intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hợp tác nội khối ASEAN

Chia sẻ: Bcjxc Gdfgf | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

63
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

An ninh biển (tội phạm xuyên quốc gia, khủng bố, cướp biển, suy thoái môi trường biển) Khủng bố khu vực và quốc tế ở khu vực Thiên tai, bệnh dịch

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hợp tác nội khối ASEAN

  1. BUỔI 3: HỢP TÁC NỘI KHỐI ASEAN  BTK ASEAN: http://www.aseansec.org  Hợp tác An ninh – chính trị (an ninh truyền  thống, phi truyền thống)  Hợp tác Kinh tế (AFTA, Thu hẹp khoảng cách  giàu nghèo)  Hợp tác Văn hóa – Xã hội (văn hóa, giáo dục,  cộng đồng chia sẻ và đùm bọc, ASEAN  People’s Assembly)  Những thách thức đối với quá trình hợp tác  ASEAN
  2. Câu hỏi thảo luận  Điểm qua những nét chính trong hợp  tác nội khối ASEAN?  Những đặc điểm trong hợp tác nội khối  ASEAN?  Những thách thức đối với hợp tác nội  khối ASEAN?
  3. HỢP TÁC AN NINH­CHÍNH TRỊ  Thách thức an ninh “truyền thống”  Thách thức an ninh phi truyền thống  Các cơ chế/chương trình hợp tác
  4. Thách thức an ninh “truyền thống” ­ Thách thức từ các cường quốc. ­ Mâu thuẫn biên giới, lãnh thổ giữa các  nước trong khu vực. ­ Bất ổn trong nước.
  5. Hợp tác An ninh – Chính trị (2)  1971: Tuyên bố về Khu vực Hòa bình, Tự do  và Trung lập (ZOPFAN) là hành động chính  trị quan trọng đầu tiên của ASEAN.  1976: Hội nghị cấp cao ASEAN lần 1 và việc  thông qua TAC đánh dấu chuyển biến cơ bản  trong hợp tác chính trị của ASEAN.  1984: Hiệp ước ĐNA không có vũ khí hạt  nhân (SEANWFZ)
  6. Hợp tác An ninh – Chính trị (3)  1979: Hợp tác ASEAN giải quyết vấn đề  Campuchia (JIM1, 2)  1992: Tuyên bố ASEAN về biển Đông (Tuyên  bố Manila), giải quyết tranh chấp một cách  hòa bình, theo luật QT, nhấn mạnh Công ước  Biển 1982.  1994: Sự ra đời của ARF tại Băng cốc (18  nước thành viên) Trình bày trong bài sau.
  7. Hợp tác An ninh – Chính trị (3)  1997: Tầm nhìn ASEAN 2020  2007: Họp Bộ trưởng Quốc phòng
  8. Các thách thức ANPTT ở ĐNA (1)  An Ninh Môi Trường (quan hệ giữa phát  triển với môi trường)  An ninh năng lượng (chưa bức xúc, nhưng  vì khu vực có năng lượng, dễ xảy ra xung  đột quyền lợi giữa các nước lớn)
  9. Các thách thức ANPTT ở ĐNA (2)  An ninh biển (tội phạm xuyên quốc gia,  khủng bố, cướp biển, suy thoái môi  trường biển)  Khủng bố khu vực và quốc tế ở khu vực  Thiên tai, bệnh dịch
  10. Quan điểm của ASEAN đối với các vấn  đề an ninh phi truyền thống  ASEAN coi các vấn đề ANPTT là các vấn đề  xuyên quốc gia, có ảnh hưởng đến hòa bình  và an ninh khu vực.  Quan hệ giữa các vấn đề ANPTT cụ thể là  khá phức tạp, cần có cách tiếp cận toàn diện  và tổng thể.   Trong nhiều văn kiện của ASEAN, các vấn đề  an ninh phi truyền thống được xem như các  thách thức của toàn cầu hóa (góc độ quốc  gia+quốc tế)
  11. Hợp tác ASEAN về môi trường (1) Nhóm làm việc về các Hiệp định Môi trường Đa phương  (AWGMEA)   Xác định những việc cần làm đối với ASEAN.  Xác định những nguyên nhân khiến các quốc gia không  thể tham gia đầy đủ các hiệp định môi trường quốc tế.    Hỗ trợ sự tham gia của các thành viên ASEAN vào quá  trình đàm phán, thực hiện, giám sát và quản lý các hiệp  định đa phương về môi trường.  Trao đổi quan điểm về các Hiệp định môi trường Đa  phương mới hoặc được sửa đổi.   Nâng cao khả năng của ASEAN trong việc đàm phán  các Hiệp định Môi trường Đa phương.  
  12. Hợp tác ASEAN về môi trường (2)  1981, ASEAN đã có tuyên bố chung ở cấp Bộ trưởng  về bảo vệ môi trường.  “Kế hoạch Hành động Chiến lược của ASEAN về Môi  trường” trong giai đọan 1994 – 1998.  Các quan chức cấp cao ASEAN về môi trường  (ASOEN)  Tuyên bố chung của Nguyên thủ các nước ASEAN về  Thay đổi khí hậu, năng lượng và môi trường.  Cho đến nay đã có 12 chiến lược và 55 chương trình  được các nước khu vực đưa ra.
  13. Hợp tác ASEAN về năng lượng  Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN  1999: Trung tâm Năng lượng ASEAN.  Kế hoạch Hành động Hợp tác Năng  lượng ASEAN 2004­2009.  Đề xuất: Mạng lưới về Năng lượng  Nguyên tử ASEAN.
  14. Hợp tác ASEAN về an ninh trên biển   1992: Tuyên bố về Biển Đông  Nhóm làm việc về Hợp tác Biển của Hội đồng  hợp tác châu Á Thái Bình Dương (gọi tắt là  CSCAP­MCWG).  2003: ARF “Tuyên bố Hợp tác chống Cướp  biển và các Thách thức khác đối với An ninh  Biển”    2004: ASEAN, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc,  Ấn Độ v.v… ký Thỏa thuận Hợp tác Khu vực  về việc Chống Cướp biển và Cướp có vũ  trang đối với các tàu ở Châu Á (ReCAAP). 
  15. Hợp tác ASEAN về chống khủng bố  2001: “Tuyên bố ASEAN 2001 về Phối  hợp Hành động Chống Khủng bố”  (ASEAN Summit 7, Brunei)  2002: Trung tâm chống Khủng bố Khu  vực (Malaysia)  2002: Tuyên bố về các Biện pháp  chống Cung cấp Tài chính cho Khủng  bố (ARF)
  16. HỢP TÁC KINH TẾ ASEAN  Mục tiêu hợp tác  Các điểm chính trong quá trình hợp tác  AFTA
  17. Mục tiêu hợp tác  Thay đổi theo từng thời kỳ  1976: Xóa bỏ nghèo đói, phối hợp sử dụng  triệt để các nguồn lực trong ASEAN.  1992: Duy trì tăng trưởng và phát triển, thiết  lập AFTA, tăng cường đầu tư.  Tầm nhìn ASEAN 2020: Thu hẹp khoảng  cách phát triển, Tạo ra Khu vực kinh tế  ASEAN ổn định, thịnh vượng, có khả năng  cạnh tranh cao.
  18. Chương trình hợp tác kinh tế ASEAN  1967: (Tuyên bố Băng cốc) Thúc đẩy phát triển kinh  tế.  1976: Chương trình Hành động (Bali) ­ Chương trình các dự án công nghiệp (AIP) ­ Thỏa thuận ưu đãi thương mại (PTA) ­ Chương trình hợp tác công nghiệp (AICO) ­ Kế hoạch hỗ trợ công nghiệp (AIC)  1992: Thành lập Khu vực thương mại tự do ASEAN  (AFTA)  1998: 5th Summit, Manila: Hiệp định Khung về khu  vực đầu tư ASEAN (AIA)
  19. AFTA (1)  Bối cảnh ra đời: 1. Quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới diễn  ra nhanh chóng và mạnh mẽ. 2. Sự hình thành và phát triển của các tổ chức  kinh tế khu vực khác (NAFTA, EU). 3. Các nước như Trung Quốc trở nên rất hấp  dẫn, buộc ASEAN phải nâng cao hội nhập  để cạnh tranh.
  20. AFTA (2)  Mục tiêu của AFTA: 1. Tự do hóa thương mại (loại bỏ các hàng rào  thuế quan, và sau đó là phi thuế quan) 2. Mở rộng khối thị trường thống nhất để tăng  sức hấp dẫn đầu tư. 3. Làm ASEAN thích nghi với điều kiện quốc  tế mới (hàng loạt Thỏa thuận thương mại  khu vực ra đời).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2