intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn xoay rubik3x3

Chia sẻ: Nguyen Phuong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

518
lượt xem
81
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Rubik là một môn thể thao trí tuệ khá hấp dẫn tuy còn mới lạ với nhiều người. Để xoay được rubik cần trí thông minh và đôi tay khéo léo

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn xoay rubik3x3

  1. Hướng dẫn hoàn thành 6 mặt rubik 3x3  Rubik là một môn thể thao trí tuệ khá hấp dẫn tuy còn khá mới lạ với nhiều người. Để xoay được  rubik cần trí thông minh và đôi tay khéo léo. Có nhiều người thích chơi nhưng để tự mò mẫm sẽ  mất nhiều thời gian và công sức. Sau đây xin mạn phép trình bày một cách xoay rubik cổ điển  như sau: Thứ nhất: Phải tự xoay cho được tầng 1 đúng màu (cả trên mặt và tầng 1)­NHƯ HÌNH DƯỚI (Các ô màu  trắng là màu chưa sắp xếp), nếu chưa tự xoay được hãy tìm tòi cho đuợc hãy đọc tiếp. Các quy ước: Góc là hình lập phương nhỏ có 3 màu được thể hiện. Cạnh là hình lập phương nhỏ có 2 màu được thể hiện. Tâm là hình lập phương nhỏ có 1 màu được thể hiện. khi nói "Trái" là xoay khối rubic bên tay trái từ trên xuống dưới. khi nói "Phải" là xoay khối rubic bên tay phải từ trên xuống dưới. khi nói "Trên" là xoay khối rubic bên trên từ trái sang phải. khi nói "dưới" là xoay khối rubic bên dưới từ trái sang phải. Cuối cùng, khi nói "Trước­trái" là quay mặt phía trước về bên trái khi nói "Trước­phải" là quay mặt phía trước về bên phải khi nói "Sau­trái" là quay mặt phía sau về bên trái khi nói "Sau­phải" là quay mặt phía sau về bên phải Suy nghĩ thêm: Khi nói "dưới"­"dưới"­"dưới" là xoay khối rubic bên dưới từ trái sang phải 3 lần nghĩa là xoay khối  rubic bên dưới từ phải sang trái 1 lần. Khi nói "phải"­"phải"­"phải" là xoay khối rubic bên phải từ trên xuống dưới 3 lần nghĩa là xoay khối  rubic bên phải từ dưới lên trên 1 lần.
  2. Làm tầng 2. Tìm 1 "cạnh" ở tầng 3 thoả điều kiện như hình vẽ nghĩa là mặt ở tầng 3 trùng màu với tâm, mặt  dưới trùng màu với tâm kế bên. Mục tiêu: đưa cạnh đó lên đúng vị trí (màu xám). Công thức: "dưới"­"dưới"­"dưới"­"phải"­"dưới"­"phải"­"phải"­"phải"­"dưới"­"trước  phải"­"dưới"­"dưới"­"dưới"­"trước trái". Làm ngước lại nếu màu dưới đáy ở bên trái. thế là xong tầng 2. Trường hợp xui xẻo nhất thì làm công thức đó 1 lần để "cạnh" xui xẻo xuống dưới rồi lựa chọn và  làm công thức đó 1 lần nữa.
  3. Tiếp đó là làm chữ thập ở mặt đáy. (kiểu hướng dẫn trong các cục rubic là làm các "góc" trước, tôi thì thích làm các "cạnh" trước). Cầm rubic sao cho ra trường hợp 1 hoặc 2. Trường hợp 1 xoay theo công thức: "Phải"­"dưới"­"dưới"­"dưới"­"SAU PHẢI"­"dưới"­"SAU TRÁI"­"Phải"­"Phải"­"Phải".
  4. Trường hợp 2 xoay theo công thức: "Phải"­"SAU PHẢI"­"dưới"­"dưới"­"dưới"­"SAU TRÁI"­"dưới"­"Phải"­"Phải"­"Phải". Trường hợp xui xẻo nhất là trường hợp 3, làm công thức "trường hợp 1" ở trên sẽ ra trường hợp 2  để làm tiếp.
  5. TIẾP NỮA LÀ LÀM ĐÚNG CÁC "CẠNH" Ở TẦNG 3 XOAY TỚI XOAY LUI SẼ CÓ 2 "CẠNH" ĐÚNG Ở LIÊN TỤC NHAU HOẶC ĐỐI DIỆN NHAU Trường hợp 1 LẬT MẶT SAU THÀNH MẶT TRƯỚC (MẶT XANH LỤC VẪN Ở BÊN TRÊN Công thức "Phải"­"dưới"­"dưới"­"Phải"­"Phải"­"Phải"­"dưới"­"Phải"­"dưới"­"Phải"­"Phải"­"Phải"­"dưới" Sẽ ra bốn cạnh tầng 3 đúng Trường hợp 2 Đưa mặt đỏ ra làm mặt chính diện (Mặt xanh lục vẫn ở trên Công thức: Như trên Sẽ ra trường hợp 1 Làm công thức theo trường hợp 1 là xong GÓC ĐÚNG VỊ TRÍ LÀ hình lập phương nhỏ ờ 1 góc nào đó có 3 màu giống với 3 màu trung tâm    CÓ THỂ ĐÚNG THỨ TỰ MÀU HAY KHÔNG CŨNG ĐƯỢC, KHÔNG QUAN TRỌNG Công thức chữ U:
  6. "Phải"­"dưới"­"dưới"­"dưới"­"Phải"­"Phải"­"Phải"­"dưới" ­"Trái"­"dưới"­"dưới"­"dưới"­"phải"­"dưới" ­"Phải"­"Phải"­"Phải"­"trái"­"trái"­"trái". CÁCH LÀM: ­ Tìm ít nhất 1 góc đúng vị trí (Lưu ý: LÚC NÀY DO CÁC CẠNH ĐàĐÚNG MÀU NÊN KHÔNG ĐƯỢC XOAY MẶT "DƯỚI" ĐỂ  TÌM "GÓC ĐÚNG VỊ TRÍ" mà chỉ cầm cả cục rubic mà tìm, không xoay cái gì hết. ­ Nếu không có làm công thức chữ U từ 1 ­> 2 lần sẽ có 1 góc đúng vị trí. ­ ĐỂ "góc đúng vị trí" ở bên dưới tay phải (Như hình vẽ) làm công thức chữ U từ 1­>3 lần sẽ được  cả 4 góc đúng vị trí. GIỜ CHỈ CÒN LÀM ĐÚNG CÁC MÀU Ở CÁC GÓC LÀ XONG: SỬ DỤNG CÔNG THỨC TÌM CẠNH VÀ CÔNG THỨC NGHỊCH ĐẢO CỦA NÓ LÀ XONG: CÔNG THỨC 6 MẶT: "Phải"­"dưới"­"dưới"­"Phải"­"Phải"­"Phải"­"dưới"­"Phải"­"dưới"­"Phải"­"Phải"­"Phải". "Trái"­"dưới"­"dưới"­"Trái"­"Trái"­"Trái"­"dưới"­"dưới"­"dưới"­"trái"­"dưới"­"trái". KHI ĐỂ RUBIC ĐÚNG NHƯ HÌNH VẼ, KHI LÀM CÔNG THỨC 6 MẶT XONG, HAI MÀU XANH  DƯƠNG SẼ NHẢY XUỐNG DƯỚI, LÀM TƯƠNG TỰ VỚI CÁC MẶT KHÁC SẼ RA 6 MẶT. TRƯỜNG HỢP XUI XẺO LÀ KHÔNG TÌM THẤY MẶT BÊN NÀO CÓ 2 MÀU XANH DƯƠNG  NHƯ HÌNH VẼ THÌ TÌM MẶT BÊN NÀO CÓ 1 MÀU XANH DƯƠNG CŨNG LÀM RỒI TÌM TIẾP  LÀ XONG. (TRƯỜNG HỢP HAY XUẤT HIỆN LÀ 2 GÓC ĐỐI DIỆN ĐÚNG MÀU, 2 GÓC CÒN  LẠI SAI MÀU)
  7. Chúc mọi người thành công! 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0