intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hội chứng tái cực sớm: Nguyên nhân gây đột tử - TS.BS Phạm Trần Linh

Chia sẻ: Hạnh Xuân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

57
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tái cực sớm (Early repolarization) là hình ảnh điện tim thường gặp ở những người trẻ tuổi, khoẻ mạnh, không có bệnh tim thực thể; tái cực sớm được xem là hình ảnh điện tâm đồ bình thường hay gặp ở người trẻ tuổi khoẻ mạnh không có bệnh tim thực tổn; tuy nhiên, có một số trường hợp tái cực sớm trên điện tâm đò cho thấy có sự phối hợp với sự gia tăng nguy cơ rung thất và đột tử; hội chứng tái cực sớm lành tính hay ác tính?. Mời các bạn tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hội chứng tái cực sớm: Nguyên nhân gây đột tử - TS.BS Phạm Trần Linh

HỘI CHỨNG TÁI CỰC SỚM:<br /> NGUYÊN NHÂN GÂY ĐỘT TỬ<br /> <br /> TS.BS. PHẠM TRẦN LINH, FAsCC<br /> Viện tim mạch Việt Nam<br /> <br /> TÁI CỰC SỚM LÀ GÌ?<br /> • Tái cực sớm (Early Repolarization) là hình ảnh điện tim thường<br /> gặp ở những người trẻ tuổi, khoẻ mạnh, không có bệnh tim<br /> <br /> thực thể<br /> • Tái cực sớm được xem là hình ảnh ĐTĐ bình thường hay gặp<br /> ở người trẻ tuổi khoẻ mạnh không có bệnh tim thực tổn<br /> • Tuy nhiên, có một số trường hợp tái cực sớm trên ĐTĐ cho<br /> thấy có sự phối hợp với sự gia tăng nguy cơ rung thất và đột tử<br /> <br /> • Hội chứng tái cực sớm lành tính hay ác tính?<br /> <br /> LỊCH SỬ<br />  1936: Shipley & Hallaran lần đầu nhận xét<br /> <br /> hình ảnh bất thường ở cuối QRS<br />  1938: Tomaszewski ghi được sóng J trên<br /> ECG ở một người bị lạnh cóng<br />  1953: Osborn mô tả “dòng điện tổn thương”<br /> và đặt tên là ”sóng Osborn” qua thực<br /> <br /> nghiệm trên chó<br />  1961: Wasserburg định danh “Tái cực sớm”<br /> <br /> Prof. John J Osborn<br /> 1917 - 2014<br /> <br /> ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG<br /> Phase nghỉ:<br />  Cân bằng ion ra vào, đường đẳng điện<br /> trên ĐTĐ<br /> Khử cực:<br />  Pha O (phụ thuộc Na+ vào: tăng cấp Na+<br />  tăng điện thế đột ngột (QRS)<br /> Tái cực:<br />  Phase 1: (phụ thuộc Na+, K+): tăng nhẹ<br /> K+ ra, tạo hõm nhọn điện thế, tương ứng<br /> điểm J<br />  Phase 2: (phụ thuộc Ca++, K+): cân bằng<br /> Na+, Ca++ vào với K+ ra, đường bình<br /> nguyên tương ứng với ST<br />  Phase 3 (phụ thuộc K+): K+ ra tăng lên,<br /> (Na+, Ca++) giảm, tạo độ dốc xuống điện<br /> thế (T)<br />  Phase 4 (phụ thuộc K+ ): Kênh K+ mở,<br /> (Na+, Ca++) đóng, dần trở về đẳng điện<br /> <br /> Layers of the Heart<br /> Exterior<br /> Epicardium<br /> <br /> Myocardium<br /> <br /> Interior<br /> Litovski and Antzelevitch, 1988<br /> <br /> Endocardium<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2