intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hình tượng Mẫu Thoải từ truyền thuyết, văn chầu đến vở chèo Đức Mẫu Thoải

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong quan niệm của Đạo Tứ Phủ Việt Nam. Mầu Thoải là bà mẹ cai quản miền sông nước rộng lớn. Cùng với Mau Thượng Thiên và Mầu Thượng Ngàn, bà mẹ này đã trở thành nguồn cảm hứng sáng tác bất tận ở nhiều loại hình nghệ thuật cũng nhu các thể loại văn học dân gian. Bài viết này tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các bản truyền thuyết, các bài văn chầu và vở chèo “Đức Mầu Thoải” (Nguyễn Đình Nghị) khi cùng lấy Mầu Thủy cung làm hình tượng trung tâm. Qua đó, sự chi phối bởi đặc trưng thể loại đói với một hình tượng văn học cũng được làm rõ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hình tượng Mẫu Thoải từ truyền thuyết, văn chầu đến vở chèo Đức Mẫu Thoải

  1. 42 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl HINH TƯỢNG MAU THOAI từ truyên thuyêt, văn châu đến vở chèo “Đức Mầu Thoải” NGUYỄN THỊ HƯỜNG - NGUYỄN THỊ THANH PHƯƠNG rong quan niệm của Đạo Tứ Phủ Việt hành trạng và số phận phức tạp nhất, trần thế T Nam. Mầu Thoải là bà mẹ cai quản miền sông nuớc rộng lớn. Cùng với Mau Thuợng Thiên và Mầu Thuợng Ngàn, bà này đã trở thành nguồn cảm hứng sáng tác bất nhất. Chính đặc điểm này đã khiến cho Mầu Thoải dễ dàng bước từ điện thờ linh thiêng xuống sân khấu chèo trong hình hài một người mẹ phụ nữ tề gia nội trợ. Hình tượng Mầu Đệ Tam tận ở nhiều loại hình nghệ thuật cũng nhu các trong truyền thuyết dân gian và kịch bản chèo thể loại văn học dân gian. Bài viết này tìm hiểu “Đức Mau Thoải” (Nguyễn Đình Nghị) có sự sự giống nhau và khác nhau giữa các bản truyền khác biệt rõ nét thể hiện đặc trưng riêng thuộc thuyết, các bài văn chầu và vở chèo “Đức Mầu về chức năng cũng như mục đích sáng tạo của Thoải” (Nguyễn Đình Nghị) khi cùng lấy Mầu từng thể loại. Thủy cung làm hình tượng trung tâm. Qua đó, 2. Nội dung nghiên cứu sự chi phối bởi đặc trưng thể loại đói với một hình tượng văn học cũng được làm rõ. 2.1. Giói thiệu chung 1. Mở đàu Theo quan niệm của Đạo Thánh Tam Phủ (Tứ Phủ), vũ trụ được phân chia thành các miền Tháng tám giỗ Cha, tháng ba giỗ Mẹ - Dù không gian do các Thánh Mau cai quản. Giúp đi đâu, về đâu thì tâm thức nhũng người con việc cho các Mầu là các vị Tôn quan, ông dân nước Nam cũng ghi lòng tạc dạ câu nói hoàng, chầu, cô, cậu, quan ngũ hổ và ông lót. trên để xuân thu nhị kì một lòng hướng về Cha Trong đó, hàng chầu và hàng cô được coi là - Mẹ như một biểu tượng của cội nguồn dân các hoâ thân trực tiếp của Mau. Nghiên cứu tộc. Vượt qua sự sàng lọc và băng hoại của tục thờ Mầu Thoải phủ ở vùng Bắc Bộ, chúng thời gian, Đạo Mau đã trở thành một trong tôi thu được 10 bản văn chầu và 24 bản truyền những tín ngưỡng bản địa, có sức ảnh hưởng thuyết chia làm ba loại: truyền thuyết về Mau sâu rộng trong đời sống sinh hoạt, văn hoâ, Thoải (bà Chúa), truyền thuyết về cấc hoấ thân tôn giáo của người Việt. Quan niệm về vũ trụ của Mau (Cô Bơ Bông, cô bé của Suốt) và truyền nguyên sơ và các tầng không gian chứa đựng thuyết về các nhân vật lịch sử đuợc “Mau hoâ”, địa bàn sinh tụ đầu tiên của những cư dân làm tức là đuợc đồng nhất với/phải ẩn danh sau Đúc nông nghiệp lúa nước đã hình thành nên một hệ thống biểu tượng những vị thần cai quản Mau Thoải (trường hợp thờ công chúa Ngọc các cõi gồm bón bà Mẹ: Mau Thiên, Mau Địa, Hân ở đền Ghềnh, Gia Lâm, Hà Nội) . Mẩu Nhạc và Mau Thoải. So với Mau Thượng “Đức Mầu Thoải” là một trong khoảng 60 Thiên (trong cái nhìn đồng nhất với Liễu Hạnh kịch bản chèo cải lương do Nguyễn Đình Nghị công chúa) và Mầu Thượng Ngàn thì vị Thánh - người có vai trò tiên phong và quyết định Mau quản cai miền sông nước này có lai lịch, việc cách tân nghệ thuật chèo ở đầu thế kỉ XX
  2. TẠP CHÍ VHDG số 1/2016 43 sâng tác. Vở chèo được viết “theo lối Thái tây” Vẻ đẹp của vị thần chủ này được ca tụng và hầu như bị cắt bỏ phần vũ đạo của chèo truyền đẩy lên đến cực điểm. Vua Kinh Dương Vương thống cũng như không thấy bóng dáng của -viễn tổ của dân Việt đã choáng ngợp trước vẻ vai hề. Nội dung của vở chèo này kể lại cuộc đẹp ấy và lấy Bà về làm vợ. Những câu chuyện đời của công chúa Long cung xinh đẹp nết na, khảc kể về các hóa thân của Mầu đã miêu tả con gái của Long Vương. Sau khi kết hôn với cụ thể, chi tiết: Càng lớn, nàng càng xinh đẹp. Kinh Xuyên, nàng hết sức lễ phép, hiếu thảo Nước da trắng như trứng gà bóc, tóc dài và vói mẹ chồng, chăm lo mọi việc trong nhà để đen như hạt na (Truyền thuyết về Hoàng Kim chồng “sôi kinh nấu sử”. Nàng khuyên Kinh Mầu) (Theo Bùi Anh Đào 2008). Truyền thuyết Xuyên nên lấy vợ bé đê’ cùng nàng coi sóc về cô Bơ Bông lại khắc họa Cô vói những hình việc gia đình. Kinh Xuyên lấy Thảo Mai - con ảnh tuyệt đẹp: Dáng ngọc thướt tha, tóc mượt gâi nhà buôn lại lười nhâc. Công chúa dạy Thảo mắt sáng, má hồng, môi đỏ, cổ cao ba ngân Mai thêu thùa nhưng cô ta chỉ ngồi ngủ gật, (nhacdantoc.net). vẻ đẹp của Mầu Thoải và giận quá nàng mới mang thước ra đánh. Từ các hóa thân được so sánh với vẻ đẹp của các đó, Thảo Mai thù ghét và hãm hại công chúa. tài nữ, nét đẹp thần tiên mà người phàm trần Kinh Xuyên vắng nhà, Đào Lang - bạn của không mấy ai có được. Đây là bức chân dung chàng sang choi. Thảo Mai đã lợi dụng cơ hội của một trang tuyệt sắc được tạo dựng qua hệ đó để vu oan cho công chúa có lòng đen bạc. thống những hình ảnh ước lệ, tuợng trưng của Kinh Xuyên nổi giận đem “viên ngọc chốn văn học trung đại. vẻ đẹp của Mau được đo thủy cung” đầy vào rừng mười năm. Ớ rừng, bằng những chuẩn mực của tự nhiên: dáng nàng không bị thú dữ ăn thịt mà còn được ngọc, tóc mây, da trắng như trứng gà bóc... chúng dâng hoa quả. Một hôm, nàng gặp Liễu Ớ các bài văn chầu, vẻ đẹp ngoại hình của Nghị và nhờ Liễu Nghị chuyển thư xuống thủy Mầu Đệ Tam và những hóa thân của Mau cũng phủ cho vua cha. Long Vương đọc được thư được khắc họa theo khuôn vàng thước ngọc vừa xót thương ái nữ vừa giận Kinh Xuyên như truyền thuyết: bạc nghĩa. Công chúa được đón về và kết Đôi mắt phượng hoa cài trâm giắt duyên với Liễu Nghị còn Kinh Xuyên và Thảo vầng trán xinh vẻ mặt thêm xinh Mai bị trừng phạt. Môi son như đóa hoa cười 2.2. Đặc điếm của hình tượng Mầu Đệ Tam Thanh tân lịch sự đôi mắt ngời thu ba trong truyền thuyết, văn chầu và kịch bản chèo Tóc rườm rà rẽ đôi cánh phượng “Đức Mấu Thoải” Nết cong cong uốn lượn đường ngôi 2.2.1. Những điểm giông nhau Xinh xinh để lieu thẫn thờ - Mau Thoải được miêu tả với vẻ đẹp hoàn Người thanh thời cảnh Thác Bờ cũng thanh. thiện, hoàn mĩ (Chúa Thác Bờ) Khi miêu tả vẻ đẹp của Mau Thoải, người Hình tượng Mau (Mẹ) trong tâm thức dân ta sử dụng những công thức ước lệ của văn gian biểu hiện cho tính nữ, cho sự bảo trợ, sinh học trung đại. Trong đoạn trích trên, vẻ đẹp sôi của sự sóng. Trong tất cả các loại hình nghệ của chúa Thác Bờ - hóa thân của Mầu Thủy thuật, Mầu đều hiện lên rất đẹp. Và Mau Thoải cung được so sánh với những gì đẹp nhất của phủ cũng không năm ngoài quy luật đó. thiên nhiên. Mắt được miêu tả là mắt phượng, + Vẻ đẹp ngoại hình môi cười như hoa nở, ngón tay như búp măng Truyền thuyết xưa đã khẳng định, Mầu nõn nà... Tất cả những đường nét đều đạt đến Thoải là “người con gái nhan sắc tuyệt trần”. độ chuẩn mực làm cho thiên nhiên cũng phải
  3. 44 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl thẫn thờ, ghen tị “xinh xinh để liễu thẫn thờ’’. Bông đã chờ đợi và không đi lấy chồng. Đến Vẻ đẹp mĩ miều thanh xuân làm “khuynh khi dẹp yên giặc, Lê Lợi nhớ đến người con thành”, nghiêng ngả cả trời đất. Mau Thoải và gái tỉa ngô đã giúp mình năm xưa liền sai người hóa thân của Bà là sự kết tụ những nét rực rỡ đến đón nhưng người con gái ấy đã không còn mà duyên dáng, phô truơng mà dịu dàng, tròn (nhacdantoc.net). Mau Thoải và các Chầu, Cô đầy viên mãn mà bí ẩn nguyên sơ. vẻ đẹp ấy cũng hết sức giúp đỡ những người khác. Ai có lúc lồ lộ hiện ra khiến thiên nhiên phải ngỡ bệnh tật đều đến cầu xin sự giúp đỡ của câc ngàng nhung cũng khép nép đầy ý nhị: Bà. Ai đi sông, đi biển khi gặp nguy nan đều Trắng ngọc trắng ngà làn da Cô hết lòng cầu khẩn. Như thế, Mầu Thoải đã trở Mắt Cô long lanh như là sao băng thành người Mẹ thủy chung, son sắt và cũng Mặt tròn đầy đặn khuôn trăng là người che chở cho những đứa con để mang Ngón tay tựa thể búp măng nõn nà lại cho con người sự bình an, may mắn. Vẻ thiên nhiên hình dung cô tầm thước Trong câc bài văn chầu, ta thấy Mau Thoải Gót hài hoa càng bước lại càng xỉnh và các Chầu, Cô hay hiện lên để giúp đỡ mọi Cô đã nên quôc sắc khuynh thành người từ việc chỉ ra câch kiếm ăn đến chữa Mày ngang bán nguyệt thượng đinh nở nang. bệnh. Tấm lòng của câc Bà dành cho con dân (Cô Bơ) dạt dào như tình yêu thương của mẹ. Thấy Trong vở chèo “Đức Mau Thoải”, nhan sắc những người con vất vả, khổ sở, các Mẹ của Mẹ Thủy cung không đuợc miêu tả cụ thể, thương xót: rõ nét mà được nói đến gián tiếp qua lời của Thương người rắc đậu trồng ngô Long Vương: Xót người cùng khổ bôn mùa ăn đong Xem công chúa phong tư yểu điệu Giận ai tiền chảy bạc ròng Muôn tìm trang công tử hảo cầu. Công lao một chút chỉ hòng tạc bia. Công chúa Long cung xinh đẹp, nết na, (Cô Ba Tây Hồ) phong nhã chính là “trang hiền tử” mà vua đất Thương người dãi nắng dầm sương rắc hạt Kinh Xuyên đang tìm kiếm, vẻ đẹp và sự lịch đậu, hạt ngô để sống, thương những người thiệp, đài các của công chúa Thủy cung đã nghèo khổ suốt đời ăn đong, vay mượn để có làm Kinh Xuyên vô cùng hài lòng, cả Thủy được bữa cơm, câc Mẹ ở trên cao thấu hết mọi phủ vui mừng cho hạnh phúc của công chúa. nỗi khổ chốn dương gian, vì vậy, Mẹ rộng lòng ban phát đê’ hoàn thành nguyện ước của + Vẻ đẹp phẩm chất con dân: Bên cạnh vẻ đẹp về ngoại hình, Mau Thoải Lạy trời mưa xuông còn được khắc họa với vẻ đẹp của tâm hồn, Lấy nước tôi uông nhân cách. Dường như, những chuẩn mực đạo Lấy ruộng tôi cày đức của Nho giáo được dùng để quy chiếu cho Lấy đầy bát com. vẻ đẹp phẩm chất của Mầu. Nhìn một cách Đối với cư dân nông nghiệp, nước là yếu tó tổng quát từ truyền thuyết, văn chầu đến vở vô cùng quan trọng. Nước để uống hằng ngày, chèo “Đức Mau Thoải”, ta thấy bà Mẹ sông nước để cây lúa trổ bông, nước phục vụ cho nước là một người thủy chung, kiên trinh, hết mọi sinh hoạt, vì vậy mà nước vừa thiêng liêng lòng giúp đỡ người khác... lại vừa gần gũi vói mỗi con người. Bà Mẹ nước Truyền thuyết về cô Bơ Bông - hóa thân trong tâm thức dân gian vừa là đấng tối linh của Mầu Thoải kể lại rằng sau khi cứu Lê Lợi ngự trên cao lại vừa là người gắn liền, đồng và được Lê Lợi hứa phong làm phi tử, cô Bơ hành với con người trong mọi hoạt động. Thấu
  4. TẠP CHÍ VHDG số 1/2016 45 hiểu nỗi lòng con dân, hằng năm vị Thánh Mau trang và tình yêu con người, yêu cuộc sóng cai quản sông nước cho “mưa thuận gió hòa”. đến tha thiết. Đây chính là vẻ đẹp nhuần nhị, Những ncú nào không mưa, người dân tiến hành nguyên sơ mà con người từ ngàn xưa cho đến cầu đảo Bà đều linh ứng. Hạt mưa mát lạnh mai sau đều khao khát hướng tới. tưới cho đồng rộng, hạt nước trong trẻo chây - Mau Thoải được khắc họa vói sốphận bất hạnh ra nguồn... tất cả là món quà mà Mẹ Thoải cung dành tặng cho con người. Thông thường khi nhắc đến các vị thần linh, chúng ta đều thần thánh họ. Họ được đặt ở Vở chèo “Đức Mầu Thoải” của Nguyễn trên cao và chúng ta nhìn lên với cái nhìn đầy Đình Nghị đã xây dựng hình tượng Mau Thoải ngưỡng vọng. Tuy nhiên, các câu chuyện về với rất nhiều nét mới mẻ, khác biệt, vẻ đẹp Mầu Thoải trong rất nhiều loại hình nghệ thuật tâm hồn của công chúa Thoải phủ được đặt lại khai thâc cuộc đời của Bà với những bi kịch trong cuộc sóng đời thường. Nếu như truyền đời thường. Đó là những hiểu nhầm trong cuộc thuyết, văn chầu linh thiêng hóa, thần thánh sống vợ chồng, sự chờ đợi hoặc những thủ hóa Mau Thoải thì vở chèo này lại đặt Mau đoạn trả thù tàn khóc... để rồi kết cục là cái vào cuộc sóng thực với đầy những trắc trở, chết hoặc sự chia li. gian nan và cả những lo lắng của cuộc sống thường nhật. Từ đó mà phẩm chất cao đẹp của Truyền thuyết kể về cuộc đời Mau Thoải với “viên ngọc chốn Long cung”cứ thế tỏa sáng. nhiều biến cố. Bà bị nghi oan và bị đẩy vào Công chúa vón là người nết na, hiếu lễ. Khi về rừng sâu. Sau khi được Liễu Nghị cứu, Long đến nhà chồng, cô là một nàng dâu lễ phép, Vương ngỏ ý muốn cho con gái kết duyên cùng thảo hiền với mẹ chồng khiến mẹ Kinh Xuyên Liễu Nghị nhưng Liễu Nghị không đồng ý (Vũ rất hài lòng. Đối với chồng, cô là người vợ Ngọc Khảnh 2006). Những truyền thuyết khác chu đáo, hết sức chăm lo cho chồng để chồng kể về hóa thân của Mau cũng nói về cái chết “sôi kinh nấu sử”. Công chúa tháo vát, lo lắng, của các Bà. Chúa Thác Bờ trong một lần vượt quân xuyến mọi việc gia đình. Nghĩ đến việc thâc đã bị đắm thuyền và Bà bị nhấn chìm xuống an bề gia thất, nàng khuyên Kinh Xuyên nên dòng sông sâu (Bùi Anh Đào 2008). Cô Cửa lấy thêm vợ để cùng nàng “coi việc gia đình”. Suốt trong một lần đánh giặc vì không muốn Khi Thảo Mai về, nàng hết lòng dạy dỗ, bảo quy hàng giặc đã trẫm mình xuống biển (Trần ban việc nhà. Đào Lang - bạn của Kinh Xuyên Thị Hồng Liên 2008)... Truyền thuyết về hoàng có ý gió trăng - đây là tình huống thử thách hậu Ngọc Hân lại kể về cuộc đời đầy truân lòng chung thủy của nàng. Nàng đã cự tuyệt và chuyên của nàng. Hoàng hậu đã phải chứng nghiêm khắc nhắc nhở. Công chúa Thủy phủ kiến cái chết của vua Quang Trung và phải thấy cành vàng lâ ngọc mang trong mình phẩm chất cảnh quần thần giết hại lẫn nhau, cả triều đình của những nguời phụ nữ Việt Nam muôn đời. đang có nguy cơ bị Nguyễn Ánh tiêu diệt. Bà Đó là sự hiếu thảo, lễ phép, đảm đang, thủy đau khổ, héo hon lâm bệnh nặng rồi qua đời. chung, đoan chính hết lòng vì gia đình. Viên Tưởng rằng cái chết sẽ chấm dứt mọi chuyện ngọc sáng Long cung dù để trong tủ kính hay nhưng Nguyễn Ánh lại tìm cách tận diệt triều đặt trong cát bụi đời thuờng vẫn tỏa ra thứ ánh cũ. Khi hài cót của ba mẹ con Ngọc Hân đã sáng rực rỡ của phẩm chất và lương tri như thế. được bà chiêu nghi an tâng, vua Nguyễn vẫn Mau Thoải Phủ dù được xây dựng trong tìm cách trả thù. Hài cót ba mẹ con Ngọc Hân thể loại văn học nghệ thuật nào cũng được khắc bị ném xuống sông (Tài liệu điền dã). Nói đến họa với những vẻ đẹp hoàn thiện, hoàn mĩ. vẻ số phận bất hạnh của Mau Thoải và hóa thân đẹp đó là dung nhan kiều diễm, đức hạnh đoan của Bà, ta bắt gặp mô tip trôi sông. Chúa Thác
  5. 46 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl Bờ, Cô Cửa Suốt đều thâc trên sông nước rồi 2.2.2. Những điểm khác nhau hiển linh báo mộng cho dân làng. Hài cốt của - Sự xuất hiện và hóa thân của Mầu Thoải hoàng hậu Ngọc Hân cũng bị ném xuống sông và trôi dạt vào bờ. Tại sao khi kể về cuộc đời Trong các văn bản kể về Mầu Thoải và các Mau Thoải lại xuất hiện nhiều lần mô tip trôi sông hóa thân của Mầu, ta thấy các Bà đều gắn bó như vậy? Phải chăng con người xưa nghĩ rằng với vùng sông biển. Tuy nhiên mỗi người lại dưới mặt nước kia là một thế giới đầy bí ẩn và xuất hiện vói một nguồn gốc khác nhau và rồi ghê sợ mà họ chưa thể khâm phá được. Vì vậy lại có những hóa thân không giống nhau. trôi sông là điều ấm ảnh con người về cái chết và Các truyền thuyết về Mầu Thoải trình bày sự dữ dằn, bí hiểm của sông nước. rất rõ về sự xuất hiện và hóa thân của Mầu để Bản văn chầu về Mau Thoải và vở chèo xây dựng và thần thánh hóa hình tượng được “Đức Mầu Thoải” lấy tích từ truyền thuyết để kể. Mau Đệ Tam xuất hiện trong các bản kể truyền xây dựng cuộc đời Mau Đệ Tam với nhiều bất thuyết qua lời giói thiệu và hành động. Có truyền hạnh. Một nàng công chúa Thủy cung xinh thuyết cho rằng, Bà là con gái Long Vưong ở đẹp, nết na, đủ cả “công dung ngôn hạnh” kết Động Đình Hồ, được giao nhiệm vụ cai quản duyên với lệnh tộc Kinh Xuyên. Tưởng rằng, sông biển ao hò. Có truyền thuyết lại nói Mầu từ đây ngọc đã đến được chốn “Lam Kiều” Thoải không phải một Bà mà nhiều Bà. Các Bà nhung bi kịch lại hé lộ ngay khi Kinh Xuyên đều là con gấi Lạc Long Quân. Trong truyền cưới thiếp. Thảo Mai - một kẻ xảo quyệt, gian thuyết ấy, sự xuất hiện của Mau Thoải gắn vói ngoan đã vu oan cho công chúa không giữ những lần giúp dân chóng hạn và giúp vua chiến trọn đạo làm vợ. Kinh Xuyên chẳng xét ngay đấu bảo vệ quê hương (Vũ Ngọc Khánh 2006). gian đã đầy nàng vào rừng mười năm. Còn gì Truyền thuyết về Hoàng Kim Mau, nói đến bi kịch hon một con người luôn cố gắng giữ sự xuất hiện kì lạ của cô Đinh Thị Vân: Tương gìn phẩm tiết lại bị nghi thất tiết? Nàng bị đuổi truyền, một đêm người mẹ nằm chiêm bao thấy đi một cách không thương tiếc. Trong rừng, mọt bà tiên trao cho một bông clang trắng công chúa phải sóng trong sự cô độc, xung muốt rồi biến mất. Bà ôm hoa vào ngực ngủ quanh nàng chỉ có cỏ cây, muông thú. Những thiếp đi. Từ đó bà có thai, chín tháng mười ngày tháng ấy, nàng vừa trách Kinh Xuyên, oán ngày sau sinh hạ được một bé gái (Bùi Anh giận Thảo Mai. thưong cho phận mình, nhớ về Đào 2008). Sự xuất hiện của Bà Thác Bờ Đinh gia đình và mong ngóng, chờ đợi một điều gì Thị Vân có sự tương đồng với cô Bơ Bông. đó. Vừa hi vọng, vừa tuyệt vọng, công chúa Cô Bơ Bông vốn là con vua Thủy Tề dưới Thủy Thoải phủ đã phải sóng những ngày như thế. cung sinh vào thời Lê Trung Hưng: 77zứz Bà Như vậy, Mau Thoải phủ trong các văn bản nằm mộng thấy người con gái xinh đẹp, dáng được đặt trong muôn mặt đời thường với đầy ngọc thướt tha, tóc mượt mắt sáng, má hồng những bi kịch, số phận của Bà long đong, chìm môi đỏ, cổ cao ba ngân, mặc áo trắng nằm nổi. Vị thần chủ sông nước này cũng phải chịu trước sập và dâng lên một viên minh châu rồi hiểu nhầm, chịu cảnh chung chồng như bao nói rằng mình vôn là Thủy cung tiên nữ, nay người phụ nữ Việt Nam thời xưa. Điều này đã vâng mệnh lên trần đầu thai vào nhà đó sau góp phần đưa hình ảnh Mẹ Thủy cung tiến đến giúp vua giúp nước (nhacdantoc.net). Sự xuất gần hon với đời sóng thực. Mau không còn là hiện này gắn với mô tip sinh nở thần kì. Người một đấng tối linh ở quá xa vời, Mầu cũng như mẹ nằm mộng rồi sinh con. Đứa con xuất hiện nhũng người bình thường chúng ta. Mau cũng gắn với những biểu hiện bất thường mang tính yêu, cũng ghét, cũng oán giận, cũng thương nhớ... chất dự báo: Đồn rằng khi bà sinh có hương
  6. TẠP CHÍ VHDG số 1/2016 47 hoa thơm ngào ngạt lan tỏa khắp nhà, lâu mới góc và sự xuất hiện của Mầu còn lại các phần hết và năm sắc mây hiện ra trên không lâu sau chủ yếu thiên về ca ngợi tài sắc, công lao mới tan (truyền thuyết về Hoàng Kim Mau) của Bà. về nguồn gốc, chầu vàn nói đến xuất (Bùi Anh Đào 2008). Bản kể về cô Bơ Bông thân của Mau Thoải gióng như trong truyền nói rằng khi cô sinh ra trên trời có mây xanh thuyết. Có thể coi đây là những truyền thuyết uốn lượn, dưới Thủy cung nhã nhạc vang lên bang thơ. Tuy nhiên sự xuất hiện của Mầu ở (nhacdantoc.net)... Những biểu hiện này đã đây lại gắn với lời cầu thỉnh của cung văn: chứng minh rằng các Cô là thần tiên chứ không Tín chủ sửa lễ tâm thành phải người phàm trần. Màu sắc kì ảo ở đây Vua cha Động Đinh hiệp nghị quan hay góp phần không nhỏ trong việc xây dựng hình Mời Bà khâm sai ve đây tượng nhân vật. Hóa thân của các Cô cũng là Trần gian sớ điện kêu rầy làm sao. một yếu tố kì ảo. Hóa thân của chúa Thác Bờ (Chầu Đệ Tam thoải phủ) là bông hoa clang trắng muốt với hương thơm Chầu văn gắn liền với nghi thức hầu đồng. ngào ngạt. Màu trắng là màu đặc trưng của Trong nghi thức này, các vị Thánh chỉ xuất Thủy phủ (Bùi Anh Đào 2008). hiện trong thân xác ông đồng, bà đồng khi Cô Cửa Suốt là nữ tướng đã phò tâ Hưng những người ấy chuẩn bị lễ vật dâng cúng và Nhượng Vương Quốc Tảng trong những lần cung văn thỉnh cầu Thánh về ngự đồng. Cũng giao tranh với kẻ thù. Cô là tiên nữ thường gióng như Mầu Thiên phủ và Nhạc phủ, Mau cùng tiên ông đánh cờ trên núi. Sau khi hoàn Thoải chỉ giáng chứ không nhập đồng. Trong thành nhiệm vụ, cô hóa thân thành ánh hào nhiều bài văn chầu về hóa thân của Mẩu Thoải, quang rực rỡ (Trần Thị Hồng Liên 2008). các Bà, các Cô thường xuất hiện cùng với cảnh vật: cảnh Hàn Sơn, Tây Hồ, Thác Bờ. Thác Ngọc Hân hoàng hậu có hóa thân là lọ hài Hàn... Từđó người ta dựng lại hành trạng, cuộc cốt đã bao lần bị quật xuống, đào lên. Hóa đời của nhân vật. Sự xuất hiện ấy gắn liền với thân thứ hai của Bà là gió bão trên sông. Lúc địa điểm cụ thể là một biểu hiện của tính địa quân lính đem hài cót bà đến giữa dòng sông phương hóa. Hóa thân của Mầu Thoải trong thì gió bão nổi lên, mây đen kéo đến, trời đất chầu văn không rõ rệt. Đôi khi, Mầu, cấc Chầu, mù mịt... Quân lính sợ quá bèn ném hài cốt Cô hóa thân thành sóng gió để trừng phạt vào phía bờ sông (Tài liệu điền dã). những kẻ khinh nhờn phép thánh. Cũng có khi họ lại hóa thành tiên cô bơi thuyền bẻ lái Qua việc khảo sât về sự xuất hiện và hóa thân của Mầu Thoải trong truyền thuyết, ta thấy dạo chơi “ba mươi sâu động tiên”... có sự tham gia rất lớn của câc yếu tó kì ảo. Công chúa Thoải cung trong vở chèo của Các yếu tố này làm tăng thêm sự hấp dẫn và Nguyễn Đình Nghị xuất hiện trong không gian độ tin cậy cho những câu chuyện được kể. chốn Thủy Phủ sau khi Long Vương đã chọn Thêm vào đó, nó cũng góp phần làm thiêng được rể hiền. Hóa thân của cô trong tâc phẩm liêng hóa, thần thánh hóa hình tượng vị Thánh này cũng không được đề cập đến. Có thể nói, so tối linh cai quản miền sông nước. Sự xuất hiện với truyền thuyết, chầu văn thì sự xuất hiện và và hóa thân ấy là một phần quan trọng để giải hóa thân của Mau Thoải trong vở chèo này mờ thích cho những công lao, hành trạng phi nhạt nhất. Điều này do mục đích xây dựng hình thường của Mau Thoải trong truyện. tượng của các thể loại là khấc nhau. Chúng tôi sẽ giải thích cụ thể điều đó ở nhũng phần sau. Các bài văn chầu không nói rõ về sự xuất hiện và hóa thân của Mầu Thoải. Đa phần, - Hành trạng, công lao của Mẩu Thoải người ta chỉ dùng một đến hai câu nói về nguồn Mẹ sông nước trong tâm thức dân gian gắn
  7. 48 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl với việc làm mưa làm gió đem những giọt nước chữa bệnh cho nhân dân. Ngoài ra, Bà còn ban mát lành đến tưới tắm cho đồng ruộng, nhưng phát lộc và dạy con người sóng theo điều thiện, khi nổi giận, Mẹ sẵn sàng mang đến những lẽ phải, giáo hóa con người hướng tới cái Chân trận đại hồng thủy hủy diệt tất cả. Nhân dân ta -Thiện-Mĩ: bao đời đã kể lại cho nhau về “Huyền thoại Đăng anh linh soi đời vời vợi lụt’’, “Sự tích quả bầu mẹ”... Trong cấc văn Mât chữ tâm thì tội phải mang bản. hành trạng của Mau Thoải khá đa dạng Lưới trời bủa khắp bốn phương gắn liền với đó là một công lao riêng của Bà. Hại nhân, nhân hại muôn đường thoát thân Trong truyền thuyết, Mau Thoải là vị thần Đã nên đông cầm cân nảy mực chủ cai quản vùng sông biển ao hồ. Ngoài ra, Lấy chữ tội, chữ phúc chầu cân Bà còn làm mưa và chống lụt giúp dân. Có Đừng khoe trọn vẹn muôn phần lần, thủy quái gây loạn dâng cao nước sông Chữ đức đã kém chầu cân sao bằng Nhị, nhân dân cầu đảo đến Bà mới khỏi nạn Đừng khỉnh những kẻ bần hàn lụt (Vũ Ngọc Khánh 2006). Mau Thoải cũng Cây đức tươi tôt vẻ vang sau này. góp sức không nhỏ trong việc giúp vua chống (Chúa Thác Bờ) ngoại xâm. Mau đã dẹp yên sóng gió giúp vua Có thể nói, trong tất cả các thể loại thì chầu Lê Thánh Tông đi đánh phương Nam (Vũ văn nói rõ và đầy đủ nhất về hành trạng của Ngọc Khánh 2006), Mầu hiển linh giúp Trần Mầu Thoải và các hóa thân của Mầu. Hành Hưng Đạo đánh thắng quân Nguyên (Trần Thị trạng của các Bà gắn liền với sông nước. Bà Hồng Liên 2008). Bà chúa Thác Bờ cùng với độ cho những người đi lại trên sông, biển. Đặc hầu gái đã vận động nhân dân cùng đứng lên biệt trong các bài văn chầu về các Cô, bước chặt tre nứa. xẻ gỗ làm bè mảng, đi tiếp ứng chân chèo thuyền của Cô được khắc họa rõ luơng thực cho vua và quân sĩ. Cô Bơ Bông nét. Những nơi cô chèo đò lần lượt hiện ra. Đó đã từng cứu giúp Lê Lợi và được ông hứa lập là các địa danh: Hàn Thát, Giáp Ba, phủ Bóng, làm phi tử (nhacdantoc.net). Cô cửa Suốt -một đền Vôi, đền Lộ, đền sở, Tiến Linh, xích Đằng, nữ tướng phò tá đắc lực cho Hưng Nhượng Lảnh Giang, chùa Bồ Đề, đền Ghềnh, đền Vương Quốc Tảng trấn giữ miền Đông Bắc của Rừng, đền Núi, đền cửa Sông, đình Ái Mộ. Tổ quốc (Trần Thị Hồng Liên 2008). Còn hoàng Trong các địa danh được nhắc tới có hàng loạt hậu Ngọc Hân đã góp phần không nhỏ trong ngôi đền nằm ở ven sông. Điều đó không khó việc giúp Quang Trung thiết lập và ôn định để lí giải. Ngày xưa, phụ nữ là những người chính quyền (Tài liệu điền dã)... Không chỉ buôn bán và ven sông chính là nơi thương dừng lại ở đây, Mau Thoải còn dạy dân cách nghiệp khá phát triển. Việc trao đổi hàng hóa làm ăn sinh sóng, chữa bệnh. Bà chúa Thác Bờ thường diễn ra ở đó. Sau này, việc tôn thờ những dạy dân cách đan lưới để bắt câ, tìm cây thuốc bà mẹ sông nước không chỉ bắt nguồn từ nỗi chữa bệnh cho dân bản (Bùi Anh Đào 2008). sợ của con người trước hiện tượng tự nhiên mà Qua đây, ta có thể thấy công lao của Mầu Thủy còn do người dân muốn ca ngợi công lao và Phủ đói với dân, với nước là vô cùng to lớn. làm sóng lại công việc của những người phụ Việc xây dựng hành trạng của Bà với những nữ “quanh năm buôn bân ở mom sông”, vì công lao, chiến tích phi thường thể hiện lòng vậy, một loạt các ngôi đền được xây để tái hiện biết ơn và ước mơ bao đời của nhân dân. lại con đường thương nghiệp, buôn bán của Thoát thai từ truyền thuyết, những bản văn những người phụ nữ xưa. Có thể coi, việc thờ chầu cũng kể về hành trạng và công lao của bà Mẹ Thủy phủ này vừa phản ánh công cuộc Mau Thoải trong việc chống ngoại xâm và chinh phục tự nhiên của con người thuở sơ khai
  8. TẠP CHÍ VHDG số 1/2016 49 lại vừa thể hiện bước phát triển của đời sống, với quần chúng. “Đức Mau Thoải” được xây ở đó có sự trao đổi, buôn bán. Đó chính là dụng phải chăng chỉ để nói lên cuộc đời đầy biểu hiện của việc ra đời và phát triển thương truân chuyên của viên minh châu chốn Thủy nghiệp. phủ? Vở chèo này muốn đòi lại công bằng cho nhũng người phụ nữ hay để răn dạy người Khâc hoàn toàn với truyền thuyết và chầu phụ nữ phải biết thủy chung trọn đạo? Có lẽ văn, vở chèo “Đức Mau Thoải” của Nguyễn vở chèo “Đức Mầu Thoải” có sự kết hợp của Đình Nghị không khắc họa hành trạng phức cả hai mục đích ấy. tạp và công lao to lớn của Mau. Lấy cảm hứng từ người phụ nữ trong chèo truyền thống, vở - Sự linh thiêng của Mầu Thoải chèo cải lương này đã tái hiện lại cuộc đời công Khi nhắc đến thần thánh, người ta thường chúa Thủy cung. Cuộc đời nàng gắn với cuộc nghĩ ngay đến sự linh thiêng, phù trợ. Tuy sóng ở Thủy phủ và trên dương thế. Nơi Thủy nhiên, việc hóa thân linh hiên âm phù của Mầu cung, nàng được vua cha nâng niu, chiều Thoải trong các văn bản có sự khác biệt phù chuộng. Khi lấy chồng, hành trạng của nàng hợp với đặc trung thể loại và mục đích xây gắn với cuộc sống mưu sinh thường nhật. Nàng dụng hình tượng. chăm chỉ thêu dệt, lo toan, coi sóc mọi việc Trong nhũng bản kể truyền thuyết, Mau gia đình. BỊ Thảo Mai vu oan, Kinh Xuyên Thoải thường xuyên ứng hiện. Nhũng năm hạn đẩy nàng vào chốn rừng sâu núi thẳm. Ớ đây, hân, nhân dân lại cầu đảo sự giúp đỡ của Bà. nàng dạo gót thăm thú cảnh núi non nhưng Khi lụt lội, Mau Thoải sai tướng đến dẹp yên trong lòng trĩu nặng ưu tư về gia đình. Công sóng gió, diệt trừ loài thủy quái. Tương truyền lao của công chúa trong vở chèo này không rằng. Mau Thoải đã trợ giúp cho nhà vua và phải là chữa bệnh cứu người hay giúp vua đánh nhân dân ta đánh giặc. Trong cuộc kháng chiến giặc ngoại xâm. Công lao của nàng không phải chóng quân Nguyên, Trần Hung Đạo nửa đêm được người đời ghi tạc, tân tụng, ngợi ca bởi mơ thấy một người con gái mặc áo trắng, mang công lao ấy gắn liền với gia đình nhỏ chứ đai ngọc lưu li cưỡi rồng vàng đến trước mặt không liên quan đến vận mệnh đất nước, muôn ông nói rằng: Thiếp là con gái Long Vương, là dân. Nàng có công chăm lo, chu toàn mọi việc Thủy Tinh Ngọc Dung công chúa, được lệnh gia đình để chồng yên tâm học. Nàng dạy dỗ đến giúp ngài diệt giặc. Ngài hãy đem quân tiểu thiếp của chồng để việc tề gia đi vào khuôn đuổi giặc, thiếp nguyện âm phù trợ giúp. Khí khổ, nề nếp, gia phong được giữ vững. Đóng giao chiến với giặc, ông thấy “gió bấc thổi về góp của nàng với gia đình chồng bấy lâu đều rất mạnh, nước sông cuồn cuộn, sóng nổi ngợp đổ sụp bởi lời lẽ giảo hoạt, xảo trá của Thảo trời làm cho chiến thuyền của giặc bị nhấn chìm Mai, công lao mà công chúa Thủy cung xây tơi tả”. Như thế, trong tâm thức dân gian, mỗi đắp bao lâu không được ghi nhận. Thông chiến thắng của quân dân ta không chỉ do sự thường, người ta hay ca ngợi cái kì vĩ, lớn lao nỗ lực, đoàn kết của tất cả mọi người mà còn mà bỏ qua những hi sinh thầm lặng. Những có sự phù trợ của thần thánh. Sự linh thiêng đóng góp lớn như giúp nước, giúp dân cần của Mau Thoải trong các bản kể truyền thuyết được tôn vinh nhưng nỗ lực của người phụ nữ còn thể hiện ở việc, Mầu trừng phạt những kẻ đói vói gia đình cũng dâng được trân trọng, đề khinh nhờn phép thánh. Có kẻ đi qua đền thờ cao. Nguyễn Đình Nghị khai thác hình tượng Bà Chúa Thác Bờ đã không lên đền thắp hương Mầu Thoải với những khía cạnh đời thường lại còn buông lời nhạo bâng thánh thần, thải nhất. Vở chèo này dựng lại cuộc đời công chúa đồ uế tạp xuống dòng sông. Sau đó, thuyền Thủy phủ trên sân khấu để đưa hình tượng đến chở ông chủ bè gỗ bị lật ba ngày sau vẫn không
  9. 50 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl tìm thấy xác. Những người trong gia đình sắm trừng phạt. Có lẽ là do truyền thuyết muốn ghi lễ cầu Bà Chúa Thác Bờ cứu giúp. Bảy ngày tạc công lao của Mau và gắn công lao ấy với sau đó, gia đình vớt được xác ông chủ bè gỗ. các cuộc chiến chống ngoại xâm của dân tộc, Các bản kể truyền thuyết đều nói đến sự linh còn các bài văn chầu gắn với nghi thức hầu thiêng của Mau Thoải cung. Bà được thờ phụng đồng muốn thần thánh hóa Mầu Thoải để tạo ở rất nhiều noi trên cả nước. niềm tin cho các con nhang đệ tử. Có thể nói rằng, sự linh thiêng của Mau Trái ngược hoàn toàn với truyền thuyết và Thoải thể hiện rõ nhất trong các bản văn chầu. chầu văn, vở chèo “Đức Mầu Thoải” không Tại những buổi hầu đồng, cung văn hát những hề nói đến sự linh thiêng của công chúa Thủy bài ứng với từng giá để thỉnh các Thánh về. Vị cung. Cô cũng như những người bình thường Thánh sẽ nhập vào thân xác ông đồng, bà đồng trong cuộc sống của chúng ta. Cô không có và thực hiện các hành động nhảy múa, phân phép màu vạn năng để có thể hô mưa gọi gió. truyền. Trong các bài văn chầu, Mầu Thoải Cô chỉ biết thêu dệt và quân xuyến gia đình. thường biến hiện đi về giúp vua trừ giặc, giúp Cô cũng như bao người phụ nữ xưa bị chịu dân chữa bệnh. Những ai thành tâm sẽ được hàm oan nhưng chẳng thể tự giải được nỗi oan bà đoái lòng thương ban phát tài lộc còn những của mình. Nếu không có Liễu Nghị thì ai sẽ kẻ khinh nhờn phép Thánh sẽ bị trừng trị: giúp cô ra khỏi chốn rừng hoang núi thẳm? Biết ra tiếp lộc tiếp tài Công chúa cũng như vô vàn những người phụ Buôn may bán đắt gặp người gặp duyên nữ nhỏ bé, yếu đuối xưa kia. Cô không thể Ai mà bât chính đảo điên trực tiếp trùng phạt kẻ xấu như trong truyền Lắm bạc nhiêu tiền cũng đổ ra sông thuyết và chầu văn. Long Vương - cha công Thương ai châm lính nhận đồng chúa là người đại diện cho công lí, lẽ phải, đã Hiếu trung trọn vẹn tam tòng đảm đang. trả thù cho con gâi. Kinh Xuyên và Thảo Mai bị đi đầy. Mầu Thoải trong tâc phẩm này không (Cô Ba Bông) hiện lên với sự linh thiêng, con người ấy không Bởi sự linh thiêng của mình mà khắp noi bảo vệ được chính bản thân mình và cũng không kêu cầu Mầu Thoải: giữ được hạnh phúc gia đình mình nhưng kết Trên Ba Bông dưới lại Thác Hàn thúc tác phẩm, cô vẫn được huởng hạnh phúc. Tàu bè xuôi ngược phải đôt vàng kêu cô Điều này phù họp vói quan niệm của nhân dân, Không kêu cô nổi trận bão to người tốt sẽ được đền bù xứng dâng. Cái chim xuông nước cái xô lên bờ 3. Kết luận Biết cô ra thì nhẹ như tên Qua những khảo sát về Mầu Thoải từ truyền Ai mà không biết như thuyên bỏ neo thuyết, văn chầu đến vở chèo “Đức Mau Cô làm trăm chứng bệnh hiểm nghèo Thoải”, ta thấy hình tượng Mầu trong câc văn Khi mê lội suôi lúc trèo lên cây bản có sự giao thoa. Tuy nhiên, mỗi thể loại Cô làm cho dở ngại dở ngây lại xây dựng hình tượng Mau vói những nét Cơm ăn không được uống thuốc vào cầm hơi. khác biệt để phù hợp với đặc trưng của mình. (Cô Bơ) Có thể xếp truyền thuyết về Thánh Mau Các bản kể truyền thuyết và văn chầu đều Thoải phủ vào loại truyền thuyết về câc nhân nói đến sự linh hiển, âm phù của Mau Thoải, vật tôn giáo bởi nội dung và mục đích của chúng tuy nhiên truyền thuyết nói rõ và chú trọng nhằm giải thích lai lịch, ca ngợi công trạng vào việc Mầu giúp vua chóng giặc còn chầu của các Mầu nhằm thuyết minh cho sự linh văn lại nghiêng về khía cạnh Mau ban lộc và thiêng của loại hình tín nguỡng dân gian này.
  10. TẠP CHÍ VHDG số 1/2016 51 Tuy nhiên, không giống đạo Phật và đạo Thiên xôi nào đó, Mẹ cũng như những con người Chúa, các câu chuyện về Thánh Mầu không quanh ta, cũng mang những vẻ đẹp ngàn đời nằm trong các sách vở, thu tịch phổ biến giáo của người phụ nữ Việt Nam: cần cù, chăm chỉ, lí nhu Kinh Phật, Kinh Thánh mà đuợc luu giàu tình yêu thương... Mau Thoải cũng có truyền trên cửa miệng dân gian ở cấc noi có những nét tính cách như con người bình đền thờ từng vị. Trải qua dâu bể thời gian và thường, cũng biết yêu, biết căm giận. Tuy tuỳ tùng địa phương mà góc gác, lai lịch lừng nhiên, những cái đó được lồng ghép trong một Mầu sẽ đuợc tô điểm thêm bằng nhiều mẩu só yếu tó kì ảo làm cho Mầu vừa mang những truyện khác nhau thể hiện sự hiển linh, phù nét linh thiêng, bí hiểm lại vừa đời thường gần trợ cũng nhu sự ràng buộc của Thánh với nhân gũi. Mau ở xa mà như gần. Mau linh thiêng dân vùng miền đó. Trong hàng nghìn năm mà trần thế. Phải chăng ý nghĩa đích thực của Đạo Mẹ là kéo những cái kì vĩ, thiêng liêng dựng nuớc và giữ nước, dường như có một quy luật tất yếu chi phối cách xây dựng hình đến với đời sóng thực để mỗi con người luôn cảm thấy được chở che trong cuộc sóng với tượng Thánh Mầu là luôn kéo những nhân vật đầy những hiểm nguy, bất trắc? ■ tôn giáo này về gần với cuộc chiến chống ngoại xâm, xây dựng và bảo vệ bờ cõi của dân tộc. Tài liệu tham khảo Cấc Thánh Mau luôn được triều đình phong 1. Vũ Thị Tú Anh, Đạo Mâu, nghi thức lên đồng và sựtrao quyền lực cho người phụ nữ, http://mantico.hatvan.vn/dan- kiến sắc phong, và việc dựng đền điện thờ cúng gian-viet-nam/dao-mau-nghi-thuc-len-dong-va-su-trao- là một cách để quy tụ hệ thống thần linh đa quyen-luc-cho-nguoi-phu-nu.html. 2. Vũ Thị Tú Anh, Worshipping the Mother Goddess: The dạng của đất Việt vào sự nghiệp thống nhất Đạo Mâu Movement in Northern VietNam, http:// nước nhà. Chính vì vậy, truyền thuyết về scholarspace, manoa. hawaii. edu/bitstream/handl e/10125/ 2258/Exp6n1-2%20Tu%20Anh.pdf?sequence=1 Thánh Mau của Đạo Mầu Việt Nam nói chung, 3. Nguyen Văn Chính, Nguyễn Sĩ Vịnh (2013), Những làn Mầu Thoải nói riêng, vừa mang màu sắc tôn điệu thông dụng trong đàn va hát chau vàn, Nxb. Hải Phòng. 4. Nguyên Đăng Duy (2001), Đạo giáo vói vàn hóa Việt giáo vừa đậm chất lịch sử. Trong truyền thuyết, Nam, Nxb. Hà Nội. 5. Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam trong bối ta thấy hành trạng của Mau Thoải gắn với sông cành Đông Nam Á, Nxb. Khoạ học xã hộị. biển và rừng núi. Tuy nhiên khi đọc cấc bài 6. Bùi Anh Đào (2008), “Truyền thuyết về chúa Thác Bờ và lễ hội đền Bờ ở Hòa Bình”, Luận văn thạc sĩ khoa Ngữ Văn văn chầu, chúng tôi nhận thấy không gian hoạt trường Đại học sư phạm Hà Nội. động của Mau Thoải chủ yếu là vùng sông 7. Lê Thanh Hiền (1995), Tuyên tập chèo cải lương Nguyễn Đình Nghị, Nxb. Văn hóa - Thông tin. biển. Đặc biệt nhất có lẽ là không gian mà 8. Nguyễn Thị Hiền, Lên đồng xuyên quốc gia: những thay đổi trong thực hành nghi lễ Đạo Mẩu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2