intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

HÔ HẤP CỦA THỦY SINH VẬT

Chia sẻ: HỒ VĂN TRUNG | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

296
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'hô hấp của thủy sinh vật', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: HÔ HẤP CỦA THỦY SINH VẬT

  1. • 1. CÁC DẠNG HÔ HẤP CỦA THỦY VỰC • 2. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỦY SINH VẬT VỚI QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI KHÍ • 3. SỰ VẬN CHUYỂN OXY VÀ DIOXIT CACBON TRONG CƠ THỂ • 4. CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU QUẢ HÔ HẤP • 5. Ý NGHĨA CỦA HÀM LƯỢNG OXY HÒA TAN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
  2. 1. CÁC DẠNG HÔ HẤP CỦA THỦY VỰC  Khái niệm hô hấp: Hô hấp là quá trình oxy hóa sinh học hay phân hủy sinh học để tạo ra năng lượng dùng cho các hoạt động chức năng của sinh vật.  Gồm có 3 dạng: - Hô hấp hiếu khí . - Hô hấp kị khí . - Lên men .
  3. 1.1 Hô hấp hiếu khí  Trong hô hấp hiếu khí oxy phân tử là chất oxy hóa để phân hủy các hợp chất đến sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O và tạo ra năng lượng.  Hô hấp hiếu khí là quá trình hô hấp có sự tham gia của O2, là quá trình hô hấp xảy ra trong môi trường hiếu khí – môi trường có O2. Hô hấp hiếu khí xảy ra trong thực vật với nhiều con đường khác nhau: - Đường phân – Chu trình Crebs - Chu trình pentozo photphat. - Chu trình glyoxilic.
  4. 1.2 Hô hấp kị khí  Hô hấp kỵ khí là quá trình phân huỷ glucose trong điều kiện không có O2 tham gia.  Giai đoạn đầu của hô hấp kỵ khí là đường phân. Tuy nhiên trong hô hấp kỵ khí đường phân chỉ xảy ra giai đoạn phân huỷ glucose thành Axit pyruvic và NADH2 còn giai đoạn NADH2 thực hiện chuỗi hô hấp không xảy ra do không có O2. Bởi vậy kết quả đường phân trong hô hấp kỵ khí là: C6H12O6 => 2CH3COCOOH + 2NADH2 Giai đoạn 2 của hô hấp kỵ khí là biến đổi axit pyruvic thành các sản phẩm như etanol, axit lactic, ....
  5. 1.3 Sự lên men  Lên men là quá trình sản sinh năng lượng, trong đó hợp chất hữu cơ vừa là chất cho vừa là chất nhận điện tử.  Quá trình này tạo ra năng lượng thấp, tuy nhiên cùng với quá trình hô hấp kị khí nó có ý nghĩa quan trọng, nhất là những nơi giàu chất hữu cơ nhưng nghèo hay không có O2 tự do.
  6. 2. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỦY SINH VẬT VỚI QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI KHÍ 2.1 Sự thích nghi về hình thái  Hô hấp trong nước được thực hiện qua bề mặt thân ở những sinh vật không có cơ quan hô hấp (protozoa, Copepoda…) Protozoa
  7.  Hoặc qua cơ quan hô hấp riêng( mang, khí quản, phổi …) ở những động vật cao hơn.  Mang là phần uốn cong ra ngoài của bề mặt cơ thể được chuyên hóa cho sự trao đổi khí. Ở một số động vật không xương sống như sao biển, mang có hình dạng đơn giản và được phân bố gần như trên toàn bộ cơ thể. Mang của sò, tôm và nhiều động vật khác được giới hạn ở một vùng của cơ thể và tổng bề mặt của mang lớn hơn nhiều so với bề mặt của những phần còn lại trong cơ thể.
  8. 2.1.1 Tăng diện tích tiếp xúc và thẩm thấu khí  Đối với những sinh vật không có cơ quan hô hấp riêng thường giảm kích thước thân để mở rộng diện tích riêng của cơ thể.  Tăng bề mặt thân còn mọc thêm các thùy, hình thành gai, mấu, sợi… Chẳng hạn, cua sống phơi ra trong không khí có số lượng lá mang và kích thước mang giảm so với những loài sống ở nước. Những ấu trùng Baetis tricaudatus sống nơi nước chảy có bề mặt mang tương đối nhỏ hơn mang của những con sống nơi nước đứng.  Một số loài còn có hình dạng thân biến đổi để thích nghi với điều kiện hô hấp xấu.
  9.  Ví dụ: ở Oligochaeta thân kéo dai mảnh lại khi nước quá nghèo oxy  Ở những loài ưa hoạt động , bề mặt hô hấp cũng lớn hơn những loài kém hoạt động. Ví dụ Callinectes (ghẹ) sống nổi, năng hoạt, bề mặt tương đối của mang lớn hơn so với loài Uca (cua) ít hoạt động.
  10. 2.1.2 Giảm bề dày, tăng sức khuyếch tán của khí qua bề mặt hô hấp  Gặp phổ biến trong các nhóm động thực vật. Ngay ở cá, độ dày ngăn cách giữa máu và nước ở cá ưa hoạt động cũng giảm so với những cá kém hoạt động.  Ví dụ ở cá đuối là 6 micromet, ở cá bơn 2,5 còn cá ngừ 0,6 micromet( Klicachtorin, 1982) .
  11. 2.2 Sự thích nghi về tập tính  Thủy sinh vật thích nghi với lối sống giàu oxy, đôi khi rơi vào nơi sống không đặc trưng, nhưng điều kiện hô hấp thuận lợi hơn . Ví dụ: Vorticella nebulifera khi môi trường thiếu oxy buộc phải tạo cho mình một vòng tiêm mao phía sau, xa khỏi thân để sống trôi nổi.
  12.  Thủy sinh vật thích nghi với cách đổi mới khối nước xung quanh cơ thể, tránh sự ngột ngạt như: - Tìm nơi có dòng nước chảy qua. - Vận động tiến lên phía trước( Protozoa, Crustacea…). - Vận động chủ động để lôi cuốn nước qua hang, cơ quan hô hấp trong vỏ  Thủy sinh vật có khả năng nuốt khí vào xoang thân, vào quản bào ( Hydrous, Culicidae, lưỡng cư…).Trong nước ngọt Argyroneta aquatica còn tạo ra một cái chuông dưới nước chứa đầy khí.  Thủy sinh vật có khả năng quaxecva hóa dung dịch cặn vẩn quanh thân để tạo nên vỏ nước trong, dể dàng cho sự khuyếch tán oxy từ môi trường vào cơ
  13. Culicidae Hydrous a tic a qu a eta ro n rg y A
  14.  Nhiều loài thủy sinh vật thực hiện hô hấp kết hợp cả ở nước và ở khí. Cá Periophthalmidae nhờ da ẩm thẩm thấu tốt nên thường phơi mình trên các bãi triều cạn.
  15. 3. SỰ VẬN CHUYỂN OXY VÀ DIOXIT CACBON TRONG CƠ THỂ 3.1 Cơ quan vận chuyển khí  Ở động vật đa bào, cơ quan hô hấp đảm nhận việc cung cấp oxy cho toàn bộ tế bào cơ thể và đào thải CO2 ra môi trường. Động vật đa bào muốn hô hấp một cách có hiệu quả phải nhờ vào vận động chuyển khí qua một dòng dịch hữu cơ đặc biệt, trong đó có chứa các thể sắc tố hô hấp.  Một số loại sắc tố có ở một số loài động vật thủy sinh
  16. TÊN SẮC MÀU CỦA SẮC CHÚ THÍCH TỐ TỐ Sắc tố chứa sắt Đặc trưng cho tất cả các Hemoglobin có màu đỏ nhóm động vật có xương sống, rất nhiều da gai, giáp xác, một số Mollusca… Sắc tố chứa Thường có ở động vật chân Hemocyanin đồng màu xanh đầu, một số chân bụng, giáp xác... dưới dạng hòa tan Sắc tố đồng Sắc tố đồng màu xanh Chlorocruorin (Chlorocruorin) đặc trưng màu xanh nhiều cho Oligochaeta( giun). Sắc tố màu tím Có trong một số loài thuộc Hemoerytrin giống Pryapulus,
  17.  Hoạt động phối hợp của hệ thống vận chuyển khí dựa vào điều chỉnh tốc độ dòng chất lỏng, sự thay đổi hàm lượng sắc tố và khả năng liên kết của sắc tố với oxy.  Oxy đóng vai trò chính trong hô hấp, tham gia vào các phản ứng oxy hóa sinh học trong tế bào vừa đủ.  Nếu hàm lượng vượt quá ngưỡng sẽ gây nên những độc hại cho cơ thể. Do oxy tham gia vào oxy hóa các men và các gốc tự do.  Những thích nghi vận chuyển khí vào cơ thể đặc trưng bởi quá trình sinh lí và sinh hóa.
  18. Hemoglobin Hemocyanin Hb cấu tạo gồm một phân tử globin (gồm 2 chuỗi alpha và hai chuỗi beta kết hợp với 4 phân tử nhân Hem (Fe2+) )
  19. 3.2 Sự thích nghi về sinh lý  Thích nghi về sinh lí là sự điều chỉnh tốc độ của dòng chảy lỏng trong cơ thể, điều chỉnh lượng chất lỏng và lượng tiểu thể chứa sắc tố hô hấp.  Khi điều kiện hô hấp xấu thì tốc độ dòng máu tăng lên. Ví dụ: Ở cá chình khi nhiệt độ nước tăng lên 10 - 30oC nhịp tim tăng từ 15 – 145 nhịp/phút. Vì khi nhiệt độ nước tăng lên thì khả năng hòa tan oxy vào trong nước giảm nên tim cá tăng cường co bóp để tăng khả năng kết hợp giữa Hb với oxy hòa tan
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2