Học đạo lý làm người: Phần 1
lượt xem 4
download
Bạn thật sự muốn làm một người có phẩm hạnh tốt? Muốn làm một người có những thói quen tốt? Hoặc bạn muốn nắm bắt được những cơ hội ở cạnh mình, muốn làm một người có con mắt hơn đời? Quyển sách "Đạo lý làm người” này chỉ cho bạn thấy những phương hướng làm người, nêu ra hom một trăm đạo lý nhỏ, bao gồm hơn một trăm câu chuyện nhỏ từ những góc độ khác nhau giúp bạn có thể cảm nhận và lĩnh hội đạo lý làm người tốt hơn. Nội dung sách gồm có 5 chương, phần 1 gồm 3 chương, bao gồm: Chương 1: Làm một người chân thành và cao thượng, Chương 2: Làm một người có những thói quen tốt, Chương 3: Làm một người có tâm trạng thoải mái. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Học đạo lý làm người: Phần 1
- ' THẠC Òk !ổỏoỏỏ7080 í Dạo lý LÀM NGƯỜI
- ĐẠO LÝ LÀM NGƯỜI
- LÝ THẠC Dạo lý LÀM NGƯƠI fl&ÀỈIẸi
- LỜI MỞ ĐẦU Đạo lý làm người gồm có những gì? Chúng ta nên làm người như thế nào? Chủng ta phải làm một con người như thế nào? Đây lù học vấn cùa cả một đời người, và cũng là một môn nghệ thuật. Nhiều người đã từng nghiên cứu vấn đề này suốt cả cuộc đời, có một số người do nắm rõ phương pháp làm người nền đã đạt được thành công, và cũng có một số người đến tận lúc cuối đời vẫn không hiểu rõ nên làm người như thế nào. Trong cuộc sống, chúng ta thường thấy có người kêu ca rằng “làm người khó, khó làm người” và củng thường có , người nói cho chúng ta biết đạo lý "làm người trước, làm việc sau Từ đó có thể thấy được làm người như thể nào không phải là một chuyên nhỏ mà là bài học bất kì ai cũng bắt buộc phải trải qua trong cuộc đời. Một con người từ khi bắt đầu được sinh ra đến với thế giới này cho đến tận lúc cuối đời, trong suốt cả quá trình đó không ai là không phải trải qua hai việc: thứ nhất là làm
- 6 L Ý THẠC người, thứ hai là làm việc. Làm người tuy không có những nguyên tắc và tiêu chuẩn bắt buộc phải tuân theo nhưng lại tồn tại một số phép tắc chung nhất định, có những kĩ xảo và quy luật có thể tuần hoàn. Vậy đạo lý làm người bao gồm những gì? Quyển sách "Đạo lý làm người” này chỉ cho bạn thấy những phương hướng làm người, nêu ra hom một trăm đạo lý nhỏ, bao gồm hom một trăm câu chuyện nhỏ từ những góc độ khác nhau giúp bạn có thể cảm nhận và lĩnh hội đạo lý làm người tốt hom. Bạn thật sự muốn làm một người có phẩm hạnh tổt? Muốn làm một người có những thói quen tốt? Hoặc bạn muốn nắm bắt được những cơ hội ở cạnh mình, muốn làm một người có con mắt hom đời? Hoặc điều bạn mong muốn là làm một người có mục tiêu, một người có đầy trí tuệ, vừa ngoại giao giỏi, ý chí kiên cường, học vẩn uyên thâm, tâm tính tốt. Những phẩm chất cao đẹp này chắc chắn ai cũng mong cỏ được. Nếu đã như vậy thì hãy nhanh tay lật mở cuốn sách “Đạo lý làm người” này. Tác giả có phong cách viểt nhẹ nhàng mà sâu sắc, kết hợp những cáu chuyện của những người nổi tiếng cả trong nước và trên thế giới, thông qua từng mẩu chuyện nhỏ giàu ý nghĩa giúp bạn từng bước tiến vào cung điện của đạo lý làm người.
- ĐẠO LÝ LÀM NGƯỜI 7 Con đường dẫn tới thành công cần được chính bản thán mình khai phả. Khi làm ngưcri có thể bạn sẽ gặp phải một số sai lầm, khi làm việc có thế bạn sẽ gặp phải một số khó khăn, trên đời này chẳng cỏ việc gì là hoàn toàn thuận lợi cả. Trên con đường đòi đầy chông gai đó, cuổn sách “Đạo lý làm người" sẽ giúp bạn thắp lên một ngọn đèn trong trái tim mình, chi cho bạn hướng đi dẫn tới thành công.
- CHƯƠNG 1 LÀM MỘT NGƯỜI CHÂN THÀNH VÀ CAO THƯỢNG Con người ta sống ở trên đời không thể lúc nào cũng chỉ có một mình mà phải có những mối quan hệ trăm tơ nghìn mối với người khác. Để duy trì mối quan hệ giữa người với người thì ngoài lợi ích chung còn cần có sự chân thành. Chân thành là gì? Là sự chân thực và thẳng thắn dựa trên nền tảng khách quan. Không âm mưu, không lừa dối, đó là nền tảng cơ bản cho sự giao tiếp gỉữa người với người. Chỉ khi chúng ta thành thật, biết giữ chữ tín thì mới có thể khiến người khác tin tưởng, mới có được sự tôn trọng và giúp đỡ của người khác. Thừa Di - nhà triết học thời Bắc Tống đã từng nói: “Con người không trung tín thì không thể đứng trên đời
- 10 L Ý THẠC này”. Điểu này càng chứng tỏ sự quan trọng của chân thành. Muốn tiến từng bước vững chắc trong các mối quan hệ xã giao thì việc đầu tiên là phải giành được sự tin tưởng của người khác. Mà muốn giành được điều đó thì phải đối xử chân thành với mọi người, nói được thì phải làm được. Chỉ có như vậy bạn mới có thể thành công trong các mối quan hệ, mới có được những tình bạri lâu dài và bền vững. 1. Người chằn thảnh làm nên viêc lởn H oàng Phổ Tích là m ột dại thẩn nổi tiếng thời nhà Tùy. Năm ông mới ba tuổi đã mồ côi cha, do m ột mình mẹ ông khó lòng kiếm đủ sống bèn đem theo ông về nhà ngoại. Ông ngoại của Hoàng Phổ Tích thấy cháu mình thông m inh lanh lợi, hơn nữa lọi m ất cha từ nhỏ, hết súc đáng thương nên hết mực thương yểu ông. Ông ngoại của H oàng Phổ Tích tên là V ĩ Hiếu Khoan, khi đó nhà họ V ĩ ở vùng đó có thể coi là một gia đình lớn có danh tiếng, gia rảnh tương đối giàu có. Do trong nhà có rất nhiều con cháu đến tuổi đi học nên V ĩ H iếu Khoan đã cho m ở m ột lớp học tại nhà (tư thục), mời riêng m ột íháy giáo về dạy. Vạy là Hoàng
- ĐẠO LÝ LÀM NGƯỜI 11 Phổ Tích bèn cùng học với các anh em họ của m ình tại lớp học tại gia nây. V ĩ H iếu Khoan là m ột người hết sức nghiêm khắc, đặc biệt là đối với con cháu của mình thì càng quản giáo nghiêm khắc hơn nữa. K hi mới bắt đầu m ở lớp học tại nhà, ông đã đặt ra quy định, ai không hoàn thành bài tập về nhà thì cứ dựa theo gia pháp đánh hai mươi roi thật đau. H ôm đó, H oàng Phổ Tích và mấy người anh họ sau khi học xong lớp buổi sáng bèn tụ tập trong m ột gian phòng đổ nát để chơi đánh cờ. Thật không ngờ do ham uui mà chúng chơi cờ quên m ất cả thời gian, chơi đến tận giờ đi học buổi chiều, mọi người đều quên không làm bài tập mà íhầy giáo đã giao sáng nay. Ngày hôm sau V ĩ H iếu Khoan biết được chuyện này bèn tức giận gọi mấy đứa cháu đến thư phòng, mắng cho chúng m ột trận tơi bời. Sau đó cân cứ theo quỵ định, m ối đứa phải chịu phạt hai mươi roi. V ĩ H iếu Khoan í/lấy H oàng Phổ Tích ít tuổi nhất, hơn nữa lúc bình thường uốn rất ngoan ngoãn nghe lời, hơn nữa cậu còn mồ côi cha nên không nỡ đánh cháu. Vậy ìà ông bèn gọi H oàng Phổ Tích lọi gần, ôn tồn nói với cháu rằng: “Cháu vẫn còn nhỏ, ỉần này ông
- 12 L Ý THẠC sẽ không phạt cháu. Nhưng về sau nếu cháu còn tái phạm lỗi này thì ông sẽ trừng phạt không tha. Cháu phái hiếu rằng không làm bài tập, không chịu khó học hành thì tương lai làm sao làm nên chuyện lớn được?” H oàng Phổ Tích bình thường uốn rất thân thiết với các anh họ của mình, m ọi người đều rất ỵêu thương cậu bé. Lần này íhấy H oàng Phổ Tích không phái chịu phạt, m ọi người đểu thâụ vui mừng í/iay cho cậu. Nhưng tro ng lòng cậu bé H oàng Phổ Tích thấy không vui, cậu thầm nghĩ: M ình uà các anh đều phạm lối như nhau, đều quên làm bài tập. Ông ngoại lại không phạt mình là Ư thấy thương mình. Nhưng tự mình không Ì thể dễ dãi với bản thân, nhất định phải chịu đánh hai mươi roi theo quy định mới được. Vợy /à H oàng Phổ Tích bèn chạỵ đi tìm các anh họ của mình, yêu cầu họ đánh m ình hai mươi roi thaỵ cho ông ngoại. Các anh cậu sau khi nghe xong thì tưởng là cậu nói đùa nên đều cười cậu. Nhưng Hoàng Phổ Tích nghiêm túc nói: “Đây /à quy địn h của lớp học, hơn nữa chúng ta đều từng hứa uới ông ngoại, nếu ui phạm quụ định thì sẽ cam tâm chịu phạt, nếu không làm như uộy thì hóa ra là chúng ta không giữ lời rồi. Các anh đều phái chịu phạt theo quy định, em đương nhiên cũng không phải là ngoại lệ ” .
- ĐẠO LÝ LÀM NGƯỜI 13 Các anh họ của Hoàng Phổ Tích rất cảm động trước sự chân thành của cậu. Vạy là mọi người bèn /áy ro i ra đánh Hoàng Phổ Tích hai mươi cái. Về sau khi Hoàng Phổ Tích trưởng thành quá nhiên đỡ làm tới chức quan lớn trong triều đình. Nhưng cho dù làm quan thì những phẩm chất nói lời giữ lời, dũng cảm thừa nhận sai lầm mà ông được rèn luyện từ khi còn nhỏ vẫn không hề mất đi. Điều này khiến tiếng nói của ông trở nên có trọng lượng trong hàng trăm uăn uõ bá quan, được mọi người tôn trọng và yêu quý. Sự chân thành không phải là chuyện một sớm một chiều, cũng không phải là hành vi nhất thời. Đó là một dạng thói quen, là một phẩm chất tốt đẹp mà con người có được. Trong con mắt người khác thì việc thành thật, giữ lời có vẻ hơi “dại dột”, nhưng chúng ta cần biết rằng đây cũng chính là một tư chất cần có nếu muốn làm nên việc lớn. Á n Thù là m ột thi nhân nổi tiếng thời Bắc Tống, ông còn nổi danh về sự chân thành của mình. Năm ông mười bốn tuổi được mọt người gọi là thân đồng vù tiến cử lên cho Tống Chân Tông. Vạy lở Tống Chân Tông bèn cho triệu kiến ông, để ông uà hơn m ộ t nghìn tiến sĩ khác cùng tham gia m ột cuộc thi. Trong lúc thi,
- 14 L Ý THẠC Á n Thù nhận thấy đề thi này ưừa haỵ hơn mười ngày trước m ình đã từng /uyện tập, uậy /à ông bèn báo cáo lại đúng sự thật với Chân Tông, đồng thời thỉnh cầu thaỵ đề th i khác cho mình. Tống Chân Tông uô cùng tán thưởng đức tính chân thực này cùa Á n Thù, bèn phong cho ông làm “đổng tiến sĩ xuất th â n ”. K hi Á n Thù làm quan đúng vào lúc thiên hạ thái bình. Vậỵ là các quan uăn vỗ lớn nhỏ trong kinh thành đua nhau đi tiêu khiển bằng cách xem kịch hoặc tới các tửu lâu trà quán trong thành tổ chức các loại tiệc tùng. Do gia cảnh Á n Thù rất bần hàn, không có tiễn để đi ăn uống chơi bời, ông đành phái ở nhà cùng các anh em ôn luụện uăn chương, về sau Tống Chân Tông liền thăng chức cho ông lên làm thầỵ c/ạy học cho thái tử. Các đại thẩn đều hết sức kinh ngạc, không hiểu hoàng thượng Ư sao lại có quyết định như uậọ. Tống Ì Chân Tông bèn nối: "Gần đây quân thổn thường xuyên đam mê vui chơi tiệc tùng, chỉ có Á n Thù là đóng cửa ở nhà đọc sách, m ột người biết tự trọng lại can thận như ông ta lẽ nào không phù hợp để làm íhầy dạy học cho thái tử hay sao?” Á n Thù sau khi tạ ơn bèn nói: “ Thật ra thân cũng rất thích uui chơi tiệc tùng, nhưng khổ nối gia đình bồn hàn. Nếu thần có tiến, nói không chừng củng đã sớm tham gia uui chơi yến ẩm cùng các uị roi .
- ĐẠO LÝ LÀM NGƯỜI 15 Hai câu chuyện này khiến Á n Thù tạo lập được uy tín trước m ặt quần thần. Từ đó uể sau, Tống Chăn Tông lại càng tín nhiệm ông hơn nữa. Bài H làm oc Nhà giáo dục Thừa Di đã từng nói: “Làm cảm động người khác bàng sự chân thành thì người khác cũng sẽ đối xử với ta bằng sự chân thành”. Một con người cho dù làm bất cứ việc gì cũng phải thành thật, giữ lời. Hoàng Phổ Tích ngay từ nhỏ đã hiểu được đạo lý phải giữ chữ tín, do vậy mới nghiêm túc chấp hành kỉ luật, rèn luyện bản thân, về sau, sở dĩ ông có thể làm nên nghiệp lớn có liên quan rất lớn tới phẩm chất đáng quý vốn có này của ông. Còn câu chuyện của Án Thù cũng có chung một ý nghĩa như vậy. Hành động chân thành của ông không những không tự chuốc lấy sự xấu hổ cho bản thân mà ngược lại còn gây thiện cảm cho hoàng thượng và các vị đại thần, điều này là một minh chứng rõ ràng cho sức mạnh của sự chân thành. Có rất nhiều phương pháp để làm người khác cảm động, thành thật, giữ chữ tín chính là một trong những phương pháp quan trọng nhất. Tất cả những thứ tinh cảm giả dối, điên đảo
- 16 L Ý THẠC thị phi có thể lừa dối người khác nhất thời nhưng lúc nào cũng phải đối mặt với nguy cơ bị bại lộ, càng quan trọng hom nữa là có thể khiến chính bản thân người trong cuộc phải chịu những sự giày vò về tinh thần. Chỉ khi làm một người chân thành mới có thể khiến lòng minh luôn thoải mái, không có gì phải lo sợ, mới có thể nhận được sự đối xử thật lòng của người khác. 2. Thành thắt vồi lòna mình, uv tín trona hành đônq Vào thời Xuân thu Chiến quốc, Thương Uởng - nhà chính trị của nước Tần, dưới sự ủng hộ của Tần Hiếu Công đã quyết định thực thi biến pháp. Nhưng hoàn cánh lịch sử lúc đó lại uô cùng ác liệt, chiến tranh liên m iên , lòng người không ổn định. Để tạo nên uy tín cho biến pháp, để các í hay đổi có thể được thực thi m ột cách thuận lợi, Thương Ưởng bèn hạ lệnh cho dựng m ột cây cột gổ lớn dài ba trượng ở cửa thành phía Nam, đổng thời cho dân cáo thị: ai có thề bê cây gỗ này chuụển sang cửa thành phía Bắc sẽ được thưởng mười lọng vàng. Nhưng lúc mới đầu, những người đứng xem không tin rồng chỉ cổn làm m ột việc đơn giản như thế lại có thể nhộn được m ột món tiền
- ĐẠO LÝ LÀM NGỪỜI 17 thưởng cao đến uậy, kết quả là chổng có ai đi thử xem thế nào. Vậụ là Thương Uởng bèn nâng giá trị tiền thưởng lên tới 50 lạng. Nhiều uàng như ưậy ắt phái khiến người ta dũng cảm lên, cuối cùng có người đứng ra bê cây gỗ chuyển đến cửa thành phía Bắc. Thương Ưởng bèn ngay lập tức thưởng cho người đó 50 lạng vàng. Hành động của Thương Uởng khiến người dân tin tưởng uào lời nói của ông, hình thành nên uy tín trong lòng của m ọi người, l/ậy là biến pháp của Thương Ưởng đã được triển khai rộng rãi ở nước Tần m ột cách thuận lợi, khiến nước Tần ngày càng trở nên hùng mạnh, cuối cùng đã thống nhất được Trung Quốc. Nhưng điều mà mọi người không biết là chính ở nơi Thương Uởng “dựng cột gỗ để tạo lòng tin”, trước đó 400 năm đã từng xảy ra một vở kịch “đốt lửa trêu chư hầu” khiến người đời chê cười. Đ át Kỷ là thiếp yêu của Chu u Vương, đề giành được nụ cười của nàng, Chu u Vương đã hạ lệnh cho đốt lửa tại hơn hai mươi ngọn tháp báo hiệu xung quanh kinh thành (lửa hiệu là tín hiệu cầu cứu các nước chư hầu. chi khi nào bi kẻ địch tấn công thì mới cần đ ố t lửa, dùng để kêu gọi các nước chư hầu tới cứu uiện). Vậy là các nước chư hầu nhìn íháy lửa hiệu, cho rằng có việc quân cần kíp, ngay lập tức hiệu triệu binh
- 18 L Ý THẠC mã ùn ùn kéo đến. Nhưng sau khi đến nơi lại phát hiện ra là do nhà uua muốn giành được m ột nụ cười của ái phi mới bàỵ ra trò này, các nước chư hầu bèn đùng đùng nổi giận bỏ uề. Còn Đ át Kỷ sau khi nhìn thấy cảnh quan binh các nước chư hầu lúc bình thường hùng hổ oai nghiêm là thế, giờ lại Ư cùng tức giận thì íhấy hết Ô sức uui vẻ, cuối cùng cũng đá bật cười. Năm năm sau, quân địch tấn công uào kinh đô của nhà Chu, Chu u Vương lại m ột lần nữa ra lệnh đố t lửa hiệu, nhưng lần này các nước chư hầu đều không có động tĩnh gì, họ cho rằng lần này u Vương lại lừa họ để tìm trò uui, chẳng ai muốn bị lừa tới lần thứ hai. Kết quả thì mọi người đều đã biết, u Vương bị ép phải treo cổ tự tử, Đ át Kỷ củng bị bắt làm tù binh. Còn có m ột thương nhân củng có kết cục giống uới u Vương. Thương nhân này là người Lạc Dương, m ột lần ông ta đi qua sông thì thuụền bị chìm, ông ta liền bám /ấy m ột mảnh gỗ nổi trên m ặt nước rồi kêu cứu. Vừa hay có m ột người đánh cá ở gần đó nghe thấỵ tiếng kêu cứu. Thương nhân liễn vội vàng nói với ông ta rằng: “ Tôi lò m ột phú ông giàu có ở Lạc Dương, nếu ông cứu tôi thì tôi sẽ cho ông 100 lạng vàng tiền thù lao”. Nhưng sau khi người đánh cá đưa được phú ông kia lên bờ, ông ta lại trở mặt không thừa nhận món nợ
- ĐẠO LÝ LÀM NGƯỜI 19 này. Cuối cùng ông ta chi đưa cho người đánh cá kia 10 lạng vàng. Người đánh cá uô cùng tức giận, mắng ông ta không biết giữ lời. Phú ông liền đáp rằng: “Ông chẳng qua chi là một người đánh cá, cà đời ông thì kiếm được bao nhiêu tiền chứ, lẽ nào 10 lạng uàng uẩn còn chưa đủ hay sao?” Người đánh cá chi còn cách ngậm đổng nuốt cay bỏ đi. Nhưng sự việc thật là trùng hợp, về sau phú ông kia một lần nữa lọi bị chìm thuyền ở chỗ đó. Lần này ông tơ cũng kêu cứu giống như lần trước, uậy là có người chuẩn bị xuống cứu ông ta, nhưng người đánh cá từng bị ồng ta lừa trước kia bèn nói uới người định cứu ông ta rằng: “Đừng có tin lời ông ta, ông ta nói lời mà không biết giữ lờ i!” Vậỵ /à người thương nhân kia cuối cùng đã bị chết đuối. Tuụ rằng uiệc thương nhân hai lần bị lật íhuyển đều gặp cùng m ột người đánh cá chỉ /à chuyện ngẫu nhiên, nhưng kết cục của thương nhân lại /à tự mình chuốc /áy. Nếu m ột người nói lời mà không biết giữ lời thì sẽ đánh mất sự tín nhiệm của người khác đối với mình. Người đó uốn không thành thật, đương nhiên sẽ không thể thực hiện lời hứa của mình, và hậu quả thì ai cũng có thể biết được, chi có thể ngồi chờ chết mà thôi.
- 20 L Ý THẠC Bàỉ Nee (ỏm Nỹrôt Tăng Từ đã từng nói: “Người nói mà không giữ lời thì hành động không có kết quả”. Đối với những người không thành thật, không giữ lời thì dù may mắn có được sự tin tưởng của người khác cũng sẽ không được lâu dài. Đến một ngày nào đó khi một tình huống tương tự xảy ra, người khác nhất định sẽ không tin bạn nữa. Một lời nói của Thương Ường đáng giá nghìn vàng, bởi vậy mới có thể dễ dàng tạo lập được uy tín trong lòng trăm dân bách tính, còn u Vương lại đem chữ tín ra làm trò đùa, cuối cùng gieo nhân nào gặt quả nấy, đã phải nếm quả đắng do không được người khác tin tường. Từ đó có thể thấy được, một người nếu muốn giữ chữ tín thi không chỉ bằng lời nói là đủ mà lời nói và hành động phải thống nhất với nhau, như vậy mới có thể khiến cho người khác tin phục, từ đó mới có thiện cảm. Mà muốn thực sự làm được như vậy thì điều quan trọng nhất chính là tấm lòng bạn nhất định phải thành thực, chi khi có lòng thành thì mới có thể kiên trì, mới có thể nói được làm được.
- ĐẠO LÝ LÀM NGƯỜI 21 3. Chân thảnh không bao Qiở lỗi thời Nhiều năm uề trước, dãy núi Himalaya rất ít khi có người nước ngoài đặt chân đến. Nhưng bắt đầu từ m ột năm nọ lại có rấ t nhiều khách du lịch Nhật Bản tới đây tham quan du lịch. Ngọn nguồn của câu chuụện này nghe nói bắt đâu từ sự chân thành của m ột thiếu niên. Nội dung câu chuựện như sau: M ột hôm, có mấy người Nhật Bản tới đây để quaụ phim, họ đá nhờ m ột thiếu niên người địa phương giúp họ đi mua bia. Cho dù đường đi xa xôi như uậy, cậu thiếu niên kia uẩn nhận lời, uà cậu đã phải đi bộ suốt 3 tiếng đồng hồ để làm việc này. Đến ngàụ hôm sau, cậu thiếu niên này lại tố t bụng giúp họ đi mua bia. Lần này, những nhà quay phim đã đưa cho cậu rất nhiều tiền, nhưng đến tận chiều ngày hôm sau mà vẫn chưa íhấy bóng dáng của cậu thiếu niên đó đâu. Vạy là mấy nhà quay phim nghĩ lẩn này chắc họ đã bị lừa rồi, nhất định là cậu thiếu niên kia đã cầm tiền chạy mất. Chẳng ai ngờ rằng đến nửa đêm hôm đó, cậu thiếu niên kia lọi gõ cửa tìm các nhà quay phim . Thì ra do ở chỗ cũ cậu chỉ có thể mua được 4 chai bia nên cậu đành phải vượt qua m ột ngọn núi,
- 22 L Ý THẠC m ột dòng sông thì mới mua được thêm 6 chai bia nữa. Nhưng do cậu cầm không cẩn thận nên trên đường trở uề đã làm vỡ mất 3 chai. Vậy ¡à cậu vừa khóc uừa cầm những mánh chai vỡ cùng ưới số tiền thừa còn lại đưa cho mấy nhà quaỵ phim , khiến họ Ư cùng cảm động. Ô Về sau câu chuyện này được lưu truỵền rộng rãi, khiến rất nhiều người nước ngoài đều thấụ xúc động sâu sắc. Vậy là số lượng khách du lịch đến đây m ỗi ngày một đông hơn. Sự chân thành luôn là một dạng tín ngưỡng của những người lương thiện chân chính, không phân biệt khu vực hay đất nước. Chính nhờ có dạng tín ngưỡng này sự cảm động đó mới có thể lưu truyền giữa những trái tim. Trong công viên Riverside ở New York có m ột tấm bia tưởng niệm những chiến sĩ đã hi sinh trong cuộc nội chiến đứng trang nghiêm. H àng năm đều có không ít người tới đây để tưởng niệm uortg linh những người đã mất. Ờ đây có chôn cất tổng thống đời thứ 18 của nước Mĩ, thống soái chi huy quân m iền Bắc trong thời kì nội chiến - tướng Grant. Lăng mộ của ông tọa lạc ở phía Bắc công viên. Lăng mộ này hết sức to lớn hùng vĩ, trang nghiêm mà lại mộc mạc. Ở phía sau lăng mộ có m ột thảm cỏ xanh rộng lớn, kéo dài cho đến tận hết ranh giới của công viên - m ột uách núi dựng đứng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tâm lý học quản lý - TS. Trần Thị Thu Mai
252 p | 754 | 241
-
Giáo trình Tâm lý học quản lý - Trần Thị Minh Hằng
251 p | 1044 | 240
-
Nhẫn - Trí tuệ nhân sinh: Phần 1
291 p | 153 | 55
-
Lịch sử Việt Nam - Huyền thoại Trường Sơn: Phần 1
313 p | 172 | 52
-
Mãi mãi học tập và làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ: Phần 1
173 p | 159 | 41
-
danh nhân đất việt: phần 1 - nxb văn học
100 p | 126 | 14
-
Đổi mới giáo dục và đao tạo - xây dựng những người hạnh phúc: phần 1 - phan dũng
140 p | 96 | 9
-
Giáo dục chuyên nghiệp và một số vấn đề lý luận đổi mới phương pháp dạy - học: Phần 1
187 p | 115 | 8
-
Tìm hiểu đạo lý và xử thế của người xưa: Phần 1
127 p | 14 | 8
-
Nguyễn Hiến Lê - Tuyển tập Triết học: Phần 2
431 p | 74 | 8
-
Trinh Quán chính yếu: Phần 1
158 p | 44 | 8
-
RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨCNGƯỜI THẦY THUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA – PHẦN 1
13 p | 88 | 7
-
Nuôi dạy con trẻ - Những điều cha mẹ cần biết (Tập 2): Phần 1
98 p | 28 | 5
-
Giáo dục con trai: Phần 1
120 p | 28 | 5
-
Đào tạo báo chí - truyền thông (1990-2015): Phần 1
252 p | 8 | 5
-
Phương pháp dạy học tích hợp 3 môn Hóa học - Vật lý - Sinh học: Phần 2
115 p | 6 | 4
-
Thực trạng stress của học viên trường Sĩ quan Lục quân 1
5 p | 82 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn