YOMEDIA
ADSENSE
Hợp tác nhà trường và doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lượng đào tạo
2
lượt xem 1
download
lượt xem 1
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết này phân tích sự gắn kết giữa Nhà trường và doanh nghiệp trong việc liên kết đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển bền vững công tác đào tạo hiện nay.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hợp tác nhà trường và doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lượng đào tạo
- Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 3/2023 HỢP TÁC NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Võ Thị Hải Lê1,*Hồ Thị Lan2 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An,2Sinh viên lớp Đại học Thú y khóa 7 * Email: vothihaile@naue.edu.vn Tóm tắt Hợp tác giữa Nhà trường với các đơn vị sản xuất và nghiên cứu… gọi chung là DN (DN) nhằm mục tiêu: tạo hứng thú, rèn luyện kỹ năng, định hướng được nghề nghiệp và vị trí việc làm của người học sau khi tốt nghiệp; sinh viên (SV) chủ động trong học tập và nghiên cứu, phát triển được nghề sau khi ra trường. Như vậy, xây dựng, duy trì sự hợp tác liên kết giữa Nhà trường và DN là rất cần thiết. Bài viết đề cập đến thực trạng và đề xuất một số khuyến nghị nhằm tăng cường sự gắn kết giữa Nhà trường và DN trong đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực. Từ khóa: Liên kết, DN, chất lượng đào tạo dựng chương trình đào tạo (CTĐT), đào tạo 1. ĐẶT VẤN ĐỀ tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp và đánh giá Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII nêu rõ: kết quả học tập của học sinh, SV”. Xây dựng “Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, đào tạo; mô hình học tập cũng như liên kết đào tạo là phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân một trong những nội dung mà các cơ sở giáo lực; tăng cường tiềm lực và đẩy mạnh ứng dục đại học cần quan tâm để hỗ trợ, giúp cho dụng khoa học, công nghệ”, trong đó yêu cầu SV có cơ hội tiếp cận chuyên sâu với lĩnh vực “phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, chuyên môn, chủ động, sáng tạo; chiếm lĩnh làm cho khoa học công nghệ thực sự trở kiến thức theo con đường kiến tạo. Để SV thành quốc sách hàng đầu”, Đảng Cộng sản nhìn nhận vấn đề một cách khách quan, hình Việt Nam (2016), Nghị quyết số 19-NQ/TW thành tư duy và phương pháp nghiên cứu độc (2017) nêu rõ: “Tăng cường gắn kết giữa cơ lập. Lựa chọn vấn đề để nghiên cứu và gắn sở giáo dục nghề nghiệp với DN theo hướng với nội dung thực hành, thực tập là một trong khuyến khích các DN phát triển các cơ sở những nội dung có ý nghĩa quan trọng tạo giáo dục nghề nghiệp để đào tạo đáp ứng nhu được động lực, hứng thú cho SV tham gia học cầu của DN và thị trường lao động. Xây dựng tập và nghiên cứu. chính sách để DN được tham gia giáo dục nghề nghiệp theo hình thức đặt hàng của Nhà Một trong những mục tiêu hướng tới của các cơ sở giáo dục đại học là đào tạo cần gắn nước và của DN khác; được tham gia xây với hoạt động thực tiễn tại cơ sở DN. Tuy dựng danh mục ngành, nghề đào tạo, xây nhiên, việc xây dựng mô hình đào tạo hiệu 77
- Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 3/2023 quả tại DN nói chung và lựa chọn vấn đề đào quảng bá tạo thương hiệu và gây uy tín cũng tạo, nghiên cứu tại DN là một trong những như duy trì mối liên kết bền vững với DN. nội dung cần quan tâm để nâng cao chất Các giảng viên thông qua DN cũng được lượng dạy và học. Mô hình liên kết đào tạo rèn luyện, củng cố kiến thức, cập nhật thông SV tại DN, bước đầu mang lại nhưng hiệu tin thực tế, nâng cao kỹ năng trình độ chuyên quả nhất định. Bài viết này phân tích sự gắn môn trong bối cảnh Nhà trường chưa có địa kết giữa Nhà trường và DN trong việc liên kết bàn, điều kiện phù hợp như tại DN. đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển bền vững Đối với DN: công tác đào tạo hiện nay. Liên kết với Nhà trường sẽ tạo được một 2. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC GẮN đội ngũ nhân lực có chất lượng để hỗ trợ KẾT BỀN VỮNG GIỮA NHÀ TRƯỜNG trong quá trình tổ chức sản xuất và phát triển VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO kinh doanh. Đồng thời DN giảm chi phí tuyển TẠO NGUỒN NHÂN LỰC dụng, thử việc, vì quá trình thực tập chính là thời gian SV thể hiện kiến thức chuyên môn 2.1. Những lợi ích của các bên liên quan đã được học, rèn được kỹ năng nghề nghiệp Đối với Nhà trường: và các kỹ năng mềm khác. Thời gian SV thực tập tại DN giúp các DN lựa chọn được những Xây dựng mối quan hệ với DN để tạo được nguồn nhân lực phù hợp vị trí việc làm nhất địa điểm, môi trường thực tế dạy và học, phát định mà không mất thời gian thử việc, giúp huy các kiến thức đã được học để nâng cao DN đánh giá khả năng, năng lực, phẩm chất tay nghề cho SV, giúp SV tự tin hơn khi DN của SV. Nói cách khác là DN có thêm quyền tuyển dụng. và cơ hội lựa chọn, sử dụng nguồn lao động Nhà trường được tư vấn để sửa đổi nội chất lượng, có trình độ, từ đó giải quyết được dung CTĐT, góp phần nâng cao năng lực và bài toán nan giải về nhân lực có trình độ. trình độ chuyên môn cho người học. DN được phép đánh giá chất lượng đào tạo Tham gia các đề tài NCKH và tổ chức các và đóng góp ý kiến vào việc xây dựng CTĐT buổi tọa đàm, hội thảo chung. Trao đổi các của Nhà trường. Hỗ trợ tài chính, cơ sở vật thông tin về khoa học, công nghệ tiên tiến và chất cho Nhà trường và tham gia giảng dạy nhu cầu về nguồn nhân lực trong thời điểm vào quá trình đào tạo như một hình thức đầu hiện tại và tương lai. tư, phát triển bước đầu, thậm chí đặt hàng cơ Nhà trường nâng cao được chất lượng đào sở giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất tạo cũng như tìm được đầu ra cho người học, lượng cao, ở các lớp đặt hàng này, SV được từ đó nâng cao uy tín của Nhà trường trước tuyển chọn, đánh giá chất lượng đầu vào, những yêu cầu của thị trường lao động đa tham gia giảng dạy và giảng dạy các học phần dạng và luôn biến động. Nhà trường tạo được nhằm đáp ứng thực tiễn sản xuất tại đơn vị. tiếng vang trong giáo dục và đào tạo, được DN sẽ được hưởng lợi khi chất lượng sản phẩm đào tạo của Nhà trường được đảm bảo 78
- Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 3/2023 bởi đầu ra quá trình đào tạo của Nhà trường triển các mối quan hệ. Thì trong giai đoạn hiện là đầu vào của quá trình tuyển dụng, sử dụng nay các vấn đề nói trên đã được giải quyết một lao động của DN. Từ đó DN có thêm cơ hội phần, đã mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho quảng bá thương hiệu, hình ảnh của DN. DN cả hai bên, nhằm tăng cường mối quan hệ, sự sớm tiếp nhận những thông tin về khoa học, hợp tác ngày càng phát triển. Tuy nhiên quá công nghệ. DN có thể đặt hàng các đề tài trình này còn tồn tại nhiều bất cập cần quan tâm nghiên cứu khoa học có chất lượng và thiết giải quyết sau: thực từ Nhà trường nhằm cải tiến, nâng cao Chưa có chiến lược phát triển dài hạn chất lượng sản phẩm của DN. trong quan hệ DN để tạo ra giá trị, hầu hết các Đối với người học: hoạt động liên kết đào tạo còn manh mún, ngắn hạn, theo từng đợt, từng học phần, thiếu Liên kết giữa Nhà trường và DN để tạo địa sự kiểm tra, giám sát xuyên suốt và và bền bàn học tập và nghiên cứu cho SV, từ đó SV vững cả quá trình, đặc biệt chưa có nhiều sự có nhiều cơ hội lựa chọn địa điểm thực tập đánh giá từ phía DN về kết quả của người học phù hợp sẽ tạo cho SV nắm bắt được môi trong quá trình tổ chức thực hiện liên kết khi trường thực tế, phát triển được kỹ năng giải chưa đủ hoặc không đáp ứng được các tiêu quyết những vấn đề phát sinh. Chính bản thân chuẩn theo quy định, quy chế. DN và nhà SV sẽ có được nhiều kỹ năng hơn trong trong trường chưa coi việc hợp tác giữa hai bên là các hoạt động xã hội. Thực tập, kiến tập tại chiến lược quan trọng, gắn liền với công tác DN giúp SV mở rộng mối quan hệ của mình. đào tạo. Việc triển khai hợp tác còn thiếu Các đợt thực tập thực tế giúp họ hiểu rõ hơn kinh nghiệm nên chưa được cụ thể, rõ ràng, những bài học lý thuyết. Với kinh nghiệm còn nhiều lúng túng khi triển khai. thực tập họ sẽ tự tin, sẵn sàng nhận công việc được giao sau khi ra trường. Đợt thực tập Quá trình tổ chức hợp tác của Nhà trường cũng là cuộc khảo sát, thử thách họ trong quá đang dừng lại ở hoạt động kiến tập, thực trình lập nghiệp. Cho dù đạt được kết quả hành, thực tập, và cung cấp giới thiệu SV sau nhiều hay ít, các đợt thực tập cũng mang lại khi tốt nghiệp cho DN, các hoạt động chuyên cho SV nhiều cơ hội khác nhau. Giúp cho SV sâu về NCKH, chuyển giao công nghệ, đổi có cơ hội tìm kiếm học bổng và tiếp cận sớm mới sáng tạo, tham gia biên soạn giáo trình, với các tổ chức tuyển dụng tạo cơ hội có việc bài giảng, đánh giá chuẩn đầu ra người học làm sau khi tốt nghiệp. còn rất khiêm tốn và hạn chế. 2.2. Những bất cập Việc tổ chức triển khai mời các DN, đặc biệt là các chuyên gia chuyên sâu có kinh Thực trạng mối quan hệ giữa Nhà trường và nghiệm về chuyên môn tham gia giảng dạy DN ở Việt Nam nói chung, ở các trường ĐH nói tại các Trường đại học còn gặp bất cập về các riêng hiện nay đang gặp nhiều vấn đề bất cập. quy định tiêu chuẩn điều kiện giảng dạy bậc Nếu giai đoạn trước đây, nhiều cơ sở giáo dục đại học, sau đại học, trong đó các tiêu chuẩn chưa có sự quan tâm, kết nối với DN, chưa có cơ chế, chính sách phù hợp để xây dựng, phát 79
- Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 3/2023 quy định về bằng cấp, chứng chỉ đối với người học ngành phù hợp với nhu cầu của những người tham gia giảng dạy. DN. Liên kết trong xây dựng mục tiêu, CTĐT, chuẩn đầu ra: tham gia cùng Nhà Các DN không có nhiều thời gian để trường trong công tác xây dựng mục tiêu, nghiên cứu một cách toàn diện CTĐT để đóng CTĐT, chuẩn đầu ra. góp ý kiến một cách đầy đủ chi tiết, thường xuyên. Trong khi sự vận động và thay đổi Mời các DN tham gia đánh giá nhận xét, công nghệ ngoài thực tiện sản xuất là liên tục, báo cáo hoạt động đào tạo liên kết với DN để nhưng CTĐT tại các cơ sở giáo dục thương là tiến hành điều chỉnh nhằm tăng hiệu quả đào cố định trong một thời gian nhất định. tạo tại DN. Nhiều DN có nhu cầu nhân lực chất lượng Nhà trường xây dựng chính sách, cơ chế cao, có trình độ, có khả năng đáp ứng yêu cầu phối hợp chặt chẽ với DN theo hương cùng phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế chia sẻ lợi ích, lợi nhuận trong đào tạo, nhằm khu vực và quốc tế, nhưng số lượng SV tốt quảng bá, xây dựng thương hiệu cho Nhà nghiệp đáp ứng yêu cầu này là chưa nhiều. trường và DN. 3. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Thường xuyên, định kỳ gặp gỡ DN thông qua các hội thảo, chuyên đề, diễn đàn... Mời Đối với cơ quản quản lý về giáo dục đại học: DN tham gia giảng dạy các khóa ngắn hạn, Xây dựng, ban hành các quy định, quy chế các khóa nghiệp vụ, học phần chuyên ngành, nhằm phát huy và sử dụng được các chuyên tham gia hỗ trợ việc nâng cao chất lượng gia, các DN giỏi có kinh nghiệm được tham nguồn nhân lực DN hiện có. gia giảng dạy, ban hành chính sách hỗ trợ, Nâng cao năng lực đào tạo, xây dựng khuyến khích, khen thưởng các DN tham gia chuẩn đầu ra cho người học và cần có sự tham liên kết với nhà trường. Có cơ chế và tạo khảo nhu cầu của thị trường và DN. Từ đó, được điều kiện để DN tham gia hoạt động đào Nhà trường xây dựng khung chương trình tạo cùng nhà trường. giảng dạy, biên soạn giáo trình giảng dạy cho Đối với Nhà trường: phù hợp với yêu cầu của thực tiễn và yêu cầu Cần thực hiện lựa chọn ký kết hợp tác với của từng giai đoạn phát triển. các DN có tính chiến lược, bền vững, tập Thực hiện tốt phương châm đào tạo theo trung liên kết các DN lớn theo từng ngành nhu cầu của DN, có khả năng học tập suốt đào tạo, không nên liên kết nhiều nhưng việc đời. Kiểm tra chặt chẽ, sâu sát chất lượng của triển khai thực hiện không hiệu quả. SV, thực hiện phương pháp đánh giá ngoài Mời các DN chuyên ngành làm thành viên (người sử dụng lao động) kết hợp với đánh tham gia xây dựng, điều chỉnh CTĐT, giảng giá bên trong. dạy, biên soạn giáo trình, hướng dẫn thực Thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục hành, thực tế nhằm đảm bảo cung cấp các bằng việc liên kết về tài chính và cơ sở vật kiến thức, kỹ năng, thái độ, nghiệp vụ cho 80
- Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 3/2023 chất, tạo điều kiện cho đội ngũ doanh nhân với nhà trường vào trong mục tiêu chiến trực tiếp tham gia giảng dạy. lược của DN. Đối với DN: DN cử các chuyên viên, chuyên gia tham gia trực tiếp giảng dạy hoặc hướng dẫn thực Có kế hoạch cụ thể và lâu dài trong việc hành tại Nhà trường hoặc tại DN, tạo điều phát triển nguồn nhân lực cho DN bằng nhiều kiện tiếp nhận các giảng viên, SV đến DN cách thức khác nhau có thể là cử người đi học học tập, học hỏi kinh nghiệm, trao đổi những tại các trường, mời hoặc tuyển dụng người có vướng mắc giữa CTĐT và yêu cầu thực tế. trình độ chuyên môn tay nghề cao… Nhưng có một cách hữu hiệu nhất là việc gắn kết chặt Đối với người học: chẽ giữa DN với Nhà trường trong việc đào Khi đã chọn trường và ngành học thì cần xác tạo và sử dụng nguồn nhân lực. định rõ tầm quan trọng của ngành nghề để có Liên kết trong xây dựng phương pháp giáo cách tiếp nhận và học tập đúng đắn. Ngoài nội dục; DN tham gia xây dựng phương pháp dung học trên lớp người học cần học và tìm kiểm tra, trực tiếp tham gia đánh giá kết quả hiểu thêm kiến thức trên sách vở, báo chí, bạn người học đối với một số học phần cụ thể như bè, mạng Internet…tham gia các diễn đàn, các học phần liên quan đến nghiệp vụ tại đơn thuyết trình, hội thảo về chuyên ngành giữa vị, thực tập, thực hành tại nhà trường và cơ Nhà trường và DN, tham gia vào các nhóm sở sản xuất. NCKH nhằm tăng khả năng tư duy, phát hiện và xử lý vấn đề; tham gia thực tập thực tế theo Doanh nghiệp cùng tham gia đào tạo bằng chuyên ngành đào tạo tại các DN nhằm vận cách góp ý kiến về xây dựng, đánh giá và cải dụng kiến thức vào thực tế DN, trau dồi kinh tiến CTĐT thông qua việc cung cấp thông tin, nghiệm, lòng tự tin, bản lĩnh tìm cơ hội việc phản biện nội dung CTĐT qua đó Nhà trường làm sau khi tốt nghiệp. Mặt khác, người học có thể chỉnh sửa cho phù hợp với thực tế. DN phải tạo được tâm lý ổn định, vững vàng và hỗ trợ tài chính cũng như cơ sở vật chất bằng phải có lòng yêu nghề, có mục tiêu, định hướng các hình thức như hỗ trợ học bổng cho SV, rõ ràng trong quá trình học tập. ký kết các hợp đồng tư vấn, nghiên cứu khoa học. Mặt khác, DN có thể hỗ trợ tài chính cho 4. KẾT LUẬN Nhà trường bằng việc đầu tư công nghệ, khu Trong xã hội hiện đại, nguồn nhân lực là thực hành, phòng thí nghiệm trang thiết bị nguồn lực quan trọng đối với sự phát triển cho giảng dạy và học tập, triển khai các sản của bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới nói phẩm sáng chế khoa học kết hợp với hoạt chung và Việt Nam nói riêng, bởi vì nếu có động khởi nghiệp. những con người tài năng, có năng lực Ưu tiên tuyển dụng những SV đã từng chuyên môn, có bản lĩnh thì việc khai thác và thực tập, thực hành tại DN, tham gia những sử dụng các nguồn lực khác mới hiệu quả và chương trình liên quan đến việc làm của mang lại nhiều lợi ích cho xã hội. Đối với các nhà trường tổ chức. Đưa hoạt động liên kết tổ chức tuyển dụng nói chung và DN nói 81
- Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 3/2023 riêng, họ mong muốn nhận được những SV Như vậy thì việc liên kết giữa Nhà trường có kiến thức chuyên môn tốt, có kỹ năng và DN sẽ mang lại những hiệu quả và lợi ích vững chắc và thái độ tự chủ, tự chịu trách to lớn trong đào tạo, đáp ứng nhu cầu tuyển nhiệm, bản lĩnh thì việc khai thác và sử dụng dụng, NCKH, là động lực để thúc đẩy phát các nguồn lực khác mới có hiệu quả và mang triển kinh tế, xã hội./. lại nhiều lợi ích cho cả hai bên. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban chấp hành Trung ương (2017). Nghị quyết số 19-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, ngày 25/10/2017. 2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016). Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội. 3. ICECH (2014). Kỷ yếu Hội thảo quốc tế cùng DN vượt qua thử thách – Quản lý đổi mới và sáng tạo trong DN vừa và nhỏ. 4. http://nhanlucquangnam.org.vn. Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực VN. http://tailieuhoctap.vn 5. http://truongchinhtrina.gov.vn. Nguồn nhân lực trong công cuộc CNH, HĐH ở nước ta. COOPERATION OF SCHOOLS AND ENTERPRISES IN IMPROVEMENT OF TRAINING QUALITY Vo Thi Hai Le1,*Ho Thi Lan2 1 Nghe An University of Economics,2 Student of the University of Veterinary Medicine class 7 * Email: vothihaile@naue.edu.vn Summury: Cooperation between the School and production and research units... collectively called enterprises (DN) aims to: create excitement, practice skills, and orient the career and employment position of learners after graduation. graduate; Students are proactive in studying and researching, developing their careers after graduation. Thus, building and maintaining cooperation between schools and businesses is very necessary. The article addresses the current situation and proposes some recommendations to strengthen the connection between schools and businesses in training and using human resources. Keywords: Links, businesses, training quality 82
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn