intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn đo thùng Carton

Chia sẻ: Nguyen Quang On | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

548
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Hướng dẫn đo thùng Carton gửi đến các bạn những nội dung: Công thức áp dụng, phương pháp đo, cách tính diện tích (mở rộng). Để nắm nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn đo thùng Carton

HƯỚNG DẪN ĐO THÙNG CARTON<br /> <br /> 1. Công thức áp dụng<br /> 1.1. Khái niệm chung<br /> -Mỗi sản phẩm hộp carton được thể hiện bằng 3 kích thước tiêu chuẩn, đó là: Dài x Rộng x<br /> Cao<br /> -Chiều dài là kích thước của cạnh dài hơn của mặt hộp carton<br /> -Chiều rộng là kích thước của cạnh ngắn hơn của mặt hộp carton<br /> -Chiều cao là kích thước của cạnh vuông góc với cạnh chiều dài và chiều rộng<br /> ==> Dạng thùng carton có các nắp phủ lên nhau khi đóng thùng,<br /> giúp tăng cường độ chắc chắn của thùng & bảo vệ sản phẩm đóng gói bên trong tốt hơn<br /> <br /> -Kết cấu sóng :<br /> ·<br /> Sóng A: Độ cao sóng giấy 4.7 mm - giấy tấm sử dụng sóng A chịu được lực phân tán<br /> tốt trên toàn bề mặt tấm giấy.<br /> ·<br /> Sóng B: Độ cao sóng giấy 2.5 mm - giấy tấm sử dụng sóng B chịu được lực xuyên<br /> thủng cao.<br /> ·<br /> Sóng C: Độ cao sóng giấy 3.6 mm - giấy tấm sử dụng sóng C kết hợp được cả 2 ưu<br /> điểm của cả sóng A & B.<br /> ·<br /> Sóng E: Độ cao sóng giấy 1.5 mm - thường được sử dụng cho thùng đựng các vật<br /> nhẹ.<br /> ·<br /> Sóng BC: là loại sóng đôi kết hợp 1 lớp sóng B & 1 lớp sóng C đáp ứng độ dày thùng<br /> và khả năng chịu lực cao.<br /> ·<br /> Sóng AC: là loại sóng đôi kết hợp 1 lớp sóng A & 1 lớp sóng C đáp ứng khả năng chịu<br /> lực tối ưu.<br /> 1.2.Bảng hệ số giữa kích thước phủ bì và kích thước lọt lòng<br /> Tên KT<br /> Hệ số<br /> Chiều cao(H)<br /> 2.58<br /> Chiều<br /> rộng(W)<br /> 1.58<br /> Chiều dài(L)<br /> 1.58<br /> ==> Chiều cao của nếp gấp thường là<br /> 2mm.<br /> <br /> Page 1 of 5<br /> <br /> HƯỚNG DẪN ĐO THÙNG CARTON<br /> 1.3. Công thức tổng quát<br /> Hc=Hi + 2.58*Tp<br /> Lc= Li + 1.58*Tp<br /> Wc= Wi + 1.58*Tp<br /> Trong đó: -Hc, Lc, Wc: Là chiều cao,<br /> chiều dài và chiều rộng phủ bì thùng<br /> carton<br /> -Hi, Li, Wi: Là chiều cao, chiều dài và<br /> chiều rộng lọt lòng thùng carton<br /> -Tp: Là chiều dày thùng carton<br /> Ví dụ: Tính kích thước lọt lòng khi biết<br /> KT phủ bì 2 thùng carton sau:<br /> Thùng carton( LxWxH:<br /> 231x171x172mm)<br /> Thùng ZC-761(518x488X133mm)<br /> <br /> Thùng bất<br /> kỳ<br /> H<br /> L<br /> W<br /> <br /> Theo<br /> công<br /> thức<br /> 164.00<br /> 2<br /> 226.10<br /> 2<br /> 166.10<br /> 2<br /> <br /> Đo<br /> thực<br /> tế<br /> <br /> Độ<br /> lệch<br /> <br /> ZC-761<br /> <br /> Theo<br /> công<br /> thức<br /> <br /> -0.002<br /> <br /> 225<br /> <br /> 477.92<br /> <br /> -1.102<br /> <br /> 167.8<br /> <br /> 115.54<br /> 507.92<br /> <br /> W<br /> <br /> 164<br /> <br /> H<br /> L<br /> <br /> Đo<br /> thực<br /> tế<br /> <br /> Độ<br /> lệch<br /> <br /> 115 0.5396<br /> 510 2.0804<br /> 476 1.9196<br /> <br /> 1.698<br /> <br /> 2. Phương pháp đo<br /> 2.1.<br /> <br /> Phương pháp đo phủ bì<br /> <br /> Đo chiều dài<br /> <br /> Page 2 of 5<br /> <br /> HƯỚNG DẪN ĐO THÙNG CARTON<br /> <br /> Đo chiều rộng<br /> <br /> Đo chiều cao<br /> 2.2.<br /> <br /> Phương pháp đo lọt lòng(đo mép trong không tính độ dày giấy)<br /> <br /> Page 3 of 5<br /> <br /> HƯỚNG DẪN ĐO THÙNG CARTON<br /> <br /> 3. Cách tính diện tích(mở rộng)<br /> 3.1.Công thức tính diện tích áp dụng cho quy cách phủ bì (đơn vị tính – mm)<br /> A1 (thùng thường)<br /> S=(((D+R))*2+50)*(R+C+30))/1000000 khi (D+R)=1000<br /> C1 (âm dương), đáy S=((D+(C*2)+30)*((R+(C*2)+30))/1000000<br /> C1 (âm dương), nắp S=((D+15)+(C+15)*2+30)*((R+15)+(C+15)*2+30))/1000000<br /> A7 (nắp chồm)<br /> S = (((D+R))*2+50)*((R*2)+C+30))/1000000 khi D+R=1000<br /> Trong đó :<br /> S: diện tích<br /> D: Chiều dài<br /> R: Chiều rộng<br /> C: Chiều cao<br /> Ví dụ: Thùng A1(thường):<br /> Dài (D) 650mm, rộng (R) 440mm, cao (C) 230mm<br /> Vì (dài + rộng )= 650 + 440 = 1090 > 1000 nên ta áp dụng công thức thứ 2<br /> - Chiều rộng: C+R+30 =230 + 440 +30 =700 = A<br /> - Chiều dài: (D+R)*2 +100 = (650+440)*2 +100 =2280 = B<br /> - Diện Tích: S=(A*B)/ 1.000.000 =(700*2280)/ 1.000.000 = 1,596 (sẽ được là tròn lên<br /> 1,6 mét vuông)<br /> 3.2. Cách tính giá thùng carton<br /> Ví dụ: Cách tính giá thùng carton có quy cách: 60 cm(d) x 40 cm(r) x 20 cm(c)<br /> -Tính diện tích:<br /> S=((600+400)*2+50)*(400+200+30)/1000000 = 1.2915 (m2)<br /> -Xác định kết cấu thùng carton phù hợp:<br /> Tùy theo trọng lượng hàng hóa bên trong mà chọn chất chất liệu carton 3 lớp, 5 lớp hoặc 7<br /> lớp, chất liệu là giấy thường hay giấy tốt, định lượng mỗi lớp bao nhiêu gsm. Trong bài này giả<br /> sử chọn loại 5 lớp giấy thường với đơn giá 10.000đ/m2. Như vậy tiền giấy của thùng carton này<br /> sẽ là: 1.29 x 10.000 = 12915vnđ<br /> -Màu sắc in ấn:<br /> Việc in ấn trên thùng carton phụ thuộc vào sản phẩm chứa bên trong. Nhà sản xuất sẽ<br /> quyết định hình thức in ấn như thế nào cho phù hợp. Nếu chỉ dùng thùng carton để bảo<br /> quản, thì chỉ cần in ấn với hình thức đơn giản, các ký hiệu nhận dạng, thông thường in 1<br /> màu đen, phương pháp in flexo, nếu số lượng ít thì in lụa để hạ giá thành. Thông thường<br /> chi phí cho việc in ấn, thành phẩm ở công đoạn này khoảng 2.000đ. Nếu sản phẩm chứa<br /> bên trong thùng carton cao cấp, có thương hiệu thì nhà sản xuất nên lựa chọn phương<br /> pháp in offset nhiều màu chất lượng cao, hình ảnh sắc nét tuy nhiên giá thành thùng<br /> carton in offset thông thường cao hơn 30% so với kỹ thuật in đã nói ở trên.<br /> <br /> ==>Tổng giá thùng: 12.915 + 2.000=14.915 vnđ<br /> <br /> Page 4 of 5<br /> <br /> HƯỚNG DẪN ĐO THÙNG CARTON<br /> <br /> There are many ways you could measure a corrugated box. Here are helpful guidelines to<br /> accurately communicate your requirements for determining the right dimensions of your boxes,<br /> for case packing inside your boxes, and for handling the outer dimensions of your boxes with<br /> case formers, case tapers, and palletizers.<br /> <br /> Corrugated case dimensions are stated in the order of length, width, and depth or height (L x W x H), referring to the<br /> opening of an assembled box. The length is the longer of the two sides, and the width is the shortest. The depth, or<br /> height, is the distance between the opening and the opposite panel.<br /> Case dimensions can be specified for either the inside or outside of the box. For an accurate fit of your product, inner<br /> measurements are considered. For pallet patterns and shipping, outer dimensions are used.<br /> When ordering or constructing a corrugated box, inside dimensions (ID) are used for measuring because the<br /> corrugated board thickness vary. A box constructed of C flute will have different outer dimensions than a box made<br /> from E flute material. When measuring the inside of an existing box, measure from the center of the score (fold line).<br /> Be sure to specifty the measurements as inner dimensions, for example: 24" x 18" x 14" ID.<br /> When determining the right equipment to erect, form, or tape your corrugated case, outer dimensions (OD) are<br /> considered. Outer dimensions are also used for shipping and pallet configuration purposes. Indicate that the<br /> measurements are outer dimensions, for example: 23.5" x 18.5" x 14.5" OD.<br /> <br /> Page 5 of 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0