Hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác hai giống đậu tương HLĐN 29, HL07-15 cho vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long
lượt xem 2
download
Bài viết Hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác hai giống đậu tương HLĐN 29, HL07-15 cho vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long trình bày kết quả xác định mật độ và liều lượng phân bón thích hợp cho hai giống đậu tương HLĐN 29, HL07-15 tại Tây Nguyên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác hai giống đậu tương HLĐN 29, HL07-15 cho vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CANH TÁC HAI GIỐNG ĐẬU TƯƠNG HLĐN 29, HL07-15 CHO VÙNG TÂY NGUYÊN, ĐÔNG NAM BỘ VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Văn Chương1, Võ Văn Quang1, Võ Như Cầm1, Nguyễn Văn Mạnh1,Trần Hữu Yết1, Phạm ị Ngừng1, Nguyễn ị Bích Chi1, Phạm Văn Ngọc1 TÓM TẮT Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác của hai giống đậu tương HLĐN 29 và HL07-15 đã được thực hiện ở các vụ trồng chính tại Đăk Lăk, Đồng Nai và Vĩnh Long. Kết quả đã xác định được mật độ trồng và nền phân bón thích hợp cho 2 giống qua 3 vùng trồng: Đối với giống HL07-15, tại Tây Nguyên mật độ 333 ngàn cây/ha và lượng phân bón 70N + 60P2O5 + 60K 2O hoặc mật độ 400 ngàn cây/ha với lượng phân bón 60N + 60P2O + 60K2O; Tại Đông Nam Bộ mật độ 375 ngàn cây/ha và lượng phân bón 60N + 60P 2O5 + 60K2O; Tại Đồng bằng sông Cửu Long sạ lan với lượng giống 80 kg/ha và lượng phân bón 60N + 60P2O + 60K2O. Đối với giống HLĐN 29, tại Tây Nguyên là 333,3 ngàn cây/ha với lượng phân bón 70N + 60P2O5 + 60K2O; Tại Đông Nam bộ, mật độ 400 ngàn cây/ ha với lượng phân bón 60N + 60P2O5 + 60K2O; Tại Đồng bằng sông Cửu Long, sạ với lượng giống 80 kg/ha và lượng phân bón 60N + 60P2O + 60K2O. Từ khóa: Đậu tương, HL07-15, HLĐN 29, kỹ thuật canh tác I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đậu tương là loại cây trồng có khả năng cố định phép sản xuất thử tại Đông Nam bộ, Tây Nguyên và đạm nhờ vi khuẩn nốt sần, tuy nhiên, để đạt năng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tại Quyết định suất cao, cây đậu tương cần phải được bổ sung một 333/QĐ-TT-CCN ngày 05/08/2013. Để tạo bước lượng phân bón phù hợp. eo Võ Minh Kha (1997), đột phá về năng suất và sản xuất có hiệu quả, hai ở Việt Nam, trên đất tương đối nhiều dinh dưỡng giống HLĐN 29 và HL07-15 cần phải được hoàn bón đạm làm tăng năng suất đậu tương 10 - 20%, thiện một số biện pháp kỹ thuật như mật độ và phân trên đất thiếu dinh dưỡng bón đạm làm tăng năng bón tối ưu. suất 40 - 50%. eo Ngô ế Dân và cộng sự (1999), bón đạm có tầm quan trọng để thu năng suất tối đa, II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tuy nhiên nếu bón NO3 dư thừa lại có hại với năng 2.1. Vật liệu nghiên cứu suất. eo Caswell (1987), ở châu Á, dinh dưỡng đất - Giống đậu tương HLĐN 29, HL07-15. là nguyên nhân chính gây ra năng suất thấp ở cây đậu đỗ, ngoài yếu tố dinh dưỡng phân bón, mật độ - Phân bón: Urea, Super lân, Kali clorua. trồng là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng và 2.2. Phương pháp nghiên cứu năng suất đậu tương. Duncan và cs. (1978) đã chỉ ra rằng: Với một giống đậu tương cụ thể mối quan 2.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm hệ giữa mật độ trồng với năng suất hạt thường biến í nghiệm gồm 2 yếu tố, bố trí theo kiểu split- đổi theo 3 mức: 1 là mức năng suất tăng tương quan plot, trong đó yếu tố chính là mật độ (ô nhỏ) và yếu tuyến tính khi tăng mật độ gieo, 2 là mức năng suất tố phụ là phân bón (ô lớn), với 3 lần lặp lại. Tại Đông hạt đạt được tới đỉnh tối đa và 3 là mức năng suất sẽ Nam bộ, Tây Nguyên gồm 36 nghiệm thức (Bảng 1), không tăng khi tăng mật độ gieo trồng. Do đó, để diện tích ô 10 m 2, gieo theo hàng. Tại Đồng bằng đạt được năng suất cao và sản xuất có hiệu quả, mỗi sông Cửu Long gồm 30 nghiệm thức (Bảng 2), diện giống đậu tương việc xác định mật độ trồng và lượng tích ô 20m2, sạ lan. phân bón thích hợp với từng vùng sinh thái khác - Chỉ tiêu theo dõi: Chỉ tiêu sinh trưởng, khả nhau là rất cần thiết. năng chống chịu sâu bệnh hại, tính chống đổ ngã, Năm 2013, hai giống đậu tương HLĐN 29 và các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất, hiệu HL07-15 đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT cho quả kinh tế. 1 Trung tâm Nghiên cứu ực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc, Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam 50
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 Bảng 1. Nghiệm thức mật độ và lượng phân bón áp dụng tại Đông Nam bộ, Tây Nguyên Mật độ Ký hiệu Khoảng cách trồng Ký hiệu Công thức phân bón (ngàn cây/ha) MĐ1 15 cm ˟ 40 cm ˟ 3 cây 500 PB1 40N + nền (1) MĐ2 15 cm ˟ 45 cm ˟ 3 cây 444 PB2 50N + nền MĐ3 15 cm ˟ 50 cm x 3 cây 400 PB3 60N + nền MĐ4 20 cm ˟ 45 cm ˟ 3 cây 333 PB4 70N + nền MĐ5 20 cm ˟ 40 cm ˟ 3 cây 375 PB5 80N + nền MĐ6 Gieo theo tập quán địa phương - PB6 eo tập quán nông dân(2)(3) Ghi chú: (1) Nền = 60 P2O5 + 60 K2O (375 Super Lân + 100 KCl). (2) Tập quán bón phân của nông dân tại Đăk Lăk theo công thức: 69N + 60P2O + 60K2O. (3) tại Đồng Nai bón phân theo công thức 30N + 60P2O + 60K2O. Bảng 2. Nghiệm thức mật độ và liều lượng phân bón áp dụng tại ĐBSCL Ký hiệu Công thức TN Ký hiệu Liều sử dụng MĐ1 Sạ lan 60 kg PB1 40N + nền (1) MĐ2 Sạ lan 80 kg PB2 50N + nền MĐ3 Sạ lan 100 kg PB3 60N + nền MĐ4 Sạ lan 120 kg PB4 70N + nền MĐ5 Sạ lan 110 kg PB5 80N + nền PB6 eo tập quán nông dân Ghi chú: Nền: 375 Super Lân + 100 KCl. (1) (2) Tập quán bón phân nông dân ĐBSCL 250kg NPK/ha . MĐ: mật độ trồng, PB: công thức phân bón. 2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu tạ/ha và 14,52 triệu đ./ha), cao hơn các nghiệm thức phân bón khác trong cùng mật độ và các nghiệm Các số liệu được xử lý bằng Excel và SAS9.1. thức mật độ và phân bón khác (Bảng 3). III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Đối với giống HLĐN 29, chiều cao cây biến động 3.1. Kết quả xác định mật độ và liều lượng phân từ 52,7-67,3 cm, trọng lượng 1.000 hạt giảm khi tăng bón thích hợp cho hai giống đậu tương HLĐN 29, mật độ trồng, biến động từ 166,5-186,7g. Kết quả thí HL07-15 tại Tây Nguyên nghiệm phù hợp với nghiên cứu Nguyễn ị Vân và cs (2001), khi trồng dày cây sẽ thiếu dinh dưỡng, Đối với giống HL07-15, mật độ trồng và lượng ánh sáng nên khối lượng 1000 hạt nhỏ. Năng suất phân bón ảnh hưởng đến chiều cao cây. Chiều cao thí nghiệm biến động từ 19,83-29,64 tạ/ha, năng cây biến động từ 65,6 - 84,5 cm, trọng lượng 1000 suất tăng khi tăng lượng phân đạm và giảm mật độ. hạt giảm dần khi tăng mật độ trồng, biến động từ Giống đậu tương HLĐN 29, gieo mật độ 333 ngàn 116,6 - 133,7g, năng suất giảm khi mật độ tăng từ cây/ha, lượng phân bón 70N + 60P2O5 + 60 K2O cho 333 ngàn cây/ha lên 500 ngàn cây/ha. Gieo trồng mật năng suất và lợi nhuận cao nhất (29,64 tạ/ha và 16,12 độ 333 ngàn cây/ha, với lượng phân 70N + 60 P2O5 + triệu đồng/ha) (Bảng 4). 60 K2O cho năng suất và lợi nhuận cao nhất (28,11 51
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 Bảng 3. Ảnh hưởng mật độ và phân bón đến sinh trưởng, năng suất, và lợi nhuận của giống đậu tương HL07-15 tại Đăk Lăk vụ Hè u 2015 Cao cây Số quả Tỷ lệ quả P. 1000 hạt Năng suất Lợi nhuận Mật độ Phân bón(1) (cm) chắc/cây 3 hạt (%) (g) (tạ/ha) (triệu đồng) 40N 78,0 24,9 49,7 126 18,36 r 4,53 50N 77,6 28,5 49,2 125 23,60 g-k 9,81 60N 84,5 32,9 49,0 126 23,70 f-j 9,71 500 ngàn 70N 75,0 25,1 49,5 122 21,73 op 7,42 cây/ha 80N 77,3 23,5 50,1 121 21,22 pq 6,90 TB 78,5 26,9 49,5 124 21,72 7,67 TQND 76,7 30,0 48,2 124 27,09 abc 12,82 40N 75,9 30,9 41,9 116 22,89 j-n 9,42 50N 75,5 29,6 42,5 125 24,39 e-h 10,77 60N 77,1 37,7 45,4 118 27,06 abc 13,37 444 ngàn 70N 80,5 31,2 45,8 124 25,13 de 11,12 cây/ha 80N 74,3 29,5 39,4 125 24,56 efg 10,54 TB 76,6 31,8 43,0 122 24,81 11,04 TQND 75,9 30,2 45,1 117 25,03 de 10,79 40N 77,7 26,9 51,6 125 22,56 k-o 9,17 50N 78,3 36,8 47,0 126 26,94 bc 13,56 400 60N 76,5 29,6 39,9 128 27,28 ab 13,70 ngàn cây/ 70N 77,1 32,0 47,9 129 23,22 i-m 9,22 ha 80N 76,8 32,3 45,5 131 20,61 q 6,50 TB 77,3 31,5 46,4 128 24,12 10,43 TQND 77,5 27,8 47,4 130 24,17 e-i 10,00 40N 74,2 35,3 51,5 121 21,94 nop 8,69 50N 77,5 35,7 48,0 122 23,89 f-j 10,51 333 60N 77,5 40,1 50,0 125 26,06 cd 12,58 ngàn cây/ 70N 77,6 33,5 48,0 127 28,11 a 14,52 ha 80N 70,7 33,0 53,3 134 23,54 g-k 9,74 TB 75,5 35,5 50,2 127 24,71 11,21 TQND 76,7 32,5 55,4 128 25,22 de 11,26 40N 75,1 40,7 43,6 125 24,56 efg 11,33 50N 74,4 35,4 51,6 122 23,50 g-l 10,01 375 60N 74,2 38,0 49,6 123 22,33 mno 8,57 ngàn cây/ 70N 72,7 38,8 49,1 123 24,78 ef 10,92 ha 80N 78,1 35,5 52,6 125 23,39 h-m 9,48 TB 74,9 37,7 49,3 124 23,71 10,06 TQND 78,3 34,0 52,2 121 22,44 l-o 8,25 40N 65,6 34,8 49,6 128 20,22 q 6,96 50N 72,1 32,0 50,5 123 22,06 nop 8,67 60N 72,4 33,4 52,3 122 23,44 h-l 9,92 Tập quán 70N 67,8 34,0 45,1 124 23,50 g-l 9,76 nông dân 80N 73,7 36,9 45,8 123 23,50 g-l 9,78 TB 70,3 34,2 48,6 124 22,54 9,02 TQND 73,6 29,6 46,2 125 26,67 bc 12,86 CV% 2,11 LSD .05 mật độ 0,43 LSD.05 phân bón 0,45 LSD.05 mật độ ˟ phân bón 1,10 Ghi chú: (1): công thức phân N + nền (60P2O5 + 60K2O). Giống: 20.000 đ/kg, công LĐ: 130.000 đ/công, Ure: 10.000 đ/kg, Super Lân: 4.000 đ/kg, KCl: 10.000 đ/kg, giá bán đậu 10.500 đ/kg. TB: Trung bình; TQND: Tập quán nông dân. 52
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 Bảng 4. Ảnh hưởng mật độ và phân bón đến sinh trưởng, năng suất, và lợi nhuận của giống đậu tương HLĐN29 tại Đăk Lăk vụ Hè u 2015 Cao cây Số quả Tỷ lệ quả 3 P. 1000 hạt Năng suất Lợi nhuận Mật độ Phân bón(1) (cm) chắc/cây hạt (%) (g) (tạ/ha) (triệu đồng) 40N 62,4 21,6 33,5 168 19,83 t 6,08 50N 62,1 23,7 28,6 175 24,61 h-l 10,87 60N 67,3 27,4 26,5 177 24,06 j-o 10,08 500 ngàn cây/ha 70N 59,6 24,4 29,3 175 22,11 rs 7,82 80N 61,6 25,9 26,2 175 22,28 p-s 8,01 TB 62,6 24,6 28,8 179 22,58 8,57 TQND 59,0 24,3 29,6 182 27,78 b 13,55 40N 64,2 28,1 28,1 178 23,00 o-r 9,53 50N 60,1 22,0 33,5 175 25,22g-j 11,65 60N 63,2 25,6 26,3 184 27,39 bc 13,71 444 ngàn 70N 60,3 27,5 30,4 184 25,50 e-h 11,51 cây/ha 80N 63,1 25,7 34,8 175 25,33 f-i 11,35 TB 62,2 25,8 30,6 179 25,29 11,55 TQND 58,9 27,6 26,6 174 25,86 efg 11,67 40N 61,7 34,2 24,2 173 23,11 n-r 9,76 50N 57,4 36,6 26,6 181 29,06 a 15,78 400 60N 56,2 32,9 25,8 176 26,61 b-e 13,01 ngàn cây/ 70N 57,1 35,0 25,6 177 24,83 g-k 10,92 ha 80N 61,5 33,3 29,7 179 21,33 s 7,26 TB 58,8 34,4 26,4 177 24,99 11,35 TQND 57,7 31,1 30,4 175 25,28 f-i 11,16 40N 65,3 33,9 25,5 181 22,17 qrs 8,93 50N 60,8 29,7 19,5 173 24,44 h-m 11,10 333 60N 55,9 36,8 26,7 178 26,44 c-f 12,99 ngàn cây/ 70N 56,9 35,1 36,0 187 29,64 a 16,12 ha 80N 60,2 35,2 28,8 180 23,22 n-r 9,40 TB 59,8 34,1 27,3 180 25,18 11,71 TQND 64,7 34,3 28,8 183 26,00 d-g 12,08 40N 56,5 27,7 30,8 173 25,11 g-j 11,92 50N 57,8 30,6 30,4 181 23,17 n-r 9,66 375 60N 63,8 32,8 25,1 171 23,33 m-q 9,62 ngàn cây/ 70N 52,4 32,7 25,4 166 25,06 g-j 11,21 ha 80N 55,2 32,7 31,5 179 24,56 h-l 10,70 TB 57,1 31,3 28,6 174 24,25 10,62 TQND 58,3 26,5 33,5 175 23,44 l-p 9,30 40N 63,3 30,8 26,9 180 21,28s 8,07 50N 60,8 38,6 27,0 179 23,22 n-r 9,89 60N 64,4 36,1 31,9 174 24,22 i-n 10,73 Tập quán 70N 55,5 30,8 38,9 180 23,33 m-q 9,58 nông dân 80N 52,7 32,2 31,5 180 24,00 k-o 10,30 TB 59,3 33,7 31,2 178 23,21 9,71 TQND 57,0 33,5 30,6 177 27,11bcd 13,33 CV% 2,24 LSD .05 mật độ 0,58 LSD.05 phân bón 0,49 LSD.05 mật độ ˟ phân bón 1,17 Ghi chú: (1): công thức phân N + nền (60P2O5 + 60K2O). Giống: 20.000 đ/kg, công LĐ: 130.000 đ/công, Ure: 10.000 đ/kg, Super Lân: 4.000 đ/kg, KCl: 10.000 đ/kg, giá bán đậu 10.500 đ/kg. 53
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 3.2 Kết quả xác định mật độ và liều lượng phân 60K2O (40,9%). Khối lượng 1000 hạt biến động từ bón thích hợp cho hai giống đậu tương HLĐN 29, 153 - 172g. Năng suất giống đậu tương đạt cao nhất HL07-15 tại Đông Nam bộ ở mật độ sạ 80 kg/ha, liều lượng phân bón 60N và Giống HL07-15 có chiều cao cây biến động từ 70N + 60P2O5 + 60K 2O (lần lượt là 29,43 và 29,73 tạ/ 53,9 - 73,5 cm, trong cùng một mật độ, số quả trên ha). Cũng mật độ sạ và lượng phân bón đầu tư nêu cây chênh lệch không nhiều khi tăng lượng phân trên, giống HLĐN 29 đạt lợi nhuận lần lượt là 19,4 N từ 40 - 80N. Trong toàn thí nghiệm, số quả biến và 19,59 triệu đồng/ha. Như vậy, tại ĐBSCL, giống động từ 27,7 - 37,7 quả/cây, số quả trên cây cao tập đậu tương HLĐN 29 và HL07-15 sạ 80 kg/ha, công trung nhiều ở mật độ 375 ngàn cây/ha. Năng suất các thức phân bón 60N + 60P2O + 60K2O thích hợp nghiệm thức có biến động lớn, từ 17,5-25,3 tạ/ha; nhất (Bảng 8). năng suất và lợi nhuận cao nhất khi trồng ở mật độ 375 ngàn cây/ha, với lượng phân bón 60N + 60P2O5 IV. KẾT LUẬN + 60K2O (đạt 25,3 tạ/ha và 17,19 triệu đồng/ha). Mật Để khai thác tiềm năng năng suất và sản xuất đậu độ 444.000–500.000 cây/ha cho lợi nhuận thấp hơn tương có hiệu quả, mật độ trồng và lượng phân bón các mật độ khác (Bảng 5). thích hợp cho các giống đậu tương là: Giống HLĐN 29 có chiều cao cây biến động từ Đối với giống đậu tương HL07-15, tại Tây 52,1 - 69,5 cm, trọng lượng 1000 hạt từ 163-184 g, Nguyên, mật độ 333 ngàn cây/ha và lượng phân bón cao nhất ở mật độ trồng 400 ngàn cây/ha và phân 70N + 60P2O5 + 60K2O hoặc mật độ 400 ngàn cây và bón 60N + nền. Mật độ càng dày năng suất càng lượng phân bón 60N + 60P2O + 60K2O. Tại Đông thấp, năng suất ở mật độ 400.000 cây/ha biến động Nam bộ, mật độ 375 ngàn cây/ha và lượng phân bón từ 22,3 đến 26,3 tạ/ha, trong đó với lượng phân 60N 60N + 60P2O5 + 60K2O. Tại ĐBSCL, sạ với lượng + 60P2O5 + 60K2O, năng suất thu được cao nhất giống 80 kg/ha và lượng phân bón 60N + 60P2O5 (26,33 tạ/ha) và đạt lợi nhuận cao nhất (18,48 triệu + 60K2O đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất. đồng/ha) (Bảng 6). Đối với giống đậu tương HLĐN29, tại Tây 3.3 Kết quả xác định mật độ và liều lượng phân Nguyên, mật độ 333 ngàn cây/ha và lượng phân bón bón thích hợp cho hai giống đậu tương HLĐN 29, 70N + 60P2O5 + 60K2O. Tại Đông Nam bộ, mật độ HL07-15 tại Đồng bằng sông Cửu Long 400 ngàn cây/ha và lượng phân bón 60N + 60P2O5 + Giống HL07-15 có chiều cao cây từ 58,7 - 70,1cm, 60K2O. Tại ĐBSCL, sản xuất đậu tương trên đất lúa, số quả chắc/cây biến động từ 30,1- 44,7 quả, cao nhất sạ lượng giống 80 kg/ha và lượng phân bón 60N + khi sạ 80 kg giống/ha và bón phân 60N+ 60P2O5 + 60P2O + 60K2O tại ĐB Sông Cửu Long đạt năng suất 60K2O. Tỷ lệ quả 3 hạt biến động từ 26,7-50,4%, và hiệu quả kinh tế cao nhất. trọng lượng 1000 hạt biến động từ 150,3g-173,4g. Trọng lượng 1000 hạt cao nhất khi sạ 80 kg giống/ TÀI LIỆU THAM KHẢO ha, bón phân 70N+ 60P2O5 + 60K2O. Năng suất đậu Ngô ế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ ị tương đạt cao nhất khi sạ 80 kg giống/ha và lượng Dung, Phạm ị Đào, 1999. Cây đậu tương. NXB phân bón từ 60N đến 70N + 60P2O5 + 60K2O (lần Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 234 - 239. lượt là 27,13 và 27,27 tạ/ha). Giống đậu tương HL07- Nguyễn ị Vân, Trần Đình Long, Andrew James, 15 khi sạ 80 kg giống/ha và lượng phân bón là 60N 2001. Ảnh hưởng của mật độ gieo trồng đối với một + 60P2O5 + 60K2O hoặc 70N 60P2O5 + 60K2O cho số giống đậu tương nhập nội từ Ôxtrâylia. National lợi nhuận cao nhất (lần lượt là 16,21 và 16,19 triệu soybean Conference in VietNam 22 - 23 March 2001, đồng/ha) (Bảng 7). Hà Nội, Tr. 19 - 28. Giống HLĐN 29 có chiều cao cây từ 45,1– Võ Minh Kha, 1997. Điều kiện địa lý, thổ nhưỡng Việt 56,9cm, cao nhất khi sạ 120 kg giống/ha và công nam và vấn đề phân bón cho đậu tương, đậu nành 96. NXB Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh, Tr.93 - 96. thức phân 80N + 60P2O5 + 60K2O. Số quả chắc/cây ở các nghiệm thức thí nghiệm biến động lớn từ 33,4 Caswell E.T., Loneragan J.E. and Pirmpoon K.K., 1987. - 45,8 quả. Số quả/cây cao nhất khi sạ 80 kg giống/ Mineral constraints to food legum crop production in Asia. Food legume improvement for Asian farming ha, bón phân 60N + 60P2O5 + 60K2O (45,8 quả) systems (18), pp.99-109. và thấp nhất khi sạ 120 kg/ha và bón phân 60N + 60P2O5 + 60K2O (33,4 quả). Tỷ lệ quả ba hạt cao nhất Duncan W.G., Mc Cloud D.E., Mc Graw R.L. and Boote khi sạ 100 kg giống/ha, bón phân 80N + 60P2O5 + K. J., 1978. Physiological aspects of peanut yield improvement. Crop Science (18), pp. 1015 - 1020. 54
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 Bảng 5. Ảnh hưởng mật độ và phân bón đến sinh trưởng, năng suất và lợi nhuận của giống đậu tương HL07-15 tại Đồng Nai vụ u Đông 2015 Cao cây Số quả Tỷ lệ quả P. 1000 hạt Năng suất Lợi nhuận Mật độ Phân bón(1) (cm) chắc/cây 3 hạt (%) (g) (tạ/ha) (triệu đồng) 40N 58,3 33,9 33,60 153 17,50 k 7,12 50N 62,1 34,5 33,85 155 19,93 j 10,09 60N 59,9 36,4 33,85 157 21,10 f-j 11,43 500 ngàn 70N 72,4 35,7 33,64 160 21,43 e-j 11,68 cây/ha 80N 73,5 31,7 37,39 161 22,67 b-h 13,10 TB 65,2 34,4 34,47 157 20,53 10,68 TQND 63,4 31,6 35,44 155 20,37 ij 10,84 40N 57,4 33,3 35,00 159 20,33 ij 10,92 50N 59,6 33,9 32,42 163 21,27 e-j 11,95 60N 60,1 31,6 32,70 164 23,00 b-g 14,02 444 ngàn 70N 68,9 34,1 33,79 165 23,03 b-g 13,88 cây/ha 80N 70,3 36,5 32,85 170 23,37 a-e 14,13 TB 63,3 33,9 33,35 164 22,20 12,98 TQND 61,2 36,6 31,88 161 21,07 f-j 11,87 40N 55,6 31,0 35,48 161 22,10 d-j 13,34 50N 59,7 28,2 40,19 167 24,07 a-d 15,71 400 60N 61,2 37,1 28,37 173 24,87 ab 16,57 ngàn cây/ 70N 60,4 32,0 38,75 173 23,83 a-d 15,04 ha 80N 67,5 36,3 30,28 173 24,03 a-d 15,11 TB 60,9 32,9 34,61 169 23,78 15,15 TQND 58,9 36,8 36,05 165 22,37 c-i 13,68 40N 54,5 34,0 34,51 165 22,10 d-j 13,50 50N 59,1 37,7 32,16 164 22,17 d-i 13,40 333 60N 59,8 30,9 32,76 165 23,80 a-d 15,34 ngàn cây/ 70N 61,3 33,6 39,48 170 24,13 a-d 15,59 ha 80N 59,8 32,7 34,01 168 24,43 abc 15,79 TB 58,9 33,8 34,58 166 23,32 14,724 TQND 57,9 33,0 36,57 161 22,30 c-i 13,76 40N 55,2 36,2 30,57 160 21,30 e-j 12,36 50N 58,7 35,3 30,38 161 23,20 a-f 14,64 375 60N 57,9 37,3 28,09 179 25,30 a 17,19 ngàn cây/ 70N 59,6 34,4 32,36 175 24,43 abc 15,88 ha 80N 60,2 36,7 32,36 175 23,80 a-d 14,87 TB 58,32 35,9 30,75 170 23,61 14,99 TQND 58,8 36,7 30,55 160 21,43 e-j 12,53 40N 56,2 31,5 37,21 156 20,50 hij 11,50 50N 56,1 34,4 36,43 160 20,87g-j 11,79 60N 59,9 31,3 37,23 162 22,23 c-i 13,39 Tập quán 70N 55,2 28,8 40,51 163 23,00 b-g 14,20 nông dân 80N 57,9 27,7 36,14 165 23,20 a-f 14,27 TB 57,1 30,74 37,50 161 21,96 13,03 TQND 53,9 32,4 38,48 156 20,17 ij 11,06 CV% 5,05 LSD .05 mật độ 0,44 LSD.05 phân bón 0,43 LSD.05 mật độ ˟ phân bón 1,84 Ghi chú: (1): công thức phân đạm + nền. Giống: 20.000 đ/kg, công lao động: 150.000 đ/công, phân Urea: 8.000 đ/kg, Super lân:3.500 đ/kg, KCl: 9.000 đ/kg, giá bán đậu tương: 13.000 đ/kg. 55
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 Bảng 6. Ảnh hưởng mật độ và phân bón đến sinh trưởng, năng suất, và lợi nhuận thu được (triệu đồng) của giống đậu tương HLĐN29 tại Đồng Nai vụ u Đông 2015 Cao cây Số quả Tỷ lệ quả P. 1000 hạt Năng suất Lợi nhuận Mật độ Phân bón(1) (cm) chắc/cây 3 hạt (%) (g) (tạ/ha) (triệu đồng) 40N 60,1 32,3 30,31 163 19,00 k 9,07 50N 58,7 35,7 28,04 169 20,47 jk 10,79 60N 62,4 35,8 29,80 169 21,47 hij 11,91 500 ngàn 70N 69,5 36,2 30,57 172 22,30 e-i 12,81 cây/ha 80N 67,8 33,5 33,20 172 23,27 c-h 13,88 TB 63,7 34,70 30,38 169 21,30 11,69 TQND 61,3 35,5 26,69 164 21,37 ij 12,14 40N 59,1 36,2 26,52 167 21,43 hij 12,35 50N 58,3 35,5 25,89 172 22,33 e-i 13,33 60N 59,9 33,3 27,60 175 23,43 b-g 14,59 444 ngàn 70N 63,2 33,7 29,25 173 24,17 b-e 15,35 cây/ha 80N 67,4 36,1 46,40 175 24,73 abc 15,90 TB 61,6 34,96 31,13 172 23,22 14,30 TQND 59,7 36,6 29,33 167 22,07 f-j 13,17 40N 57,6 33,5 25,84 171 22,30 e-i 13,60 50N 60,1 32,1 27,03 174 23,90 b-f 15,49 400 60N 59,3 35,9 23,61 184 26,33 a 18,48 ngàn cây/ 70N 62,2 34,5 28,57 180 25,07 abc 16,64 ha 80N 64,1 36,5 26,14 179 25,27 ab 16,72 TB 60,6 34,50 26,24 177 24,57 16,19 TQND 58,9 37,1 30,22 172 22,53 e-i 13,90 40N 52,4 35,1 27,70 170 21,93 g-j 13,28 50N 59,7 34,5 30,12 172 22,40 e-i 13,70 333 60N 55,8 33,2 24,50 174 23,40 b-g 14,82 ngàn cây/ 70N 61,5 35,1 29,79 171 24,07 b-e 15,50 ha 80N 59,8 32,7 29,53 172 24,87 abc 16,36 TB 57,8 34,12 28,33 171 23,33 14,73 TQND 53,6 34,4 29,65 167 22,37 e-i 13,84 40N 59,0 33,3 28,26 170 22,10 f-j 13,40 50N 55,1 33,0 26,67 171 24,13 b-e 15,85 375 60N 57,7 36,7 26,36 176 25,27 ab 17,15 ngàn cây/ 70N 60,2 33,4 28,74 172 24,47 bcd 15,92 ha 80N 55,4 34,3 47,28 176 24,87 abc 16,26 TB 57,5 34,14 31,46 173 24,17 15,72 TQND 54,8 33,1 31,85 168 22,40 e-i 13,79 40N 52,1 35,1 29,09 167 21,70 g-j 13,06 50N 53,7 32,8 28,46 174 22,77 d-i 14,26 60N 55,0 31,8 28,72 173 23,47 b-g 14,99 Tập quán 70N 58,4 36,5 27,61 172 24,13 b-e 15,67 nông dân 80N 60,2 35,0 29,90 172 24,50 bcd 15,96 TB 55,9 34,24 28,76 171 23,31 14,79 TQND 54,5 36,5 28,15 168 21,73 g-j 13,10 CV% 4,09 LSD .05 mật độ 0,46 LSD.05 phân bón 0,45 LSD.05 mật độ ˟ phân bón 1,54 Ghi chú: (1): công thức phân N + nền. Giống: 20.000 đ/kg, công lao động: 150.000 đ/công, phân Urea: 8.000 đ/kg, phân Super lân: 3.500 đ/kg, KCL: 9.000 đ/kg, giá bán đậu 13.000 đ/kg. 56
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 Bảng 7. Ảnh hưởng của lượng giống sạ và phân bón đến sinh trưởng, năng suất và lợi nhuận của giống đậu tương HL07-15 tại Vĩnh Long vụ Xuân Hè 2016 Lượng Cao cây Số quả Tỷ lệ quả P. 1000 hạt Năng suất Lợi nhuận Phân bón(1) giống (cm) chắc/cây 3 hạt (%) (g) (tạ/ha) (triệu đồng) 40N 58,7 31,1 38,20 159 18,33 j 5,86 50N 59,7 32,4 41,56 163 20,13 g-j 8,00 60N 61,9 34,6 40,27 161 20.37g-j 8,11 60 70N 62,5 36,7 40,55 165 21,6 e-h 9,52 kg/ha 80N 63,0 36,3 39,52 164 22,8 def 10,88 TB 61,2 34,2 40,02 162 20,65 8,47 TQND 60,4 31,2 36,54 160 19,5 hij 7,72 40N 64,3 34,7 32,88 159 20,53 g-j 8,22 50N 64,7 37,6 32,27 163 21,90 efg 9,80 60N 62,7 44,7 30,15 169 23,57 cde 11,77 80 70N 66,7 40,0 35,50 173 27,13 a 16,21 kg/ha 80N 63,1 31,1 33,19 173 27,27 a 16,19 TB 64,3 37,6 32,80 167 24,08 12,44 TQND 64,3 34,5 31,27 160 20,47 g-j 8,48 40N 66,8 35,8 29,05 157 20,20 g-j 9,60 50N 64,2 36,8 29,35 166 21,00 fgh 8,13 60N 60,9 30,4 32,24 164 23,60 cde 11,32 100 70N 60,3 39,4 28,93 168 23,57 cde 11,08 kg/ha 80N 66,5 37,7 50,44 170 25,17 bc 12,96 TB 63,7 36,0 34,00 165 22,71 10,62 TQND 64,5 35,1 29,03 162 20,60 f-i 8,15 40N 69,1 31,9 30,48 157 21,60 e-h 8,60 50N 62,8 30,1 33,85 163 22,00 efg 8,93 60N 69,3 33,0 28,69 164 22,00 efg 8,74 120 70N 69,3 37,5 29,84 167 25,63 bc 13,26 kg/ha 80N 66,9 39,0 26,67 167 24,83 cd 12,02 TB 67,5 34,3 29,91 164 23,21 10,31 TQND 64,1 36,9 34,12 159 21,90 efg 9,34 40N 63,6 39,6 29,12 154 19,93 g-j 6,69 50N 68,7 36,7 26,68 161 20,30 g-j 6,97 Tập quán 60N 68,2 32,8 28,66 158 20,43 g-j 6,95 nông dân 70N 68,1 36,3 30,83 164 20,93 fgh 7,40 (110 kg/ ha) 80N 68,4 33,0 33,13 164 22,13 efg 8,76 TB 67,4 35,7 29,68 160 20,74 7,35 TQND 70,1 34,9 30,53 150 18,43 ij 5,08 CV% 5,28 LSD .05 lượng giống 0,64 LSD.05 phân bón 0,70 LSD.05 lượng giống ˟ phân bón 1,89 Ghi chú: (1) CT phân N + nền. Giống: 25.000 đ/kg, lao động: 15.0000 đ/công, Urea: 9.000 đ/kg, Super lân: 3.500 đ/kg, KCl: 10.000 đ/kg, NPK 16.16.8: 12.000đ/kg. Giá bán đậu tương: 13.000 đ/kg. 57
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 Bảng 8. Ảnh hưởng của lượng giống sạ và phân bón đến sinh trưởng, năng suất, và lợi nhuận thu được (triệu đồng) của giống đậu tương HLĐN29 tại Vĩnh Long vụ Xuân Hè 2016 Lượng Cao cây Số quả Tỷ lệ quả P. 1000 hạt Năng suất Lợi nhuận Phân bón(1) giống (cm) chắc/cây 3 hạt (%) (g) (tạ/ha) (triệu đồng) 40N 45,5 43,9 29,14 153 17,80 l 5,16 50N 45,4 44,0 31,06 158 18,93 kl 6,44 60N 45,1 43,5 32,82 159 20,47 jk 8,244 60 70N 45,7 44,1 34,29 164 22,90 fgh 11,21 kg/ha 80N 45,7 43,0 32,87 165 22,57 ghi 10,58 TB 45,5 43,7 32,04 160 20,53 8,33 TQND 45,3 43,8 34,55 166 18,47 l 6,13 40N 50,3 39,7 26,34 161 21,73 g-j 9,78 50N 50,1 40,3 25,62 158 23,40 fg 11,75 60N 49,6 45,8 25,33 168 29,43 a 19,40 80 70N 50,3 42,1 26,31 163 29,73 a 19,59 kg/ha 80N 49,7 37,1 31,96 161 28,33 ab 17,57 TB 50,0 41,0 27,11 162 26,52 15,62 TQND 48,6 37,3 25,58 159 22,17 g-j 10,44 40N 52,3 38,0 26,14 166 21,17 h-j 10,85 50N 50,7 38,3 23,34 161 22,80 fgh 10,47 60N 46,3 34,4 26,55 155 25,10 ed 13,27 100 70N 47,3 38,8 25,77 163 27,13 bc 15,71 kg/ha 80N 50,7 41,4 40,90 164 26,20 cd 14,30 TB 49,5 38,2 28,54 162 24,48 12,92 TQND 50,5 42,3 24,88 169 22,03 g-j 9,76 40N 52,4 35,1 24,90 162 21,33 h-j 8,26 50N 51,1 31,8 26,62 170 22,50 g-i 9,58 60N 53,9 33,4 24,55 168 24,33 ef 11,77 120 70N 51,5 36,9 25,86 158 26,93 bc 14,95 kg/ha 80N 56,9 41,7 22,68 164 25,87 c-e 13,37 TB 53,2 35,8 24,92 164 24,19 11,59 TQND 49,8 41,8 25,84 154 21,57 ijh 8,66 40N 52,1 38,7 25,34 168 20,83 ij 7,86 50N 54,7 43,9 24,32 172 22,17 g-j 9,39 Tập quán 60N 51,0 34,9 21,41 170 23,43 fg 10,85 nông dân 70N 54,5 38,3 27,83 171 26,17 cd 14,21 (110 kg/ ha) 80N 53,0 37,1 24,10 163 25,80 cde 13,53 TB 53,1 38,6 24,60 169 23,68 11,17 TQND 53,5 38,1 26,80 165 21,10 ijh 8,30 CV% 5,28 LSD .05 lượng giống 0,63 LSD.05 phân bón 0,69 LSD.05 lượng giống ˟ phân bón 1,73 Ghi chú: (1) CT phân N + nền. Giống: 25.000 đ/kg, lao động: 150.000 đ/công, Urea: 9.000 đ/kg, Super lân: 3.500 đ/kg, KCl: 10.000 đ/kg, NPK 16.16.8: 12.000đ/kg. Giá bán đậu tương: 13.000 đ/kg. 58
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 Improvement of cultivation techniques for soybean varieties HLDN 29 and HL07-15 for the Central highlands, Southeast and Mekong Delta regions Nguyen Van Chuong, Vo Van Quang, Vo Nhu Cam, Nguyen Van Manh, Tran Huu Yet, Pham i Ngung, Nguyen i Bich Chi and Pham Van Ngoc Abstract Study on improvement of cultivation techniques for soybean varieties HLDN 29 and HL07-15 was conducted in Dak Lak (Summer-Autumn 2015), Dong Nai (Autumn-Winter 2015) and Vinh Long province (Spring-Summer 2016). e plant densities and fertilizer doses were identi ed for two soybean varieties in three studied regions as: For soybean variety HL07-15 in the Central Highlands, the density of 333,000 plants/ha and 70N + 60P2O5 + 60K2O or 400,000 plants/ha and 60N + 60P2O + 60K2O and in Southeast, the density of 375,000 plants/ha and 60N + 60P2O5 + 60K2O were appropriate, respectively; In the Mekong Delta, sowing amount of 80 kg seed/ha and 60N + 60P2O5 + 60K2O, were the most e cient. For soybean variety HLDN29, in the Central Highlands, the density of 333,000 plants/ha and 70N + 60P2O5 + 60K2O while in the Southeast, the density of 400 thousand plants/ha and 60N + 60P 2O5 + 60K2O, and in the Mekong Delta, sowing amount of 80 kg seed/ha and 60N + 60P2O5 + 60K2O were suitable, respectively. Key words: Soybean varieties HLDN29, HL07-15, cultivation technique Ngày nhận bài: 13/12/2016 Ngày phản biện: 17/12/2016 Người phản biện: TS. Nguyễn ị Chinh Ngày duyệt đăng: 23/12/2016 XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHIẾU SÁNG THÍCH HỢP CỦA ĐÈN COMPACT CHUYÊN DỤNG ĐIỀU KHIỂN RA HOA CHO CÂY THANH LONG (Hylocereus undatus (Haw.) Britt. and Rose) Ngô Minh Dũng1, Trương anh Hưng 2, Ngô ị Lam Giang2, Nguyễn Đoàn ăng3, Nguyễn Quang ạch 2 TÓM TẮT anh long là một trong những trái cây quan trọng cho xuất khẩu ở nước ta. Hiện nay việc ứng dụng các biện pháp kỹ thuật làm gia tăng sản lượng ở mùa trái vụ là những yếu tố hàng đầu, trong đó có việc xác định loại đèn để đạt mục đích vừa xử lý ra hoa trái vụ tốt và vừa tiết kiệm điện để giảm giá thành sản xuất. Trong nghiên cứu này, tiến hành các thí nghiệm xây dựng quy trình chiếu sáng thích hợp trên loại đèn compact đã được xác định là CFL-20W NN R-G. Kết quả cho thấy: Trên cây thanh long ruột trắng tại Bình uận, chế độ chiếu sáng 11 tiếng và ngắt quãng 30 phút từ 0h đến 0h30 cho số nụ trên trụ tốt nhất. Trên cây thanh long ruột đỏ tại Tiền Giang, chế độ chiếu sáng 7 tiếng 30 phút và ngắt quãng 30 phút từ 0h đến 0h30 cho số nụ trên trụ tốt hơn so với đối chứng. Vụ u Đông, mật độ bóng đèn cho hiệu quả tiết kiệm năng lượng trên thanh long ruột trắng tại Bình uận cũng như trên thanh long ruột đỏ tại Tiền Giang là 1000 bóng/ha. Độ cao treo thích hợp là 0,7m cho thanh long ruột đỏ và 1,3 m cho thanh long ruột trắng. Từ khóa: anh long, mùa trái vụ, đèn compact, ngắt quãng I. ĐẶT VẤN ĐỀ sau, thời gian chiếu sáng trong ngày ở nước ta ngắn Cây thanh long + H H (Haw.) (hay thời gian đêm dài) nên cây không ra hoa được. Britt. and Rose) là cây ngày dài hay nói chính xác Muốn thanh long ra hoa cần sử dụng ánh sáng đèn hơn là cây đêm ngắn, cần có ngày dài (hay đêm thắp vào ban đêm sẽ có tác dụng phá đêm dài thành ngắn) để phân hóa mầm hoa. Trong điều kiện vụ đêm ngắn giúp cây ra hoa. Hè (từ tháng 3 đến tháng 9), thời gian chiếu sáng eo tiêu chuẩn ngành của Bộ Nông nghiệp và trong ngày là dài (hay thời gian đêm ngắn) thích hợp PTNT ban hành năm 2006 về quy trình kỹ thuật cho thanh long ra hoa. Từ tháng 9 đến tháng 2 năm trồng, chăm sóc, thu hoạch thanh long phục vụ 1 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam; 2 Đại học Nguyễn Tất ành 3 Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông 59
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Đánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của đà điểu nuôi tại Bắc Kạn
7 p | 117 | 9
-
Hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất hạt giống và thâm canh giống đậu tương rau DT08
7 p | 16 | 4
-
Kết quả nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh cây chuối tiêu hồng
12 p | 67 | 4
-
Kết quả nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh chuối Tiêu hồng
11 p | 10 | 4
-
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình ghép cải tạo nhãn tại huyện sông Mã tỉnh Sơn La
9 p | 8 | 3
-
Hỗ trợ xây dựng quy trình canh tác lúa bền vững cho 4 vùng sinh thái (vùng ven biển nhiễm mặn, vùng nước lợ, vùng nước ngọt, vùng nhiễm phèn) phù hợp với biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sông Cửu Long
5 p | 19 | 3
-
Một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 của giống thuốc lá lai GL9
6 p | 25 | 3
-
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh giống đậu tương DT2010 tại Thanh Hoá
6 p | 28 | 3
-
Kết quả nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa lan hạc vỹ tại Hà Giang
4 p | 34 | 3
-
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật nhân giống và sản xuất hoa cắt cành cho các giống hoa cúc C05.1, C05.3 và hoa đồng tiền G04.6, G04.7
9 p | 71 | 3
-
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để hoàn thiện quy trình sản xuất thức ăn cho ong ngoại (Apis mellifera)
12 p | 10 | 3
-
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng bông lai VN01-2 trong mùa khô tại Sơn La
5 p | 45 | 2
-
Ảnh hưởng của liều lượng K2O đến năng suất và phẩm chất bưởi diễn trồng tại Gia Lâm, Hà Nội
5 p | 94 | 2
-
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình thụ phấn bổ sung cho giống bưởi Đại Minh tại huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái
8 p | 3 | 2
-
Kết quả nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác giống lúa chất lượng cao HT9 tại Thái Nguyên
7 p | 5 | 2
-
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất hạt lai F1 của tổ hợp lúa lai hai dòng TH3-4 tại Yên Định, Thanh Hóa
5 p | 16 | 2
-
Hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh và nhân giống đậu tương DTDH.01 cho vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
11 p | 30 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn