intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hình học lớp 6_ Tiết 12

Chia sẻ: Nguyen Ke Truyen | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

146
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu giáo án Toán Hình học lớp 6_ Bài " Trung điểm của đoạn thẳng", dành cho giáo viên đang giảng dạy môn toán lớp 6 tại các trường THCS tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hình học lớp 6_ Tiết 12

  1. Tiết 12 : Tuần 12 Bài 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I-MỤC TIÊU: - Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng, nhận biết được một điểm là trung điểm của đoạn thẳng. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy. II-CHUẨN BỊ: * GV: Sgk, thước thẳng, Bảng phụ:Bài tập; BT 63 Sgk Tr.126. Tờ giấy. Bài tập: Cho hình vẽ .Biết AB = 10 cm, MA = 5cm. Tính MB A M B * HS: Sgk, thước thẳng, tờ giấy III-TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG * HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC * HOẠT ĐỘNG 1 GV: Gọi 1HS sửa bài tập bảng HS lên làm phụ M nằm giữa A và B AM + MB = AB 5 + MB = 10 MB = 5 cm GV: nhận xét cho điểm GV đặt vấn đề: Điểm M nằm giữa A và B và MA = MB thì M gọi là gì của đọan thẳng AB ? * HỌAT ĐỘNG 2 * HOẠT ĐỘNG 2 1/ Trung điểm của đoạn thẳng: GV: Lấy bài tập để giới thiệu trung điểm đoạn thẳng A M B GV: MA = MB thì M như thế HS: Điểm M cách đều hai nào với hai đầu mút A và B ? đầu mút đoạn thẳng GV: Vị trí của điểm M như thế HS: M nằm giữa A và B nào với A và B ? GV: Ta nói điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB GV: Trung điểm của đoạn HS: nêu định nghĩa trung * Định nghĩa: thẳng AB là gì ? điểm của đoạn thẳng AB Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B. Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. * HOẠT ĐỘNG 3 * HOẠT ĐỘNG 3 2/ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng GV: Điểm M là trung điểm của Ví Dụ : Đoạn thẳng AB có độ dài AB ta vẽ như thế nào ? bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. GV: Tính MA và MB HS theo dõi A M B Ta có: MA + MB = AB MA = MB Suy ra : MA + MA = AB 2MA = AB MA = MB = 5 : 2 = 2,5 cm
  2. GV: Giới thiệu cách vẽ 1 Cách 1: Trên tia AB vẽ M sao cho GV: Hướng dẫn HS gấp giấy HS theo dõi và làm theo AM = 2,5 cm. như Sgk. Cách 2:Gấp giấy (Sgk) Cho HS làm ? HS trả lời: Ta dùng dây đo thanh gỗ và gấp đôi sợi dây ? lại và đo thanh gỗ một lần nữa * HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ * HOẠT ĐỘNG 4 GV: Cho HS sửa bài tập 60) Sgk 60) Sgk GV: Gọi 1HS vẽ hình HS vẽ hình x O A B GV: Điểm A có nằm giữa O và HS: Điểm A nằm giữa O và B không ? B GV: So sánh OA và AB GV: Cần tính đoạn thẳng nào ? Gọi 1HS tính AB HS trả lời HS tính AB A nằm giữa O và B OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 2 cm GV: Chỉnh sửa OA = AB GV: Điểm A có là trung điểm của OB không? Vì sao? HS điểm A là trung điểm OB và OA = AB và A nằm giữa GV: Cho HS làm bài 63 Sgk O và B. 63) Sgk GV: hãy chọn những câu trả lời HS: trả lời đúng. Câu c,d đúng GV nhận xét chỉnh sửa * DẶN DÒ: VỀ NHÀ - Học thuộc định nghĩa trung điểm M của một đoạn thẳng. Rèn luyện cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. - BTVN: 61,62, 64, 65 Sgk Tr. 126 - Chuẩn bị ôn tập chương I: Ôn lại tất cả các bài đã học, xem và học phần ôn tập tr. 126 + 127
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2