Hướng dẫn cách tính đúng dành cho sinh viên phần 5
lượt xem 3
download
Cho hệ phương trình xấp xỉ nghiệm ban đầu: x 0 = ( x 0 , x 0 ,..., x 0 ) 0 2 n Thay x 0 vào (*) để tính: x 1 = ( x 1 , x 1 ,..., x 1 ) 0 2 n x 1 = ( a in + 1 − i
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hướng dẫn cách tính đúng dành cho sinh viên phần 5
- n x i = (a in +1 − ∑ a ij x j ) / a ii ( j ≠ i) (*) j=1 → Cho hệ phương trình xấp xỉ nghiệm ban đầu: x 0 = ( x 0 , x 0 ,..., x 0 ) 0 2 n → → Thay x 0 vào (*) để tính: x 1 = ( x 1 , x 1 ,..., x 1 ) 0 2 n n ∑ a ij x 0j ) / a ii ( j ≠ i ) x 1 = ( a in + 1 − i j=1 → → Tương tự, tính x 2 , x 3 , … n x ik + 1 = ( a in + 1 − ∑ a ij x k ) / a ii ( j ≠ i ) Tổng quát: j j =1 Quá trình lặp sẽ dừng khi thoả mãn tiêu chuẩn hội tụ tuyệt đối: x ik + i − x ik < ε ( ∀ i = 1, n ) Khi đó x k = ( x 1 , x k ,.., x k ) là nghiệm của hệ phương trình k 2 n Điều kiện hội tụ: Hệ phương trình có ma trận lặp B thoả mãn: n r1 = max ∑ b ij < 1 i j=1 n hoặc r2 = max ∑ b ij < 1 j i =1 n hoặc r3 = ∑∑ b ij < 1 2 i =1 j=1 thì quá trình sẽ hội tụ đến nghiệm. Ví dụ 2. Giải hệ phương trình 10 2 1 10 1 10 2 10 1 1 10 8 x1 = -0,2x2 - 0,1x3 + 1 x2 = -0,1x1 - 0,2x3 + 1,2 x3 = -0,1x1 - 0,1x2 + 0,8 29
- 0 -0,2 -0,1 -0,1 0 -0,2 B= -0,1 -0,1 0 g = (1, 1.2, 0.8) 3 r1 = max ∑ b ij = 0.3 < 1 thoả mãn điều kiện hội tụ Do i j=1 Áp dụng Phương pháp Gauss - Siedel: → → = ( 0 , 0 , 0 ) thay vào có x 1 = (1, 1 . 2 , 0 . 8 ) Chọn x 0 → → ... Tương tự tính x ,x 2 3 Bảng kết quả: x1 x2 x3 1 1.2 0.8 0.68 0.94 0.58 0.754 1.016 0.638 0.733 0.997 0.623 0.738 1.002 0.627 0.737 1.001 0.626 0.737 1.001 0.626 → Nghiệm hệ phương trình: x = (0.737, 1.001, 0.626) x i7 − x i6 < 10 − 3 ∀ i = 1, 3 Vì 5.4.2. Thuật toán - Nhập n, aij (i=1→n, j=1→n+1) - Nhập xi = (i =1→n) - Lặp t=0 lap i = 1 → n {S=0 lap j = 1 → n do if (j ≠ i) S = S + aij * xj yi = (ain + 1 - S ) / aii if ( | x1[i] - x 0 [i] | > = ε ) t=1 30
- xi = y i } trong khi (t) - Xuất xi (i =1→n) 5.5. Phương pháp giảm dư 5.5.1. Nội dung phương pháp Biến đổi hệ phương trình về dạng: a1n + 1 - a11x1 - a12x2 - ... - a1nxn = 0 a2n + 1 - a21x1 - a22x2 - ... - a2nxn = 0 (1) ....... ann + 1 - an1x2 - an2x2 - ... - annxn = 0 Chia dòng i cho aii # 0 b1n + 1 - b12x2 - b13x2 - ... - x1 = 0 b2n + 1 - b21x1 – b23x3 - ... - x2 = 0 (2) ....... bnn + 1 - bn1x1 - bn2x2 - ... - xn = 0 → = ( x 1 , x 0 ,..., x 0 ) 0 Cho vectơ nghiệm ban đầu x 0 2 n → Vì x 0 không phải là nghiệm nên: b1n+1 - b12x20 - b13x30 - ... - x10 = R10 b2n+1 - b21x10 - b23x30 - ... - x20 = R20 ............................. bnn+1 - bn1x10 - bn2x20 - ... - xn0 = Rn0 → R1 , R 0 ,.......,R 0 là các số dư do sự sai khác giữa x 0 với nghiệm thực của 0 2 n hệ phương trình Tìm Rs0 = max {|R10|, | R20|, ... | Rn0|} vaì laìm triãût tiãu phán tæí âoï bàòng caïch cho xs mäüt säú gia δxs = Rs0, nghéa laì xs1 = xs0 + Rs0 Tính lại các số dư : Rs1 = 0 Ri1 = Ri0 - bis * δxs = Ri0 - bis * Rs0 (i = 1 n) Cæï tiãúp tuûc quaï trçnh làûp trãn cho âãún khi : ⎟Rik⎟< ε (∀i = 1 n) thç Xk = (x1k, x2k,... xnk) laì nghiãûm cuía hã phtrçnh. 31
- Ví dụ 3. Giải hệ phương trình: 10 -2 -2 6 -2 10 -1 7 1 1 -10 8 Giải: Biến đổi về hệ phương trình tương đương 0,6 + 0,2 x2 + 0,2x3 - x1 = 0 0,3 + 0,2 x1 + 0,2x3 - x2 = 0 0,8 + 0,1 x1 + 0,1x2 - x3 = 0 → → Cho x 0 = ( 0 , 0 , 0 ) → R 0 = ( 0 . 6 , 0 . 7 , 0 . 8 ) R 3 = max{ R i0 } 0 ∀i = 1,3 0 0 x31 = x 3 + R 3 = 0.8 R2 = R 2 + b 23 .R 3 = 0.7 + 0.1 × 0.8 = 0.78 0 0 R 1 = R 1 + b13 .R 0 = 0.6 + 0.2 × 0.8 = 0.76 0 1 3 → R 1 = (0.76, 0.78, 0) Tương tự ta có bảng kết quả: x1 x2 x3 R1 R2 R3 0 0 0 0.6 0.7 0.8 0.8 0.76 0.78 0 0.78 0.92 0 0.08 0.92 0 0.18 0.17 0.96 0.04 0 0.19 0.99 0.07 0.02 0 0.99 0 0.03 0.01 0.99 0.01 0 0.01 1 0.01 0 0 1 0 0.01 0 1 0 0 0 Vậy nghiệm hệ phương trình x = (1, 1, 1) 5.5.2. Thuật toán - Nhập n, aij, xi - Biến đổi hệ phương trình (1) về dạng (2) 32
- for (i=1, i
- CHƯƠNG VI TÌM GIÁ TRỊ RIÊNG - VECTƠ RIÊNG 6.1. Giới thiệu Cho ma trận vuông cấp n a11 a12 ... a1n a21 a22 ... a2n A= ....... an1 an2 ... ann → Tìm giá trị riêng, Vectơ riêng x của ma trận A → Nghĩa là: tìm λ và x sao cho : det (A - λE) = 0 ( E : Ma trận đơn vị) → (A - λE) x = 0 Để tránh việc khai triển định thức (đòi hỏi số phép tính lớn) khi tìm λ ta có thể áp dụng phương pháp Đanhilepski. Ở phương pháp này ta chỉ cần tìm ma trận B sao cho B đồng dạng với ma trận A và B có dạng ma trận Phơrêbemit. p1 p2 ... pn-1 pn 1 0 ... 0 0 P= 0 1 ... 0 0 .... 0 0 ... 1 0 Khi đó giá trị riêng của ma trận A cũng là giá trị riêng của ma trận B. 6.2. Ma trận đồng đạng 6.2.1. Định nghĩa Ma trận B gọi là đồng dạng với ma trận A (B ∼ A) nếu tồn tại ma trận không suy biến M (det(M)≠ 0) sao cho B = M-1A M 6.2.2. Tính chất: A∼B⇒B∼A A ∼ B, B ∼ C ⇒ A ∼ C A ∼ B ⇒ giá trị riêng λ của A và B trùng nhau. 34
- 6.3. Tìm giá trị riêng bằng phương pháp Đanhilepski 6.3.1. Nội dung phương pháp Thực hiện n-1 lần biến đổi: * Lần biến đổi 1: Tìm M-1 , M sao cho A1 = M-1 A M ∼ A và dòng n của A1 có dạng: 0 0 0 ... 10 1 0 ... 0 0 1 ... 0 M-1 = M-1n-1j = anj an1 an2 ... ann ... 1 0 0 1 0 ... 0 0 0 1 ... 0 0 − a n1 − a n2 − a nn M= 1 a nn −1 a nn −1 a nn −1 a nn −1 0 0 0 ... 1 1 nếu j = n -1 a nn − 1 Mn-1j = − a nj nếu j # n - 1 a nn − 1 A1 = M-1 A M ∼ A * Lần biến đổi 2: Chọn M-1, M sao cho A2 = M-1 A1 M ∼ A1 và dòng n-1 của A2 có dạng: 00 0 ... 1 0 0 A2 ∼ A1 , A1∼ A => A2 ∼ A (tính chất) …. … * Lần biến đổi thứ n-1 Ta nhận được ma trận An-1 ∼ A và An-1 có dạng của P. Khi đó định thức det (P-λE) = (-1)n (λn - p1 λn-1 - … - pn-1λ - pn) det (p-λE) = 0 ⇔ λn - p1 λn-1 - … - pn-1λ - pn = 0 35
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sách hướng dẫn học tập: Toán cao cấp A2
126 p | 6224 | 2436
-
HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TIÊU CHUẨN VÀ HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG
21 p | 742 | 350
-
Hướng dẫn đánh giá độ không đảm bảo đo trong phân tích hoá học định lượng
90 p | 545 | 72
-
Chương 6: Danh sách liên kết
145 p | 152 | 32
-
Hướng dẫn cách tính đúng dành cho sinh viên phần 7
7 p | 99 | 8
-
Hướng dẫn xử lý nước sinh hoạt tại hộ gia đình trong tình huống khẩn cấp (Tài liệu dành cho giảng viên và cộng tác viên y tế Chương trình từ thiện “Nước sạch cho cộng đồng”)
24 p | 45 | 6
-
Đánh giá ảnh hưởng môi trường từ hoạt động khai thác cát sông Hồng tại xã Thắng Lợi, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên
8 p | 11 | 6
-
Hướng dẫn cách tính đúng dành cho sinh viên phần 1
6 p | 79 | 6
-
Hướng dẫn cách tính đúng dành cho sinh viên phần 10
5 p | 78 | 5
-
Hướng dẫn cách tính đúng dành cho sinh viên phần 6
7 p | 59 | 4
-
Sổ tay hướng dẫn đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và khả năng (VCA) - Tập 2
68 p | 10 | 4
-
Hướng dẫn cách tính đúng dành cho sinh viên phần 2
7 p | 109 | 4
-
Hướng dẫn cách tính đúng dành cho sinh viên phần 9
7 p | 81 | 4
-
Hướng dẫn cách tính đúng dành cho sinh viên phần8
7 p | 84 | 4
-
Hướng dẫn cách tính đúng dành cho sinh viên phần 3
7 p | 86 | 3
-
Sổ tay dành cho Hướng dẫn viên đánh giá VCA Hội chữ thập đỏ Việt Nam - Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và khả năng (VCA)
48 p | 41 | 3
-
Hướng dẫn cách tính đúng dành cho sinh viên phần 4
7 p | 90 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn