức độ nhẹ, không còn bệnh mạch và lưỡi đặc trưng của thể đàm thấp theo nhân tê bì mức độ vừa và nặng. YHCT. Kết quả nghiên cứu thể hiện sau 30 ngày Nhóm HMM chóng mặt gặp ở 49 bệnh nhân điều trị các triệu chứng như chất lưỡi bệu giảm (87,5%): trong đó có 18 bệnh nhân (32,1%) 33,8%, rêu lưỡi trắng nhớp giảm 87,5%, mạch chóng mặt thường xuyên, 31 bệnh nhân (55,4%) hoạt giảm 30,4%, điều này cho thấy Cốm HMM cải chóng mặt khi thay đổi tư thế. Theo Phạm Khuê thiện rõ các triệu chứng của thể đàm thấp. triệu chứng này gặp trong 87% trường hợp thiểu *Đánh giá hiệu quả chung điều trị năng tuần hoàn não mà nguyên nhân chính là do RLLPM của cốm HMM dựa theo tiêu chuẩn vữa xơ động mạch [7]. Theo YHCT chóng mặt YHCT: Kết quả nghiên cứu cho thấy sau điều trị thuộc phạm vi chứng “huyễn vựng” mà cơ chế 30 ngày tỷ lệ bệnh nhân đạt kết quả tốt và khá ở sinh huyễn vựng như sách Đơn Khê tâm pháp nhóm HMM là 75%, tỷ lệ bệnh nhân đạt kết quả ghi “vô đàm bất tác huyền” có nói “vô hư bất tốt và khá ở nhóm Atorvastatin là 55,4%. Không năng tác huyền” nghĩa là không có hư thì không có bệnh nhân nào không có hiệu quả. Sự khác sinh ra hoa mắt nguyên nhân thường gặp ở biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê là p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1