intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

HỘI THI TAY NGHỀ NGÀNH DẦU KHÍ : NGHỆ TỰ ĐỘNG HÓA

Chia sẻ: Giang Giang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

257
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo đề thi của Hội thi tay nghề ngành dầu khí

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: HỘI THI TAY NGHỀ NGÀNH DẦU KHÍ : NGHỆ TỰ ĐỘNG HÓA

  1. TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM HỘI THI TAY NGHỀ NGÀNH DẦU KHÍ LẦN I - 2009 NGHỀ TỰ ĐỘNG HÓA Thời gian: 420 phút Vũng Tàu, tháng 12 năm 2009
  2. Hội Thi Tay Nghề Năm 2009 – Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Phần I: Đề thi Nghề thi: TỰ ĐỘNG HOÁ Thang điểm: 100 Thời gian: 420 Phút Tiêu đề bài thi: LẬP TRÌNH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 1. Yêu cầu thực hiện : 1.1. Giới thiệu Cấu trúc đề thi gồm 2 phần: Lập trình điều khiển hệ thống cho trước Thiết kế giao diện giám sát & điều khiển hệ thống. Đề thi nhằm rèn luyện tay nghề tự động hóa, nâng cao trình độ chuyên môn và thẩm mỹ công nghiệp Thời gian thi: Lập trình và thiết kế: 6 giờ Test và download chương trình: 1 giờ 1.2. Nội dung công việc Phần 1: Lập trình điều khiển hệ thống cho trước sử dụng phần mềm Simatic S7-300 (Siemens) a. Thiết bị gồm có: Hệ thống PLC S7-300 có cấu trúc phần cứng như sau: Slot Module Other number 1 Nguồn 10A 6ES7 307-1KA00-0AA0 2 CPU 315-2DP 6ES7 315-2AF00-0AB0 3 4 Digital input 32kênh 6ES7 321-1BL80-0AA0 5 Digital output 16 kênh 24VDC 6ES7 322-1BH01-0AA0 6 Digital output 16 kênh 6ES7 322-1FH00-0AA0 120V/230VAC 7 4 analog input/2 analog output 6ES7 334-0CE01-0AA0 -8bit 8 2 analog input 12bit 6ES7 331-7KB02-0AB0 9 2 analog output 12bit 6ES7 332-5HB01-0AB0 Đề thi nghề: TỰ ĐỘNG HOÁ Trang 1
  3. Hội Thi Tay Nghề Năm 2009 – Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Control valve: van điều khiển có tín hiệu điều khiển là 4-20mA loại FC Flow transmitter: đo lưu lượng chất lỏng với tín hiệu ngõ ra 4-20mA. Fluke 707: mô phỏng lưu lượng chất lỏng chảy trong transmitter Dây kết nối transmitter và PLC; PLC và control valve b. Mô tả hệ thống Sơ đồ kết nối phần cứng PLC S7 300 Flow Control transmitter Valve Hình minh họa cho hệ thống Mô tả hoạt động của hệ thống Transmitter lưu lượng (flow transmitter) có nhiệm vụ đo lưu lượng và gởi tín hiệu về bộ điều khiển PLC Van điều khiển nhận tín hiệu điều khiển từ PLC để đóng mở nhằm điều tiết lưu lượng theo yêu cầu của người vận hành c. Mô tả công việc Bước 1: Thí sinh tạo một project đặt tên D:\ Bước 2: Cấu hình phần cứng Slot Module Address 1 Nguồn 10A 2 CPU 315-2DP MPI=2 3 4 Digital input 32kênh 0..3 5 Digital output 16 kênh 4..5 6 Digital output 16 kênh 8..9 120V/230VAC 7 4 analog input/2 analog 288..295; 296..299 output -8bit 8 2 analog input 12bit 304..307 9 2 analog output 12bit 310..313 Đề thi nghề: TỰ ĐỘNG HOÁ Trang 2
  4. Hội Thi Tay Nghề Năm 2009 – Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Bước 3: Lập bảng địa chỉ cho các biến Input/Output hệ thống Bước 4: Thí sinh thực hiện việc lập trình trên khối OB1 nhận tín hiệu đo lưu lượng từ transmitter và xuất tín hiệu điều khiển control valve với các yêu cầu: Có các nút nhấn start, stop để khởi động và tắt khẩn cấp hệ thống Hệ thống hoạt động theo 2 chế độ Manual và Auto: Chế độ Manual: Người vận hành có thể đóng/mở van tùy ý bằng cách thay đổi giá trị đầu ra (MV) của bộ điều khiển Chế độ Auto: Người vận hành cài đặt giá trị setpoint, bộ điều khiển hoạt động theo chế độ PID để điều khiển van đóng mở nhằm đưa giá trị lưu lượng trong đường ống về giá trị setpoint mong muốn. Các thông số P, I, D do người vận hành thiết lập. Phần 2: Sử dụng phần mềm WINCC thiết kế giao diện giám sát & điều khiển hệ thống với yêu cầu: Có các nút nhấn start, stop. Có chức năng chuyển chế độ MANUAL/AUTO cho bộ điều khiển Hiển thị giá trị lưu lượng, độ mở của valve. Có chức năng cài đặt báo Alarm (Alarm low và Alarm high) Ở chế độ MAN, người vận hành có thể nhập giá trị cho độ mở của valve. Ở chế độ AUT, người vận hành có thể cài đặt setpoint, thay đổi các thông số P, I, D của bộ điều khiển. Thí sinh có thể thiết kế hình ảnh để thấy rõ chức năng các thành phần trong hệ thống, có độ thẩm mỹ cao. Ghi chú: Phần cứng (PLC, transmitter, control valve) được dùng chung Phần lập trình được mô phỏng bằng phần mềm S7-PLCSIM (tích hợp trong phần mềm) 2. Khung điểm đánh giá: STT Yêu cầu Điểm tối đa Ghi chú 01 Thiết lập phần cứng 05 02 Lập trình 40 03 Kết nối PC & PLC 05 04 Thiết kế giao diện 20 05 Liên kết được WinCC với PLC 30 Tổng điểm 100 Đề thi nghề: TỰ ĐỘNG HOÁ Trang 3
  5. Hội Thi Tay Nghề Năm 2009 – Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Phần II: Phiếu đánh giá Nghề thi: ............................................ Thời gian thi :............................................ Tên bài thi: ............................................................................................................. Ngày thi: ................................................................................................................ Tên thí sinh: ............................................ Mã số thí sinh : .................................... Đơn vị công tác:...................................................................................................... STT Yêu cầu Điểm tối đa Điểm thực 01 Thiết lập phần cứng 05 02 Lập trình 40 03 Kết nối PC & PLC 05 04 Thiết kế giao diện 20 05 Liên kết được WinCC với PLC 30 Tổng điểm 100 ......../100 Ngày ...... tháng ..... năm 2009 Ban chấm thi: Thí sinh dự thi: Ủy viên 1 : Ủy viên 2 : Trưởng tiểu ban Đề thi nghề: TỰ ĐỘNG HOÁ Trang 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2