intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Học đạo lý làm người: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:232

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đạo lý làm người: Phần 2 gồm có 2 chương, chương 4 làm một người học rộng hiểu nhiều, và chương 5 là làm một người biết cách quan sát. Tác giả có phong cách việt nhẹ nhàng mà sâu sắc, kết hợp những câu chuyện của những người nổi tiếng cả trong nước và trên thế giới, thông qua từng mẩu chuyện nhỏ giàu ý nghĩa giúp bạn từng bước tiến vào cung điện của đạo lý làm người. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Học đạo lý làm người: Phần 2

  1. CHUƠNG4 LÀM MỘT NGƯỜI HỌC RỘNG HIỂU NHIỀU La Rochefoucauld đã từng nói: “Trí tuệ quan trọng đối với linh hồn cũng giống như sức khỏe quan trọng đối với cơ thể”. Từ đó có thể thấy được, trí tuệ chính là phần chủ đạo trong linh hổn, một con người chỉ khi có trí tuệ phi phàm thì mới có thể vượt trội hơn người khác được. Trí tuệ của con người được rèn luyện chính trong cuộc sống và trong công việc. Một người có trí tuệ khi gặp việc bất ngờ thì tùy cơ ứng biến, khi gặp người bất ngờ thì cũng biết biến hóa linh hoạt. Việc gì họ cũng sẽ suy tính rất chu toàn, trong quá trình hoàn thành cũng vô cùng bình tĩnh, có dũng khí như không còn gì đế mằt, đồng thời có thể nắm bắt được tình thế chung. Những người như vậy thường không dễ để lộ trĩ tuệ của mình ra
  2. 238 L Ý THẠC bên ngoài, nhưng khi họ thể hiện ra thì khiến người khác phải kỉnh ngạc. Một triết gia La Mã cổ đã từng nói: “Trí tuệ thật sự không chỉ ở chỗ nhìn rõ những sự việc trước mắt mà còn có thể dự đoán được tương lai”. Một người có trí tuệ không những có thể nắm vững đại cục mà còn biết tính toán trước. Đối với họ, trí tuệ không chỉ được dùng để giải quyết các vấn đề khó khăn trước mắt mà còn dùng để tạo ra cơ hội nữa. It SẾsSm màl sếtrtó nqàv.nấn K»m Giả Quỳ là m ột học giả nổi tiếng thời Đông Hân. Ông mồ côi cha từ nhỏ, mẹ ông thể trạng ốm yếu lọi nhiều bệnh, thường xuỵêr) cần có người châm sóc, cuộc sống uì thế mà hết sức khó khăn. M ộ t m ình chị gái của Giả Quỳ tần tảo gánh vác cá gia đình, cô hết lòng chăm sóc mẹ già, yêu thương em trai, gia cảnh íuy bổn hàn nhưng lại luôn tràn ngập tiếng cườỉ. N g a y từ n h ỏ G iả Q u ỳ đã ¡à m ộ t cậu bé h ế t sức thông m inh, cần cù chịu khó, cậu thích tìm hiếu ngọn ngành của vấn đề, thích suy nghĩ, chưa đạt được mục đích thì chưa chịu nghỉ.
  3. ĐẠO LÝ LÀM NGƯỜI 239 K hi đó, ở gần nhà Giả Quỳ có m ột lớp học, tiếng đọc sách ê a từ tro ng trường uọng ra đã thu hút cậu bé Già Quỷ. Cậu thấụ những bạn nhỏ khác đều được đến trường học thì uô cùng ngưỡng mộ, bèn xin mẹ cũng cho m ình đ i học. Người mẹ nằm trên giường bệnh íhấy tro n g lòng nặng trĩu bèn nói uới Giả Quỳ rồng: “Con à, nhà ta nghèo quá, không có tiền để nộp học p h í cho con. Tiền tro ng nhà đều để chữa bệnh cho mẹ hết rồi, quả thậ t ỉà không còn cách nào khác!’’ N ói xong, người mẹ đau lòng tuôn rơi hai hàng lệ. Chị gái của Giả Quỳ nhìn í/láy cánh tượng đó bèn bước tới, an ủi mẹ m ột hồi, sau đó lọi kéo Ciả Quỳ ra bên ngoài uà nói: “Em tra i à, sức khỏe của mẹ không tốt, đừng lãm mẹ phải lo lắng nữa, chị sẽ dắt em đến trường xem nhé". Chị gái bèn dắt Giả Quỳ đến đứng ngoài cổng lớp học, từ tro ng các lớp học lọi vọng ra tiếng đọc sách của học sinh. Giả Quỷ vừa nghe thấy những âm thanh này thì lập tức quên hết m ọi buồn phiền khi nãy, uội uăng chạụ vể phía đó. N h ư n g G iả Q u ỳ chỉ có th ể đứ ng bên ngoài hàng rào của lớp học để ngóng uăo bên trong. Cậu cố kiễng chân lên, uươn cổ ra đề nhòm vào nhưng vỗrì không có cách nào í/lây được cảnh tượng bên trong lớp học.
  4. 240 L Ý THẠC Chị gái cậu thấy uậy liền ưội vàng chạy tới, bế Giả Quỳ lên. Lúc này cậu đã có thể í/lấy được íhầy giáo đang giáng bài, còn các học sinh đang đung đưa đầu đọc bài theo íhầy giáo. Giá Quỳ hết sức uui mừng bèn cùng đọc bài với các bạn. Thầy giáo báo các học sinh tập viết chữ, Giá Quỳ bèn dùng ngón íay nhỏ bé của mình viết chữ vào không khí. Từ sau hôm đó, ngày nào Giá Quỷ cũng đến đứng bên ngoài lớp học nghe íhầy giáo giảng bài. Vóc người cậu uốn nhò bé, không thế nhìn í/lấy bên trong lớp học nên cậu bèn đi kiếm m ột táng đá to mang uề, đặt bên cạnh hàng rào, sau đó đứng lên trên tảng đá để nghe giáng qua cửa sổ lớp học. Có những ngày trời đổ mưa to hoặc tuyết rơi trâng xóa, chị gái 'bèn khuụên Giá Quỳ không nên ra khỏi nhà. Nhưng Giá Quỳ có m ột tấm lòng ham học hỏi DÔ cùng mạnh mẽ, cậu không chịu ngừng việc học dù chi là m ột ngày, dù tuyết có bay đầỵ trời thì cậu vẫn đứng co ro trong manh áo rách bên ngoài hàng rào để nghe giảng. Trong m áy năm trời, Giả Quỳ dầm mưa dãi nắng, chưa từ ng đ ề vỉệc học bị đứ t q u ãn g . C ậ u uừa uề đén nhà Hển ghi chép lại những điều mà hôm đó m ình đã nghe giáng được. H ễ có thời gian rố i là cậu lại cầm m ộ t cành cây nhỏ tập uiết chữ trên m ặt đất. D ù điều
  5. ĐẠO LÝ LÀM NGƯỜI 241 kiện có gian khổ như uậy, Giả Quỷ uẩn cẩn cù chịu khó vượt m ọi khó khăn để học tập. Về sau, Già Q uỳ đã trở thành m ột học giá nổi tiếng đương thời, học thuyết của ông đã được người đời tôn xưng là “Giá học” . Từ xưa đến nay những người có thể học hành thành tài trong điều kiện thuận lợi vốn không nhỉều, nhưng trường hợp vượt qua khô khăn để học tập như Giả Quỳ lại không hề thiếu. Điều này chứng tỏ khi đứng trước khó khăn, họ đã phải cố gắng hơn người khác mấy lần, thậm chí là mấy chục lần. Vào khoảng thời gian khi cựu ngoại trưởng M ĩ Condoleezza Rice còn nhỏ, nạn phân biệt chủng tộc ở M ĩ vẫn còn rấ t nặng nề, đặc biệt là ở uùng B irm ingham nơi bà sống, người da đen có địa vị rấ t thầp, luôn bị người da trâng đàn áp. Nđm mười tuổi, Rice cùng cá gia đ ĩn h đến thủ đô W ashington để tham quan, nhưng do là người da đen nên họ không được vào thăm Nhà Trắng. Cô bé Rice thâụ rất xấu hổ bèn rìói với cha mình rằng: “M ộ t ngày nào đố con sẽ trở thành chủ nhân của tòa nhà đ ó !” Cha của Rice rố t tán thưởng chí hướng nây cùa cô bé, thường xuyên động viên những suy n g h ĩ như vậịi của
  6. 242 L Ý THẠC con: Biện pháp tố t nhất để cải thiện tình trạng hiện naỵ của người da đen là giành được những thành tựu xuất sắc hơn người. Nếu con cố gắng gấp đôi bình thường thì có thề sẽ đuổi kịp m ộ t nửa người da trắng; nếu con cố gắng gấp bốn lần bình thường thì sẽ có thể ngang bằng uới người da trắng; nếu con cố gắng gấp tám lần bình thường thì nhất định sẽ uượt lên trên người da trắng. Đ ể có thể “ vượt lên trên người da trắ n g ”, trong vòng 10 năm trờ i ngàụ nào cũng như ngày nào, Rice luôn cố gắng gấp tám lần để phấn đấu học tập, tích /ũy kiến thức, bồi dưỡng tài năng. Ngoài tiếng mẹ đẻ của mình, cô còn học thêm tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha; cô đã thi đỗ vào đại học Denver, nhận được học uị tiến sĩ; năm hai mươi sáu tuổi, cô đã trở thành giáo sư trẻ nhất giảng dạy tại trường đại học Stanford, sau đó lại tiếp tục trở thành giáo vụ trưởng trẻ nhất trong lịch sử trường Stanford. Cô còn nhộn được giài nhất cuộc th i piano dành cho thanh thiếu niên của Mĩ. Những uiệc mà người da trắng làm được thì cô cũng có thể làm được, những việc mà người da trâng không làm được thì cỗ cũng vđn lùm được, ồ n g trờ i không phụ người có công, cuối cùng cô đã có thể thoát khỏi lớp uỏ của m ình để bay cao, bay xa.
  7. ĐẠO LÝ LÀM NGƯỜI 243 Bài toc tàm ngrôf Carnegie đã từng nói: “Thiên tài chính là sự nỗ lực phấn đấu không ngừng dù gặp hoàn cảnh khó khăn”. Tấm gương học tập của Giả Quỳ và Condoleezza Rice đã chứng minh cho đạo lý này. Có thể họ sinh ra chưa phải là thiên tài, nhưng họ chắc chắn là những thiên tài trong việc học tập. Mọi người ai cũng hiểu rằng học tập cần chăm chỉ, chịu khó, đây là điều vẫn thường xuyên được nhắc tới. Nhưng liệu có mấy người thực sự làm được như vậy? Tục ngữ có câu: “Không sợ học không thành tài mà chi sợ tấm lòng không đủ chân thành”. Thật ra việc học tập không hề khó, quan trọng là ờ chỗ bạn có chuyên tâm hay không. Chi cần bạn chuyên tâm vào học tập, cần cù học tập thì sẽ chẳng có gì là không thể học được cả. Tư Mã Quang để có thể ngồi học thâu đêm suốt sáng đã dùng thân gỗ tròn làm thành một cái gối, đặt tên là “gối nhắc nhở”, có nghĩa là lúc nào cũng nhắc nhờ bản thân mình không được ham ngủ mà quên học. Khi ông ngồi học mà cảm thấy buồn ngủ liền nằm gối đầu lên chiếc gối bằng thân cây gỗ tròn kia. Sau khi đa ngũ say, chỉ cần hơi cựa minh một chút là cái gối sẽ lăn tròn, khiến ông ngay lập tức thức giấc, vội vàng trở dậy tiếp tục học bài. Chính nhờ sự cố gắng nỗ lực như vậy mà
  8. 244 L Ý THẠC Ông mới có thể hoàn thành tác phẩm vĩ đại “Tư trị thông giám” dài hơn 300 vạn chừ. Từ xưa tới nay có biết bao nhiêu tấm gương về việc cần cù học tập, tất cả đều nhằm nhắc nhở chúng ta một đạo lý rằng: phải chăm chỉ học tập mới có kiến thức thật sự, chi cần có công mài sắt thi chắc chắn sẽ có ngày nên kim. ¿Ì-Khiầm ton hoc hoLbatkjai Thời Xuân Thu, Khổng Tử được m ọi người tôn xưng là “ thánh n h â n ”, ông có tới ba nghìn đệ tử, mọi người ai củng m uốn theo học. Nhưng m ột con người học uấn uyên thâm như Khổng Tử uẩn luôn khiêm tốn học hỏi người khác. Có m ột lần nọ, Khổng Tử đến thái miếu đề lễ tổ tiên. Vùa bước uào thái miếu, ông đã cảm thấy rất kì lạ bèn hỏi thăm những người xung quanh. Vậụ là có người liền cười nói với ông rằng: “Ngài có học vấn xuất chúng, tại sao lọi uẩn còn phải hỏi?’’ Khống Tử nghe xong bèn nghiêm m ặt trả lời người đó râng: “ Việc gì củng cần phái hỏi, tại sao lại không được?”
  9. ĐẠO LÝ LÀM NGƯỜI 245 Về sau, các đệ tử của Khổng Tử hỏi ông rằng: “Sau khi Khổng Ngữ qua đời, vì sao người đời lại gọi ông là K hổng Văn Tử?” Khổng Tử trả lời: “Bởi ông thông m inh hiếu học, không ngừng tìm tòi học hỏi, bởi ưậy mới được gọi bằng chữ ‘văn’ ” . Các đệ tử đã hiểu ra Ưấn đề: 'T hầy thường haự học hỏi người khác, cũng không hề /ấy đó làm xâu h ổ !” Cũng có nghĩa là người biết khiêm tốn thinh giáo người khác, thậm chí là những người có địa uị thấp hơn m ình thì gọi là khiêm tốn học hỏi bất kì ai. M ộ t ngàụ nọ, trên đường Khổng Tử đi chu du khắp các nước chợt nhận thấy trên con đường ở trước mặt có ba đứa trẻ dùng đất bùn để đắp m ột “ tòa th à n h ” nhỏ, đang cùng nhau chơi rất vui Ưẻ. Xe của Khổng Tử bị “ tòa thành đ ấ t” kia chắn ngang đường, nên ông đành phải dùng xe bước xuống. Nhưng lủ trẻ dường như không hề có ỷ đỉnh nhường đường, uẩn cứ thỏa sức chơi đùa. K hổng Tử bước xuống xe xong liền mím cười hỏi chúng rằng: “Các cháu sao không biết rằng khi thấy xe đến thì phải tránh ra nhường đường chú?” M ộ t đứa trong bọn trẻ tên ìà H ạng Thác liền lấy
  10. 246 L Ý THẠC dáng uẻ rất người lớn mà hỏi lại K hổng Tử rằng: “ Từ xưa tới nay chỉ nghe thấy xe phải tránh thành chứ làm gì có chuyện thành phải tránh xe?” Khổng Tử nghe xong thì hết sức ngạc nhiên, ông không ngờ rằng chỉ là m ột đứa trẻ mà đã biết ăn nói như ưậy. Khổng Tử cảm íhấy rất thích thú đố i uới đứa trẻ này bèn quyết định thử nó xem sao, ông liền đưa ra liễn m ột lúc 40 câu hỏi. H ạng Thác đều trả lời rất trô i cháụ. Khổng Tử íhấy rất khâm phục đứa trẻ này, không ngừng khen ngợi nó. Hạng Thác không hề biết rằng người đang đứng trước m ặt m ình chính là K hổng Tử được mọi người kính trọng, uậy là bèn hỏi lại K hổng Tử mấy câu hỏi, íuy rằng vẫn còn đầy uẻ non nớt ngây thơ nhưng Khổng Tử lại chổng thể trả lời được m ộ t câu nào. Vậy là Khổng Tử càng thêm tán thưởng đứa bé này. Khổng Tử lại nói với H ạng Thác rằng: “ Trong xe của ta có m ột bàn cờ, chúng ta hãy đánh cuộc m ột uán nhé!” K hông ngờ H ọng Thác lại kiên quyết từ chối. Khổng Tử hỏi nguyền nhân tại sao, cậu đĩnh đọc trả lời: “Đ ánh cuộc uôn là m ột uiệc hêt súc uô dụng, học nó để làm gì chứ?” Khổng Tử nghe xong câu nó i này thì từ chỗ tán
  11. ĐẠO LÝ LÀM NGƯỜI 247 thưởng chuyển sang khâm phục, uậụ là bèn gọi Hạng Thác là íhầy. H ạng Thác mới òđy tuổi từ đó nổi danh thiên hạ, còn K hổng Tử mặc dù ìà m ột bậc thánh nhân nhưng không hề í/lấy xấu hổ khi gọi H ạng Thác là thầụ, củng nhờ uậy mà được mọi người trong thiên hạ tán thưởng. Bài kẹc tàm ngtrô Khiêm tốn hiếu học là đức tính truyền thống tốt đẹp của dân tộc Trung Hoa. Khổng Tử cũng đã từng nói: “Trong ba người đi trên đường ắt có một người là thầy ta”. Cho dù là những người thần thông quảng đại đến mức nào thì cũng có nhược điểm của mình. Có rất nhiều người do địa vị của minh cao hom người khác, danh tiếng của mình lớn hơn người khác nên đã không dám hạ thấp minh xuống để thỉnh giáo người khác. Vậy là những vấn đề mà họ không hiểu trở thành những câu hỏi vĩnh viễn không được giải đáp. v ề mặt này chúng ta có thể học tập Khổng Tử, làm một ngưòri khiêm tốn học hỏi, lchâng ngại học hỏi cả những người thấp kém hơn minh. Trong việc học tập, có đôi lúc ở chúng ta có tồn tại hiện tượng thiếu sót nghiêm trọng về một lĩnh vực nào đó. Những lúc như vậy chúng ta nên chân thảnh, khiêm tốn học
  12. 248 L Ý THẠC hỏi những bạn học chuyên về lĩnh vực đó. Chớ nên vì điểm tổng kết của minh cao hơn người khác mà cảm thấy rằng học hỏi bạn khác là điều khó khăn hay đáng xấu hổ. Nêu quả thật bạn nghĩ như vậy thì kết quả học tập của bạn sẽ mãi măi chẳng thể nào nâng cao lên được. Đại dương rộng lớn cũng phải được hình thành từ những dòng chảy nhỏ gộp vào, con người phải khiêm tốn học hỏi thì mới có được kiến thức sâu rộng. Chi khi bạn không ngại học hỏi bất kì ai, kể cà những người có địa vị thấp kém hom mình thì bạn mới có thể thu được thêm ngày càng nhiều tri thức có ích. 3L IN đựơc phượng pháp hoc tập khọạ hçç Ịắm Tô Đ ông Pha là m ậ t nhà uăn nổi tiếng thời Tống, nghe đồn tài năng cùa ông khiến những người đã từng chứng kiến không thể nào quên được. M ộ t ngày nọ, có người bạn cùa Tô Đ ông Pha đến thăm ông. Do ìặ bạn cũ của chủ nhà nên quản gia của Tô Đôrtg Pha củng không cần pM* khách k h í làrrí gì, nói thẳng với người khách rẳng: “Ồ ng chử nhà tô i đang rấ t bận, m ong ngài hãỵ đợi m ộ t /á t”. Người khách kia đành kiên nhổn ngồi chờ tro n g ph òng khách. Thật
  13. ĐẠO LÝ LÀM NGƯỜI 249 không ngờ ông ta ph ải đợi rất lâu thì mới có thề gặp được Tô Đ ông Pha. Người khách bèn hỏi: “ Ông đang bận gì thế, sao mà lâu thế không biết?” Tô Đông Pha có ỷ ngại ngùng trả lời rằng: “ Tôi đang chép lại cuốn ‘H án th ư ’, nhất thời bận rộn mà quêrì mất, thế nên m ới để ông ngồi đây đợi lâu như v ộ y ”. Người khách nghe íhấy thế thì rất ngạc nhiên bèn hỏi Tô Đông Pha rằng: “Dựa vào tài năng của ông, chi cần nhìn qua m ộ t lần là đã thuộc làu, việc gì còn cẩn phải sao chép lại nữa?” Tô Đông Pha lắc đầu nói: “Không, không, không phải như vậy. Làm gì có ai tài năng như vậy, tôi đọc cuốn ‘Hán thư ’ cho đến giờ đã sao chép lại tổng cộng ba lần r ồ i”. Người khách lại càng ngạc nhiên hơn nữa: “Ông đã sao chép lại ba lần rồi? M ộ t cuốn sách dàỵ như vậy, ông chép lọi m ộ t tân phải m ất bao nhiêu lâu chứ? Suốt cả năm nay ông đều bận rộn với cuốn ‘H án th ư ’ đó à?” Tô Đ ông Pha cười đáp: “Cũng không đến mức như ưđy. K hi tô i chép sách có m ột đặc điểm là không chép lại toàn bộ nội du ng mà ch! chia đoạn ra để chép. Lẩn đầu tiên m ỗi đoạn tô i chép lại bơ chữ là có thể học
  14. 250 L Ý THẠC thuộc cd đoạn đó rồ i; lần thứ hai m ối đoạn tôi chi chép hai chữ là có thề học thuộc cả đoạn đó rồi; giờ đây tôi chỉ cần chép lại m ộ t chữ là có thề học thuộc cả đoạn đó r ồ i” . Người khách nghe xong cảm thấy uô cùng thú vị, quỵết đ ịn h thử kiếm tra Tô Đ ông Pha xem sao. Ông thử nhắc tới m ộ t chữ của m ột đoạn văn trong “Hán th ư ”, quả nhiên Tô Đông Pha có thể đọc thuộc lòng cả đoạn có chứa chữ đó, hơn nữa còn không sai m ộ t chữ nào, khiến cho người khách uô cùng ngạc nhiên. Ông lại chọn mấy đoạn khác để kiểm tra, quả nhiên, m ỗi đoạn chí cần nói ra m ột chữ là Tô Đ ông Pha có thể đọc thuộc lòng cá đoạn đó. Khả năng nhìn qua m ột lẩn là thuộc của Tô Đông Pha thì ra xu ấ t phát từ sự chăm chỉ đọc sách uà phương ph áp ghi nhớ hữu hiệu của ồng. 8ài Học làm nfUÙI Học tập là một vỉộc vô cừng lỉnh hoạt, tuyệt đốỉ khổng phải là học vẹt, cũng không phải là rập khuôn cứng nhắc, cần nhìn vào hiệu quả của việc học tập, nắm bẳt phương pháp học tập phù hợp vởỉ bản thân mình là điều quan trọng nhất.
  15. ĐẠO LÝ LÀM NGƯỜI 251 Phương pháp học tập tốt là sự đảm bảo quan ừọng cho thành công. Chúng ta cần học cách học tập, nắm được cách học tập. Thật ra bản thân việc học tập rất đơn giản, chỉ là nhiều người không biết sử dụng phương pháp học tập như thế nào mà thôi. Đương nhiên, mỗi người đều có đặc điểm, sở thích, tính cách, sờ trường của riêng mình, môi trường sống và điều kiện sống cũng hoàn toàn khác biệt. Điều này khiến cho việc học tập và phương pháp của chúng ta đều được cá tính hóa, thể hiện đặc điểm khác nhau của mỗi người. Tin rằng chỉ cần chúng ta tìm được và vận dụng phương pháp học tập phù hợp với bản thân và tình hình cụ thể thì chắc chắn sẽ thu được hiệu quả học tập tốt. Có một ưiết gia đã từng nói: “Không biết nghỉ ngơi thì sẽ không biết làm việc”. Học tập kết hợp với nghi ngơi điều độ thì kết quả sẽ càng tốt hom nữa. Sau khi tập trung vào học tập chăm chi trong một khoảng thời gian, chúng ta có thể sắp xếp việc nghỉ ngơi và vui chơi phù hợp, giúp cho cơ thể và đầu óc của chúng ta được nghỉ ngơi và điều tiết, càng có lợi cho việc nâng cao kết quả học tập. Nếu chi học tập mà không biết nghỉ ngơi thì thậm chí còn mang tới kết quả ngược lại với mong muốn của chúng ta.
  16. 252 L Ý THẠC 4. lảm đến nới đến chon Ngày xửa ngày xưa, ve sầu uốn còn chưa biết bay, nói nhìn tháy chuồn chuồn bay qua lượrì lại trên không tru n g thì rấ t ngưỡng mộ. M ộ t hôm nó liền nói uới chuồn chuồn rằng: “C huồn chuồn này, anh có thế tự do sải rộng đôi cánh trên bầu trời, thật uui sướng biết chừng nào. A n h nhìn tôi xem , ch i có thể cả ngày nằm trên cây, buồn chán quá đ i mất. A n h có thể dạy tôi cách bay lượn trên bầu trờ i /chồng?” C huồn chuồn uốn rất nhiệt tĩnh nên đã vui vẻ đồng ý. “C hỉ có điều, học bay là việc hết súc gian khổ, anh có thể kiên trì được không?” Chuồn chuồn nhắc nhở ve sổu trước. “Tồi làm được, tôi làm được!” Ve sầu thấỵ chuồn chuồn đồng ỷ rỗi thì rất uui mừng, nhanh nhảu hứa ngay lập tức. H ọc bay quả thật rấ t gian khổ, hơn nữa lọ i chẳng cớ gì uui. C huồn chuồn giáng giải cho ve sầu những điều cân th iề t k h i học bay, nhưng ue sầu châng hề chú ý lỗng nghe, hết nhìn chỗ nọ lại ngó chỗ kia, được m ột ìát tại bỏ lên bò xuống, học tập không chăm chi m ộ t ch ú t nào.
  17. ĐẠO LÝ LÀM NGƯỜI 253 C huồn chuồn lại giảng cho ve sầu uể tư thế khi baụ, ve sầu m ới nghe được mấy câu đã sốt ru ộ t kêu lên: “B iết rồ i! B iế t rồ i!" K h i chuồn chuồn làm mẫu cho ve sầu xem rồi bảo ue thử bay theo, nó liền hấp tấp xòe rộng đôi cánh rồ i tự mãn kêu lên rằng: “B iết rồ i! B iết rồ i!” C huồn chuồn íhấy ue sầu về cơ bàn không hể chú tâm uào việc học bay bèn quỵết định không dợy nó nữa, thở dài m ộ t tiếng rồi bay đi mất. Me sầu củng chẳng thèm để ỷ, nó thẩm nghĩ: “M ình đi tìm đại bàng để học bay, khả nàng của đại bang chắc chắn còn giỏi hơn chuồn chuồn n h iề u ”. Vậụ /à ue sầu liền đi nhờ đại bàng dạụ nó học bay, đại băng củng vui vẻ nhận lời. Nhưng đại bàng mới nói được mấy câu, ue sầu đã lớn tiếng kêu lên: “B iế t rồ i! B iết rồ i!”Đại bàng liền bảo nó bay thử xem, nó nói: “ Tôi biết ba ụ rồi, tôi biết bay r ồ i” . Chổng mấy chốc mùa thu đã tới, đại bàng phái bay tới vùng phương Nam ốm áp. Ve sầu cũng m uốn giang rộng đôi cánh cùng bay uới đại bàng, nhưng dù nó cố gắng đập cánh đến thế nào thì vẫn không thể nào bay cao ỉên được. L ú c nây, ve sđu ngước nhìn hình bóng của đại bàng
  18. 254 L Ý THẠC trên bầu trời cao, vô cùng hối hận vì /úc đầu m ình đã không chịu học tập chăm chỉ. Bây giờ thì đã m uộn rồi, nó chi còn biết thở dài, luôn m iệng than rằng: “M uộn rồ i! M uộn rồ i!” Sở dĩ ve sầu không thể học bay được là do nó tự cho rằng mình tài giỏi, những động tác mà chuồn chuồn dạy nó đều không khó, hơn nữa bản thân nó cũng đã bay được một chút rồi. Thất bại của nó là do nó đã không chịu học hành đến nơi đến chốn. Ngày xưa có m ột loại nhạc cụ gọi là đàn sắt, nó phát ra những âm thanh dễ Iàm rung động lòng người. Nước Triệu có rấ t nhiều người giỏi gảy đàn sắt, khiến cho người các nước khác đểu vô cùng ngưỡng mộ. Có m ột người nước Tề cũng rấ t ụêu thích nghệ thuật chơi đàn sắt của người nước Triệu, đặc biệt hi vọng m ình cũng có hể có được bản lĩn h này, uộy là bèn quyết tâm tới nước Triệu tìm thầỵ dợy chơi đàn. Người nước Tề này đã bái m ộ t bậc cao thủ chơi đàn sắt của nước Triệu ìàm sư phụ, bốt đầu theo người đó học đàn. Nhưng người nước Tề mới học được mốy ngây đõ íhđy chđn nán, đến giờ học rốt hay "glở tr ồ ”, nếu không tìm lý do đề đến m uộn thì cũng uể sớm, hoặc lén làm việc riêng chứ không chuyên tâm vào uiệc
  19. ĐẠO LÝ LÀM NGỨỜI 255 nghe giáng, lúc bình thường cũng chẳng bao giờ chịu khó tập đàn. Sau khi đã học được hơn m ột năm, người nước Tề uẩn không thể đánh thành m ột bản nhạc. B ị thầụ giáo trách mắng, tự bản thân anh ta củng cảm thầy có chút lo lổng, thầm nghĩ: “M ình đến nước Triệu học đàn đã lâu như vậỵ rồi, nếu không học được cái gì, cứ như uậy trở về thì làm gì có m ặt m ủi nào gặp m ọi người nữa?” Tuy rằng n g h ĩ như uậy nhưng anh ta uẩn không chịu tranh thủ thời gian tập trung uào học những nguyên tắc và k ĩ xảo cơ bản của việc chơi đàn, từ sáng đến tối chi n g h ĩ cách để học lỏm. A n h ta chú ộ thấy m ỗ i lẩn trước khi chơi đàn, í/lầy giáo đều phái chin h dây đàn, sau đó mới diễn tấu ra những khúc nhạc êm tai. v/ậy /à anh ta bèn suy ra râng: xem ra chỉ cẩn chính dây đàn cho tố t là có thể đánh đàn được rồi. Nếu sau khi chinh lại dây đàn vào đúng uị trí, m ình /áy keo gắn chặt để cố định cfây đàn lợi thì có phải chỉ làm m ộ t lần /à xong không? N g h ĩ tới đây, anh ta khô ng khỏ i cảm íhấy đắc ý uì sự thông m inh của mình. Vặy là anh ta bèn nhờ sư phụ giúp m ình chinh lại dây đàn, sau đó dù ng keo gắn chặt những chiếc trụ nhỏ dùng đế cố đ ịn h dây đàn lại, sau đó mang cây đàn
  20. 256 L Ý THẠC uui vẻ đi ưễ nhà. Sau khi về nhà, gặp ai anh tơ cũng khoe khoang rằng: “ Tôi đã học xong rỗ i đây, bây giờ tôi đõ là m ột cao thủ chơi đàn sắt rỗ i!” M ọi người đều tin là thật, đua nhau mời anh ta đánh thử m ột khúc nhạc để nghe thử. Người nước Tề đương nhiên ìà đồng ý, nhưng anh ta nào có biết rằng, cây đàn của anh ta đã không thể nào chinh dây được nữa, do uây không thể đánh ra m ộ t khúc nhạc hoàn chinh, ưậụ là anh ta trở thành trò cười trước m ặt tất cả m ọi người ở quê nhà. Người nước Tề này cảm thấy uô cùng kì lạ: rõ ràng là đã cố địn h các dây đàn rồi, tại sao lọi không đánh đàn được? A nh ta không bỉết rằng chinh được dày đòn chỉ /à m ộ t điều kiện để có thể đánh được đàn cho hay m à thôi. Bài học làm nyưủt Nguyên nhân thất bại của người nước Tề cũng tương tự như trường hợp của vc sầu, cả hai đều tưởng răng minh đã giỏi lắm rồi, hơn nữa người nước Tề còn chỉ muốn “đầu cơ trục lợi”, kết quả là đã tự chuốc mối nhục vào mình. Một người néu không học hành đến noi đển chốn, chi muốn dựa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2