intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hôn nhân xuyên biên giới ở các tỉnh miền núi Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: Ngocnga Ngocnga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

125
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết lý giải hiện tượng hôn nhân xuyên biên giới dưới góc độ văn hóa tộc người và các yếu tố tác động của nó trong quản lý phát triển xã hội (nghiên cứu trường hợp vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc; Việt Nam - Lào). Hôn nhân xuyên biên giới là hiện tượng xảy ra khá phổ biến ở các vùng biên giới, nhất là ở các vùng biên giới có dân số đông, cư trú liền sát với đường biên giới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hôn nhân xuyên biên giới ở các tỉnh miền núi Việt Nam hiện nay

CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌC Hôn nhân xuyên biên giới...<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hôn nhân xuyên biên giới<br /> ở các tỉnh miền núi Việt Nam hiện nay<br /> Đặng Thị Hoa*<br /> Nguyễn Hà Đông **<br /> <br /> Tóm tắt: Bài viết lý giải hiện tượng hôn nhân xuyên biên giới dưới góc độ văn hóa<br /> tộc người và các yếu tố tác động của nó trong quản lý phát triển xã hội (nghiên cứu<br /> trường hợp vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc; Việt Nam - Lào). Hôn nhân xuyên<br /> biên giới là hiện tượng xảy ra khá phổ biến ở các vùng biên giới, nhất là ở các vùng<br /> biên giới có dân số đông, cư trú liền sát với đường biên giới. Văn hóa tộc người luôn<br /> được biểu hiện rõ nét và được bảo tồn qua các cuộc hôn nhân và các mối quan hệ gia<br /> đình thông qua hôn nhân mà ít bị ảnh hưởng bởi giới hạn của biên giới và quốc gia.<br /> Trong bối cảnh toàn cầu hóa và phát triển hiện nay, hôn nhân xuyên biên giới đang đặt<br /> ra những vấn đề mới trong quản lý phát triển xã hội, nhất là ở vùng biên giới.<br /> Từ khóa: Hôn nhân xuyên biên giới; văn hóa; phát triển xã hội; dân tộc.<br /> <br /> 1. Quan niệm hôn nhân xuyên biên giới nhấn mạnh đến ranh giới về mặt địa lý, nhà<br /> Hôn nhân xuyên biên giới là hiện tượng nước, chủng tộc, tầng lớp, giới và văn hóa<br /> xã hội xảy ra ở những vùng lãnh thổ được được thiết lập trong phạm vi của nước nhập<br /> phân định bởi các biên giới quốc gia, biên cư. Những ranh giới này do nhà nước và<br /> giới vùng hoặc lãnh thổ. Hiện tượng hôn các chủ thể xã hội khác tạo ra nhằm phân<br /> nhân xuyên biên giới luôn xảy ra khi các biệt giữa “nước này” và “các nước khác”(1).<br /> cộng đồng dân cư có cùng chung lối sống, Như vậy, khái niệm biên giới trong hôn<br /> một nền văn hóa gốc và bị ảnh hưởng nhân xuyên biên giới có thể là biên giới về<br /> chung bởi những tác động trong quá trình mặt lãnh thổ địa lý nhưng cũng có thể là<br /> phát triển. Nghiên cứu hôn nhân xuyên biên ranh giới về văn hóa, tầng lớp. Hôn nhân<br /> giới không thể không đề cập tới góc độ văn<br /> hóa, bởi lẽ văn hóa là cội nguồn của những (*)<br /> Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, Viện<br /> mối quan hệ hôn nhân và gia đình. Ngược Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.<br /> ĐT: 0913556796. Email: danghoavdth@yahoo.com.<br /> lại, tất cả các mối quan hệ hôn nhân, gia Bài viết là kết quả nghiên cứu của đề tài: “Hôn nhân<br /> đình là những sắc thái cơ bản, đặc trưng xuyên biên giới với phát triển xã hội ở các tỉnh miền<br /> trong văn hóa tộc người. Trong bối cảnh hội núi nước ta hiện nay” mã số KX02 - 21 thuộc<br /> nhập và phát triển hiện nay, hôn nhân Chương trình “Nghiên cứu khoa học phát triển xã<br /> hội và quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam đến năm<br /> xuyên biên giới luôn bị tác động, ảnh 2020” KX02/11 - 15.<br /> hưởng bởi các yếu tố phát triển. Do vậy cần (**)<br /> Thạc sĩ, Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, Viện<br /> phải có cách nhìn tổng quan hơn trong Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.<br /> nghiên cứu về hôn nhân xuyên biên giới. ĐT: 0916422155. Email: nguyenhadong@gmail.com.<br /> (1)<br /> ShanYang & Melody Chia -Wen Lu (Eds.), Asian<br /> Khái niệm hôn nhân xuyên biên giới Cross-border Marriage Migration.<br /> <br /> 49<br /> Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(93) - 2015<br /> <br /> xuyên biên giới vừa là sự kết thúc vừa là sự không đủ để giải thích tại sao phụ nữ Việt<br /> khởi đầu - khởi đầu cho những kết thúc Nam kết hôn với đàn ông Trung Quốc.<br /> khác. Nói cách khác, vấn đề đặt ra với hình Những người sống dọc biên giới hai nước<br /> thức hôn nhân này là kết hôn để di cư hay bị ảnh hưởng bởi những hình ảnh, biểu<br /> di cư rồi kết hôn(2). “Văn hóa vùng biên gần tượng và tin đồn về nhau(4).<br /> như đã vượt qua giới hạn của nhà nước, của Theo một số nhà nhân học, ranh giới văn<br /> biên giới về lãnh thổ, địa lý”. Văn hóa hóa địa phương luôn vượt qua các ranh giới<br /> không chỉ kết nối con người và các thiết chế lãnh thổ của nhà nước(5). Hôn nhân giữa các<br /> trong nội bộ một đất nước mà còn gắn kết nền văn hóa là thuật ngữ chỉ những cuộc<br /> với những đất nước khác(3). hôn nhân giữa các nền văn hóa, các tộc<br /> Dưới góc nhìn nhân học, các cuộc hôn người và hôn nhân trong cùng một nền văn<br /> nhân ở vùng biên giới được diễn ra là sự tất hoá, tộc người ở hai quốc gia. Thuật ngữ<br /> yếu bởi vùng văn hóa tộc người bao trùm này nhấn mạnh đến tính chất xuyên biên<br /> lên vùng biên giới và theo đó, đường biên giới và đây chính là điều khác biệt của hình<br /> giới chỉ là sự chia cắt về mặt hành chính. thức kết hôn này so với các hình thức kết<br /> Nền văn hóa tộc người được coi là nền tảng hôn khác cũng phải vượt qua rào cản về<br /> và là cơ sở vững chắc để hình thành các không gian địa lý nhưng không phải là biên<br /> cuộc hôn nhân giữa các cộng đồng tộc giới. Theo định nghĩa này, khái niệm hôn<br /> người vùng biên giới. Khi mà nền văn hóa nhân xuyên biên giới có thể diễn ra giữa<br /> tộc người rất khó bị chia cắt bởi đường biên những người ở các nước có chung biên giới<br /> giới quốc gia thì các cuộc hôn nhân và các hoặc không chung biên giới(6).<br /> hoạt động thăm thân vẫn diễn ra thường Trong nghiên cứu của Hastings Donan,<br /> xuyên trong đời sống sinh hoạt thường văn hóa luôn vượt qua các giới hạn của nhà<br /> ngày. Do đó, hiện tượng phụ nữ Việt Nam nước và biên giới về lãnh thổ. Sự toàn cầu<br /> kết hôn với đàn ông Trung Quốc hay các hóa về văn hóa, sự hội nhập của kinh tế và<br /> trường hợp kết hôn qua lại ở các vùng biên chính trị quốc tế, và sự kết thúc của chiến<br /> giới Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - tranh lạnh đã dẫn tới sự mở cửa biên giới và<br /> Lào là khá phổ biến. Những trường hợp kết<br /> hôn này không chỉ là xuất phát từ nhu cầu (2)<br /> Williams Lucy (2010), Global marriage: Cross-<br /> về kinh tế, mà còn xuất phát từ sự lựa chọn border marriage migration in Global context,<br /> mô hình bạn đời lý tưởng. Caroline Grillot Basingstoke: Palgrave Macmillian.<br /> cho rằng yếu tố kinh tế chưa đủ để giải (3)<br /> Hastings Donnan & Thomas Wilson (1999), Borders:<br /> thích hôn nhân xuyên biên giới. Ranh giới frontiers of identity, nation and state, Oxford: Berg.<br /> (4)<br /> Caroline Grillot (2012), “Cross-border marriages<br /> địa lý thường không mạnh bằng biên giới between Vietnamese Women and Chinese men: The<br /> về xã hội và cách thức trong đó các cộng intergration of otherness and the impact of popular<br /> đồng người tương tác với nhau, cách thức representations”. In David Haines, Keiko Yamanaka<br /> họ đánh giá, xây dựng, thể hiện và định & Shinji Yamashita (Eds.), Wind over water: migration in<br /> an east Asian context (pp. 125 - 137), New York:<br /> nghĩa chính họ trong sự phân biệt với Berghahn Books.<br /> những nhóm người khác, ảnh hưởng đến sự (5)<br /> Matthew H Amster (2005), “Cross-Border Marriage<br /> lựa chọn và tình trạng sống của họ ở những in the Kelabit Highlands of Borneo”, Anthropological<br /> vùng xã hội đặc biệt như vùng biên. Trong Forum, 15, 131 - 150.<br /> (6)<br /> Williams Lucy (2010), Global marriage: Cross-<br /> trường hợp biên giới Việt Nam - Trung border marriage migration in Global context,<br /> Quốc, yếu tố đói nghèo và nhân khẩu học Basingstoke: Palgrave Macmillian.<br /> <br /> 50<br /> Hôn nhân xuyên biên giới...<br /> <br /> nới lỏng sự kiểm soát của nhà nước vốn hạn và sự phục tùng của người vợ. Bà thậm chí<br /> chế sự di chuyển của con người, hàng hóa, gọi đàn ông Trung Quốc là những người<br /> vốn tư bản và ý tưởng. Biên giới đã không chồng hoàn hảo đối với phụ nữ Việt Nam<br /> còn chức năng như nó vốn có hoặc ít nhất, sống ở biên giới vì họ có những đặc điểm<br /> không phải trên tất cả các mặt(7). Nghiên cứu văn hóa tương tự nhau nhưng có xu hướng<br /> của Lenore Lyons & Michele Ford (2008) cởi mở hơn do ảnh hưởng của quá trình<br /> về hôn nhân xuyên biên giới diễn ra giữa hiện đại hóa ở Trung Quốc.(11)<br /> đàn ông Singaprore và phụ nữ Indonesia Hôn nhân là hiện tượng xã hội, văn hóa<br /> sống ở đảo Riau (thuộc Indonesia). Thực tế có vai trò quan trọng trong tái sản xuất dân<br /> người phụ nữ ở đảo Riau không có giấy cư và góp phần cải thiện chất lượng cuộc<br /> đăng ký kết hôn nhưng họ vẫn đang sống sống, ổn định và phát triển của mỗi quốc<br /> trên đảo nên họ không bị mất quyền công gia, dân tộc. Hôn nhân không chỉ là hình<br /> dân. Tuy nhiên, họ gần như không thể nhập thái kết hợp giới tính mà còn là thể hiện các<br /> quốc tịch Singapore theo chồng và những sắc thái văn hóa tộc người, luôn chịu ảnh<br /> hoạt động của họ bị giới hạn trong biên giới hưởng bởi các nền văn hóa và thể chế xã<br /> Indonesia do những khó khăn trong chính hội; có mối quan hệ mật thiết và chịu tác<br /> sách nhập cư vào Singapore. Rõ ràng, biên động bởi nhiều yếu tố như kinh tế, chính trị,<br /> giới về mặt lãnh thổ, chính trị không ngăn tín ngưỡng, quan hệ dòng họ, gia đình và ý<br /> cản được các tương tác xã hội, sự trao đổi thức hệ của mỗi tộc người, cộng đồng trong<br /> của các nhóm người sống ở vùng biên. Như sự vận động và phát triển. Trong mỗi xã<br /> vậy, văn hóa vùng biên gần như đã vượt hội, hôn nhân đã thiết lập nên những mối<br /> qua giới hạn của nhà nước, của biên giới về quan hệ giữa các thành viên trong gia đình,<br /> lãnh thổ, địa lý. Văn hóa không chỉ kết nối dòng họ nhưng đồng thời nó cũng thiết lập<br /> con người và các thiết chế trong nội bộ một nên các mối quan hệ về kinh tế, chính trị,<br /> đất nước mà còn gắn kết với những đất văn hóa giữa các nhóm cộng đồng.<br /> nước khác(8). Ở một góc nhìn khác, hôn 2. Hôn nhân xuyên biên giới: Nghiên cứu<br /> nhân xuyên biên giới có thể diễn ra trong trường hợp vùng biên giới Việt Nam - Lào<br /> nội bộ cộng đồng và giữa các cộng đồng.<br /> Hôn nhân trong nội bộ cộng đồng diễn ra Kết quả khảo sát thực địa (tại 4 tỉnh<br /> giữa những người đến từ một nền văn hóa<br /> gốc, một cộng đồng thân tộc gốc(9). Hôn (7)<br /> Hastings Donnan & Thomas Wilson (1999),<br /> nhân liên cộng đồng diễn ra giữa những Borders: frontiers of identity, nation and state,<br /> người đến từ những nền văn hóa khác nhau, Oxford: Berg.<br /> (8)<br /> Hastings Donnan & Thomas Wilson (1999),<br /> các cộng đồng thân tộc khác nhau(10). Người Borders: frontiers of identity, nation and state,<br /> Việt Nam kết hôn cùng người Đài Loan, Oxford: Berg.<br /> Trung Quốc là những ví dụ minh chứng cho (9), (10)<br /> Williams Lucy (2010), Global marriage: Cross -<br /> hình thức hôn nhân này(11). border marriage migration in Global context,<br /> Basingstoke: Palgrave Macmillian.<br /> Caroline Grillot cho rằng việc nhiều phụ (11)<br /> Caroline Grillot (2012), “Cross-border marriages<br /> nữ Việt Nam tìm được chồng người Trung between Vietnamese Women and Chinese men: The<br /> Quốc đã khiến họ được giải phóng khỏi intergration of otherness and the impact of popular<br /> cuộc sống trước đây của họ. Họ đã phá vỡ representations”. In David Haines, Keiko Yamanaka<br /> & Shinji Yamashita (Eds.), Wind over water:<br /> các quy tắc của cộng đồng, các quan niệm migration in an east Asian context (pp. 125 - 137),<br /> truyền thống về quyền lực của người chồng New York: Berghahn Books.<br /> <br /> 51<br /> Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(93) - 2015<br /> <br /> Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng và Nghệ lựa chọn vợ/chồng là người đồng tộc ở bên<br /> An, đại diện cho vùng biên giới Trung kia biên giới.<br /> Quốc - Việt Nam và Việt Nam - Lào) cho - Hôn nhân ngoại tộc người sống trong<br /> thấy, vùng văn hóa tộc người nằm trùng lên vùng biên giới: là những cuộc hôn nhân của<br /> vùng biên giới bao gồm cả hai bên đường các tộc người cư trú trong vùng biên giới<br /> biên giới. Địa bàn cư trú của các tộc người với các tộc người khác cùng cộng cư. Một<br /> thiểu số vẫn thể hiện sự gắn bó, thân thiết trong những đặc điểm nổi bật trong dân cư<br /> trong mối quan hệ thân tộc, thích tộc, quan vùng biên giới là sự cư trú xen kẽ cài răng<br /> hệ cộng đồng của các tộc người ở hai bên lược của nhiều tộc người cùng cộng cư<br /> đường biên. Do vậy, đây cũng là nguyên trong quá trình lịch sử lâu dài. Do vậy,<br /> nhân quan trọng dẫn tới nhiều cuộc hôn những ảnh hưởng, giao thoa văn hóa giữa<br /> nhân xuyên biên giới. Chính vì vậy, ở các các tộc người trong một địa phương, vùng<br /> địa bàn vùng biên giới, các trường hợp kết văn hóa là tất yếu. Trong các mối quan hệ<br /> hôn xuyên biên giới nội tộc người và ngoại hôn nhân gia đình, nổi lên ở một số tộc<br /> tộc người là khá phổ biến. Có thể khái quát người thường có các mối quan hệ truyền<br /> lên một số dạng hôn nhân như sau: thống về hôn nhân như Tày, Nùng, Thái,...<br /> - Hôn nhân nội tộc người: diễn ra ở các Một số tộc người trong truyền thống vốn rất<br /> tộc người sống hai bên đường biên giới và ít có quan hệ hôn nhân gia đình với các tộc<br /> có mối liên hệ mật thiết với nhau trong đời người khác (chủ yếu vẫn là nội hôn tộc<br /> sống sinh hoạt và quan hệ thân tộc. Đối với người) như Mông, Dao, Hà Nhì, Lô Lô thì<br /> khu vực đường biên giới Việt - Trung có trong khoảng 10 năm trở lại đây đã xuất<br /> khá nhiều nhóm tộc người có mối quan hệ hiện ngày càng nhiều các trường hợp kết<br /> hôn nhân nội tộc người xuyên biên giới hôn với người khác tộc, nhất là giữa các<br /> như: nhóm dân tộc Tày, Nùng ở phía Việt dân tộc cư trú xen kẽ trong vùng. Hiện<br /> Nam với các đồng tộc phía bên Trung Quốc tượng kết hôn khác tộc người diễn ra ở<br /> là Choang; Dân tộc Dao, Mông và các dân vùng biên giới là kết quả của những hoạt<br /> tộc Hà Nhì, Lô Lô phía Việt Nam với đồng động giao lưu văn hóa cộng đồng của các<br /> tộc phía Trung Quốc là người Yi; Đối với dân tộc trong vùng, đặc biệt là các hoạt<br /> khu vực biên giới Việt - Lào có các dân tộc: động giao lưu kinh tế. Trong những năm<br /> Thái, Khơ mú, Mông (thuộc địa bàn các gần đây cũng đã xuất hiện nhiều trường hợp<br /> tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An; Chứt, Bru - Vân các cô gái người dân tộc thiểu số ở Việt<br /> Kiều, Giẻ Triêng,.. (thuộc địa bàn từ tỉnh Nam hoặc là người Kinh kết hôn với người<br /> Hà Tĩnh trở vào) cư trú khá tập trung ở cả Hán ở phía Trung Quốc.<br /> hai bên biên giới và thường xuyên có những Xem xét thành phần dân tộc trong quan<br /> trao đổi, quan hệ thân tộc, thăm thân lẫn hệ hôn nhân ở vùng biên giới, kết quả khảo<br /> nhau. Với cùng một nền văn hóa gốc, có sát 1.078 hộ gia đình ở khu vực biên giới<br /> chung những phong tục tập quán, hoạt động Việt Nam - Trung Quốc và Việt Nam - Lào<br /> sinh kế, lễ hội và có chung những đặc điểm cho thấy, một số dân tộc vốn có truyền<br /> trong nghi lễ hôn nhân gia đình. Với quan thống kết hôn nội tộc thì đến nay vẫn rất ít<br /> hệ đồng tộc gần gũi và thân thiết, các mối có kết hôn ngoại tộc như Mông, Dao. Tuy<br /> quan hệ hôn nhân và gia đình luôn nảy sinh nhiên, ở vùng biên giới Lào chỉ có một số<br /> và có những điều kiện rất thuận lợi cho trường hợp người Mông kết hôn với người<br /> thanh niên đến tuổi kết hôn có thể dễ dàng Thái. Ở vùng biên giới Việt - Trung, người<br /> <br /> 52<br /> Hôn nhân xuyên biên giới...<br /> <br /> Mông chỉ kết hôn với người Kinh mà rất ít Nùng, Thái,... Đặc biệt ở người Thái, Tày,<br /> trường hợp kết hôn với các dân tộc thiểu số Nùng, Sán Chay có xu hướng kết hôn nhiều<br /> khác; các tộc người khác có xu hướng dễ hơn với người Kinh (xem Bảng 1).<br /> chấp nhận hôn nhân ngoại tộc hơn như Tày,<br /> Bảng 1: Thành phần dân tộc của người thứ nhất và mối quan hệ với người thứ 2<br /> trong gia đình<br /> Thành phần dân tộc người thứ nhất<br /> Thành phần dân tộc Tổng<br /> Sán<br /> người thứ 2 Kinh Tày Nùng Thái Mông Dao Khác cộng<br /> Chay<br /> Kinh Quan Vợ/chồng 112 18 3 2 2 1 138<br /> hệ với Con đẻ 20 0 0 0 0 0 20<br /> người Con dâu/rể 1 0 0 0 0 0 1<br /> trả lời<br /> Cháu 1 0 0 0 0 0 1<br /> Bố/mẹ 1 0 0 0 0 0 1<br /> Tổng cộng 135 18 3 2 2 1 161<br /> Tày Quan hệ Vợ/chồng 5 220 40 2 3 1 271<br /> với người Con đẻ 0 34 0 0 0 0 34<br /> trả lời Con dâu/rể 0 4 0 0 0 0 4<br /> Cháu 0 2 2 0 0 0 4<br /> Tổng cộng 5 260 42 2 3 1 313<br /> Nùng Quan hệ Vợ/chồng 32 198 230<br /> với người Con đẻ 4 51 55<br /> trả lời Con dâu/rể 0 2 2<br /> Cháu 0 2 2<br /> Bố/mẹ 0 4 4<br /> <br /> Tổng cộng 36 257 293<br /> Thái Quan hệ Vợ/chồng 4 152 156<br /> với người Con đẻ 0 7 7<br /> trả lời Cháu 0 1 1<br /> Tổng cộng 4 160 164<br /> Mông Quan hệ Vợ/chồng 1 92 93<br /> với người<br /> trả lời Con đẻ 0 5 5<br /> Tổng cộng 1 97 98<br /> Dao Quan hệ Vợ/chồng 20 20<br /> với người<br /> trả lời Con đẻ 2 2<br /> Tổng cộng 22 22<br /> Nguồn: Điều tra thực địa đề tài Hôn nhân xuyên biên giới với phát triển xã hội, 2014.<br /> <br /> 53<br /> Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(93) - 2015<br /> <br /> Qua kết quả khảo sát, hầu hết các cặp vợ đều với người đồng tộc. Trong vài năm gần<br /> chồng trong mẫu là kết hôn nội tộc người, đây mới xuất hiện các trường hợp kết hôn<br /> một số ít tộc người có kết hôn ngoại tộc như với người Hán hoặc các tộc người khác ở<br /> Tày (với người Kinh, Nùng, Dao); Nùng (với Trung Quốc.<br /> người Kinh và Tày). Trong những năm gần Do đặc điểm cư trú liền kề với đường<br /> đây, các dân tộc thiểu số kết hôn với người biên giới, các dân tộc ở hai bên đường biên<br /> Kinh có xu hướng ngày càng nhiều hơn. Việc có chung một đặc điểm văn hóa, phong tục<br /> kết hôn giữa các dân tộc thiểu số chỉ xảy ra ở tập quán và thường xuyên có mối liên hệ<br /> một số nhóm dân tộc như nhóm dân tộc theo qua lại với nhau, thăm thân từ nhiều đời<br /> ngôn ngữ Tày - Thái là phổ biến. Còn nhóm nay. Do vậy, các tình huống gặp gỡ vợ/<br /> dân tộc theo ngôn ngữ Mông - Dao ít có xu chồng của các cuộc hôn nhân xuyên biên<br /> hướng kết hôn ngoại tộc hơn. giới chủ yếu là từ phong tục tập quán truyền<br /> Với các trường hợp kết hôn với người thống của các tộc người và có mối quan hệ<br /> nước ngoài (Trung Quốc), hầu hết các cuộc nội tộc hôn hoặc trong nội bộ của các nhóm<br /> hôn nhân diễn ra ở vùng biên giới đối với tộc người có mức tương đồng cao về văn<br /> các dân tộc Mông, Dao, Sán Chay, Nùng hóa (xem bảng 2).<br /> Bảng 2: Tình huống gặp gỡ vợ/chồng của người trả lời chia theo dân tộc<br /> Tình huống gặp Thành phần dân tộc của chủ hộ<br /> vợ chồng của chủ Sán Tổng cộng<br /> Kinh Tày Nùng Thái Mông Dao Khác<br /> hộ Chay<br /> Đi thăm/ giúp 2 3 1 7 6 0 0 0 19<br /> đỡ người thân 1,4% 9% 3% 4,3% 6,2% 0,0% 0,0% 0,0% 1,8%<br /> Đi chơi/ đi chợ 38 62 51 40 46 4 4 5 250<br /> 25,9% 19,2% 16,8% 24,4% 47,4% 16,7% 50,0% 45,5% 23,2%<br /> Đi buôn bán, 25 41 88 12 9 1 1 2 179<br /> làm thuê 17,0% 12,7% 28,9% 7,3% 9,3% 4,2% 12,5% 18,2% 16,6%<br /> Giao lưu văn 4 4 5 1 4 0 0 0 18<br /> hóa, lễ hội 2,7% 1,2% 1,6% 0,6% 4,1% 0,0% 0,0% 0,0% 1,7%<br /> Được giới thiệu, 21 126 85 12 11 18 0 0 273<br /> mai mối 14,3% 39,0% 28,0% 7,3% 11,3% 75,0% 0,0% 0,0% 25,3%<br /> Bị bắt cóc, lừa 3 12 14 3 1 0 0 0 33<br /> bán 2,0% 3,7% 4,6% 1,8% 1,0% 0,0% 0,0% 0,0% 3,1%<br /> Người cùng làng/ 53 56 41 87 18 0 3 4 262<br /> bạn học 36,1% 17,3% 13,5% 53,0% 18,6% 0,0% 37,5% 36,4% 24,3%<br /> Khác 1 11 11 2 2 1 0 0 28<br /> 0,7% 3,4% 3,6% 1,2% 2,1% 4,2% 0,0% 0,0% 2,6%<br /> Không biết/ 0 8 8 0 0 0 0 0 16<br /> KTL 0,0% 2,5% 2,6% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 1,5%<br /> Tổng cộng 147 323 304 164 97 24 8 11 1078<br /> 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0%<br /> Nguồn: Điều tra thực địa đề tài Hôn nhân xuyên biên giới với phát triển xã hội, 2014.<br /> <br /> 54<br /> Hôn nhân xuyên biên giới...<br /> <br /> <br /> Kết quả khảo sát cho thấy, với các dân thông qua các hoạt động đi chơi chợ, thăm<br /> tộc Tày, Nùng, Dao tình huống kết hôn của thân và quen biết thông qua người cùng<br /> các cặp vợ chồng do mai mối là chủ yếu thôn bản.<br /> (25,3%, trong đó: Dao 75%; Tày 39%; Khi được hỏi về nguyện vọng về người<br /> Nùng 28%). Trong khi đó ở dân tộc Mông, sẽ kết hôn, hầu hết các ý kiến khẳng định,<br /> Sán Chay tình huống đi chợ, đi chơi gặp họ muốn kết hôn với người đồng tộc hơn là<br /> nhau dẫn tới kết hôn chiếm tỷ lệ cao kết hôn với người khác tộc. Thậm chí người<br /> (47,4%). Ngoài ra, một tỷ lệ khá lớn các đồng tộc có thể ở bên kia biên giới vẫn là<br /> cuộc hôn nhân xuất phát từ quan hệ là lựa chọn ưu tiên 79,9%, trong khi lựa chọn<br /> người cùng làng/bạn học (24,3%) và đi đối với người khác tộc chỉ là 17%.<br /> buôn bán, làm thuê (16,6%). Theo phong 3. Hôn nhân xuyên biên giới trong bối<br /> tục truyền thống của một số dân tộc như cảnh hội nhập và phát triển hiện nay<br /> Tày, Nùng, Dao, Sán Chay, tập quán sắp Trong bối cảnh hội nhập và phát triển<br /> đặt của cha mẹ thông qua vai trò của những hiện nay, bên cạnh những yếu tố truyền<br /> người làm mối là rất phổ biến. Kết quả thống, hôn nhân đang có rất nhiều vấn đề<br /> khảo sát ở các dân tộc vùng biên giới phản mới chịu tác động của nhiều yếu tố của xu<br /> ánh khá rõ đặc trưng văn hóa của từng tộc hướng toàn cầu hóa và hội nhập. Các khuôn<br /> người. Với các dân tộc Tày, Nùng, Dao, mẫu văn hóa và mối quan hệ xã hội trong<br /> Sán Dìu, Sán Chay ở khu vực biên giới Việt hôn nhân đang có những biến đổi do tác<br /> - Trung, việc mai mối hay vai trò của ông động của toàn cầu hóa và hội nhập văn hóa.<br /> mối, bà mối vẫn giữ vị trí quan trọng trong Tuy không làm thay đổi hoàn toàn những<br /> các cuộc hôn nhân. Các cuộc hôn nhân đặc điểm của hôn nhân truyền thống nhưng<br /> không chỉ nằm trong khu vực biên giới mà đã và đang có những tác động nhất định tới<br /> cả các cuộc hôn nhân xuyên biên giới cũng các vấn đề về kinh tế, chính trị, xã hội. Đặc<br /> mang đậm màu sắc phong tục với vai trò biệt, đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu<br /> dẫn dắt của ông mối, bà mối. Trong nhiều số, những biến đổi trong hôn nhân lại chịu<br /> trường hợp, người làm mai mối có thể là ảnh hưởng mạnh mẽ của các yếu tố văn hóa<br /> những người đã kết hôn với người nước tộc người và tín ngưỡng truyền thống. Quá<br /> ngoài (Trung Quốc) từ nhiều năm trước, trình biến đổi của hôn nhân trong xu thế hội<br /> trong quá trình thăm thân về quê cũ, họ đã nhập đang bị tác động mạnh mẽ bởi những<br /> lựa chọn và là người mai mối trung gian vấn đề xã hội và đang trở nên phức tạp,<br /> cho các cuộc hôn nhân hiện tại. Trong mối nhất là ở khu vực biên giới đất liền, nơi mà<br /> quan hệ này, các cặp thanh niên kết hôn một bộ phận người dân có mối quan hệ chặt<br /> hoàn toàn tự nguyện và đồng ý với sự sắp chẽ với một số dân tộc, nhất là với đồng tộc<br /> đặt của gia đình và ông mối, bà mối. Đối ở bên kia biên giới.<br /> với khu vực biên giới Việt - Lào trong Tình huống dẫn tới các cuộc hôn nhân ở<br /> trường hợp người Thái và người Mông thì vùng biên giới đang có nhiều biến đổi. Bên<br /> tình huống dẫn tới hôn nhân chủ yếu là cạnh các hình thức giới thiệu hôn nhân theo<br /> <br /> 55<br /> Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(93) - 2015<br /> <br /> cách truyền thống, nhiều hoạt động kinh tế - quan chính quyền xem xét, quyết định. Bên<br /> xã hội trong thời kỳ hội nhập và mở cửa cạnh đó, đa phần họ là người dân tộc thiểu<br /> cũng đã ảnh hưởng khá mạnh mẽ tới các số nên trình độ nhận thức còn hạn chế, mà<br /> cuộc hôn nhân xuyên biên giới. Các hoạt thủ tục kết hôn có yếu tố nước ngoài ở nước<br /> động như đi làm thuê, buôn bán, đi chơi ta còn phức tạp cần nhiều giấy tờ chứng<br /> chợ,... cũng là những bối cảnh dẫn tới các nhận nên dẫn đến tâm lý “ngại” đăng ký.<br /> cuộc hôn nhân xuyên biên giới. Một bộ Tình trạng này đã dẫn tới nhiều khó khăn<br /> phận thanh niên ở các xã biên giới đi làm phức tạp trong việc giải quyết chính sách,<br /> thuê, đi buôn bán đã làm quen và dẫn tới chế độ đối với các hộ người dân tộc thiểu số<br /> các cuộc hôn nhân (có thể là đồng tộc hoặc vùng biên giới, nhất là trong các chính sách<br /> khác tộc) với người nước ngoài. Đặc biệt, hỗ trợ xóa đói giảm nghèo, phát triển giáo<br /> trong bối cảnh hiện nay, lợi dụng nhu cầu dục, y tế ở các địa phương vùng biên giới.<br /> của một bộ phận nam giới ở nước ngoài có Do đó, hầu hết các cuộc hôn nhân “xuyên<br /> nhu cầu kết hôn, kẻ xấu đã thực hiện nhiều biên giới” không đăng ký với chính quyền<br /> hành vi cưỡng ép, lừa bán các cô gái sang địa phương diễn ra khá phổ biến, nhất là<br /> làm vợ. Trường hợp này không chỉ xảy ra vùng biên giới Việt Nam - Lào và Việt<br /> đối với phụ nữ và trẻ em gái ở vùng biên Nam - Trung Quốc. Các trường hợp này<br /> giới, nhất là khu vực biên giới Việt - Trung đều có con và tài sản chung với nhau nhưng<br /> mà còn có xu hướng diễn ra khá phổ biến ở không ràng buộc nhau bởi bất cứ thủ tục<br /> khu vực miền núi phía Bắc và thậm chí còn pháp lý của nước nào. Tình trạng này đã<br /> lan sâu hơn vào các tỉnh trong nội địa, dẫn đến những khó khăn, rất khó kiểm soát<br /> Trung Bộ và Nam Bộ. về quản lý xã hội ở các địa phương vùng<br /> Tình trạng kết hôn với người đồng tộc ở biên giới. Bên cạnh những cuộc hôn nhân<br /> bên kia biên giới vốn đã xảy ra trong lịch sử tự nguyện do điều kiện lịch sử, văn hóa của<br /> nhưng lại trở nên phức tạp trong xu hướng các dân tộc để lại, trong những năm gần<br /> toàn cầu hóa và hội nhập. Các cuộc kết hôn đây, một số đối tượng tội phạm đã lợi dụng<br /> từ kết quả của các mối quan hệ qua lại, làm các cuộc hôn nhân xuyên biên giới để buôn<br /> ăn, buôn bán, quan hệ gia đình, họ hàng bán phụ nữ và trẻ em gái. Do đặc điểm cư<br /> mật thiết giữa các cộng đồng tộc người cư trú ở hai vùng biên giới là có khá nhiều<br /> trú hai bên đường biên giới với nhau. Với đồng tộc của các dân tộc cư trú sát vùng<br /> quan niệm cho rằng, việc lấy vợ, lấy chồng biên, bọn tội phạm đã lợi dụng những<br /> là người đồng tộc bên kia biên giới đã có từ phong tục tập quán, văn hóa tộc người để<br /> xa xưa và kết hôn với nhau không đăng ký đưa người ra nước ngoài với mục đích thu<br /> kết hôn, chủ yếu sống theo phong tục tập lợi nhuận bất hợp pháp.<br /> quán của dân tộc (chỉ cần có sự có sự nhất Hôn nhân xuyên biên giới mang những<br /> trí và chứng kiến của gia đình những người đặc điểm văn hóa tộc người đậm nét. Ranh<br /> có uy tín trong cộng đồng). Nhiều cặp vợ giới văn hóa tộc người và ranh giới biên<br /> chồng chưa nhận thức hết tầm quan trọng giới quốc gia có sự khác biệt, do vậy, các<br /> của việc đăng ký không trình báo các cơ cuộc hôn nhân xuyên biên giới luôn diễn ra<br /> <br /> 56<br /> Hôn nhân xuyên biên giới...<br /> <br /> <br /> từ trong lịch sử và hiện tại. Các nghiên cứu “Ảnh hưởng của hiện tượng di cư quốc tế vì hôn<br /> cũng đã chỉ ra mối liên hệ giữa văn hóa và nhân đối với vấn đề giới và hôn nhân ở những cộng<br /> hôn nhân xuyên biên giới, theo đó, văn hóa đồng có người di cư ở Việt”, in trong kỷ yếu hội<br /> tộc người là nguyên nhân sâu xa dẫn tới các thảo: Di cư của phụ nữ Việt Nam sang các nước<br /> cuộc hôn nhân xuyên biên giới và đồng Đông Á để kết hôn: hướng tới cái nhìn đa chiều,<br /> thời, hôn nhân xuyên biên giới cũng chịu Nxb Lao động, Hà Nội, tr.67 - 83.<br /> nhiều ảnh hưởng, tác động của văn hóa. 4. Le Bach Duong, Daniele Belanger & Khuat<br /> Có thể thấy, hôn nhân xuyên biên giới ở Thu Hong (2005), Transnational migration, marriage<br /> các tỉnh miền núi nước ta hiện nay vẫn còn and trafficking at the China - Vietnam border, Paper<br /> mang đậm dấu ấn văn hóa tộc người và luôn presented at the the Ceped-Cicred-Ined conference<br /> bị chi phối mạnh bởi những phong tục tập “Female deficit in Asia: trends and perspectives”.<br /> quán truyền thống. Các hình thức kết hôn Hastings Donnan, & Thomas Wilson (1999), Borders:<br /> nội tộc người và ngoại tộc người luôn diễn frontiers of identity, nation and state. Oxford: Berg.<br /> ra trong lịch sử và hiện tại. Trong bối cảnh 5. Hong-zen Wang & Shu - ming Chang (2002),<br /> hiện nay, hôn nhân xuyên biên giới đang bị The Commodification of International Marriages:<br /> tác động mạnh mẽ với xu thế hội nhập và Cross-Border Marriage Business in Taiwan and Viet<br /> toàn cầu hóa nhưng vẫn giữ được những nét Nam, International Migration, 40, 93 - 116.<br /> riêng bản sắc tộc người. Bên cạnh đó, nhiều 6. C. Julia Huang và Kuang-ting Chuang (2010),<br /> vấn đề xã hội cũng đang nảy sinh bởi các “Tranh luận với quan niệm về hiện tượng xuyên<br /> cuộc kết hôn xuyên biên giới như việc quản quốc gia: một vài nhận xét ban đầu về những nữ di<br /> lý hôn nhân, vấn đề hỗ trợ pháp lý; vấn đề dân Việt Nam lấy chồng ở Đài Loan và miền Nam<br /> tội phạm cưỡng ép, lừa bán người có mục Việt Nam”, in trong: Hiện đại và động thái của<br /> đích hôn nhân xuyên biên giới,... truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân<br /> học, Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, Tp.<br /> Tài liệu tham khảo Hồ Chí Minh, tr.521 - 534.<br /> 1. Danièle Bélanger (2011), “Hôn nhân với phụ 7. Lianling Su (2009), Cross-border marriage<br /> nữ ngoại quốc ở Đông Á: buôn bán hôn nhân hay di migration of Vietnamese women to China, Kansas<br /> cư tự nguyện? ”. In trong kỷ yếu hội thảo: Di cư của State University.<br /> phụ nữ Việt Nam sang các nước Đông Á để kết hôn: 8. Xoan Nguyen & Xuyen Tran (2010), Vietnamese<br /> hướng tới cái nhìn đa chiều, Nxb Lao động, Hà Nội, - Taiwanese Marriages. In Wen - ShanYang &<br /> tr. 8 - 13. Melody Chia - Wen Lu (Eds.), Asian Cross - border<br /> 2. Danièle Bélanger, Trần Giang Linh, Lê Bạch Marriage Migration: Demographic Patterns and<br /> Dương (2011), “Tiền gửi về nhà của phụ nữ Việt Social Issues (pp. 157 - 178): Amsterdam University<br /> Nam di cư sang các nước Châu Á đề kểt hôn”. In Press.<br /> trong kỷ yếu hội thảo: Di cư của phụ nữ Việt Nam 9. Yu Hua Chen (2009), The influence of cross-<br /> sang các nước Đông Á để kết hôn: hướng tới cái border marriage on reproductive behavior in Taiwan.<br /> nhìn đa chiều, Nxb Lao động, Hà Nội. Paper presented at the XXVI IUSSP International<br /> 3. Danièle Bélanger, Trần Giang Linh (2011), Population Conference.<br /> <br /> <br /> 57<br /> Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(93) - 2015<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 58<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2