Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 51/Quý II - 2017<br />
<br />
HƯỚNG TỚI APEC 2017: BÀN VỀ MỞ RỘNG DIỆN BAO PHỦ NHẰM<br />
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM<br />
GIAI ĐOẠN 2020 – 2030<br />
TS. Nguyễn Hữu Dũng<br />
Nguyên Viện trưởng<br />
Viện Khoa học Lao động và Xã hội<br />
<br />
Tóm tắt: Hội nhập và toàn cầu hoá đang tạo ra cả cơ hội và thách thức cho mỗi quốc gia.<br />
Một trong những thách thức mà Việt Nam phải đối mặt trong bối cảnh của Cách mạng Công<br />
nghiệp 4.0 chính là việc làm thế nào để mở rộng diện bao phủ và phát triển bền vững hệ thống an<br />
sinh xã hội, đặc biệt là bảo hiểm xã hội cho người dân. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái<br />
Bình Dương (APEC) 2017 với chủ đề “tạo động lực mới, cùng vung đắp tương lai chung” đã và<br />
đang thảo luận sôi nổi về vấn đề này và mong muốn các nền kinh tế thành viên có định hướng và<br />
chiến lược an sinh xã hội hiệu quả để nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Với mong<br />
muốn chia sẻ quan điểm về phát triển bền vững hệ thống bảo hiểm xã hội ở Việt Nam trong thời<br />
gian tới, bài viết này sẽ tập trung vào thảo luận vai trò, thực trạng và các giải pháp nhằm mở<br />
rộng diện bao phủ của bảo hiểm xã hội trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa dưới tác động<br />
của Cách mạng Công nghiệp 4.0<br />
Từ khoá: APEC 2017, bảo hiểm xã hội, an sinh xã hội.<br />
Abstract: Integration and globalization are creating both opportunities and challenges<br />
for countries. One of the challenges faced by Vietnam in the context of the Industry Revolution<br />
4.0 is how to expand the coverage and to achieve a sustainable development of the social<br />
protection system, especially social insurance for all. The Asia-Pacific Economic Cooperation<br />
(APEC) 2017 Forum on "Creating New Momentum, Together for the Future" has been actively<br />
discussed this issue and it is expected that all members have effective social security orientations<br />
and strategies to improve the quality of life for their people. Wishing to share the views on the<br />
sustainable development of the social insurance system in Vietnam in the forthcoming, this<br />
article will focus on discussing the role, status and solutions to expand coverage of social<br />
insurance in the context of integration and globalization under the influence of the Industrial<br />
Revolution 4.0<br />
Key words: APEC 2017, social insurance, social protection.<br />
<br />
<br />
nhất là trong bối cảnh của Cuộc cách mạng<br />
1.Vai trò của mở rộng diện bao phủ<br />
Công nghiệp 4.0 (đặc biệt là công nghệ số),<br />
đối với phát triển bền vững bảo hiểm xã<br />
Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền<br />
hội ở Việt Nam<br />
vững của Liên Hợp Quốc và Hiệp định<br />
Ngày nay chúng ta đang chứng kiến sự Paris về chống biến đổi khí hậu …đã tạo<br />
thay đổi nhanh chóng trên quy mô toàn cầu,<br />
<br />
11<br />
Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 51/Quý II - 2017<br />
<br />
nền tảng quan trọng cho sự phát triển bền BHXH trong dài hạn, nhất là cân đối quỹ<br />
vững, toàn diện, bao trùm và công bằng của thu - chi bảo hiểm hưu trí và tử tuất, có kết<br />
mỗi quốc gia. Diễn đàn APEC năm 2017 dư và không phải chi từ ngân sách nhà<br />
được tổ chức tại Việt Nam với chủ đề “Tạo nước; đạt được sự hài lòng của người dân<br />
động lực mới, cùng vun đắp tương lai về một hệ thống chích sách BHXH hiệu<br />
chung” cũng bàn luận theo hướng trên. Việt quả, có khả năng phòng ngừa, hạn chế và<br />
Nam đã và đang có nhiều hành động chủ khắc phục các rủi ro xã hội; hiện đại hoá<br />
động và tích cực hưởng ứng mục tiêu phát quản lý và quản trị hệ thống BHXH trên cơ<br />
triển bền vững, toàn diện, bao trùm và công sở áp dụng công nghệ số.<br />
bằng ở cả 21 nền kinh tế khu vực Châu Á - Các mục tiêu này có mối quan hệ mật<br />
Thái Bình Dương. thiết với nhau, nhưng với mô hình BHXH<br />
Đối với Việt Nam, vấn đề kết hợp tăng theo nguyên tắc đóng - hưởng với sự kết<br />
trưởng kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội hợp hợp lý giữa các tham số đóng xác định<br />
(ASXH) là định hướng chiến lược góp phần (defined contribution - DC) và thông số<br />
thoát bẫy thu nhập trung bình, vượt qua các hưởng xác định (defined benefit - DB), có<br />
thách thức an ninh phi truyền thống, thúc tính chia sẻ thì vấn đề then chốt là phải mở<br />
đẩy phát triển bền vững, bao trùm và sáng rộng độ bao phủ trên cơ sở đảm bảo quyền<br />
tạo, đảm bảo cho mọi người dân tham gia của người tham gia (có tính phổ quát) vào<br />
và thụ hưởng kết quả của sự phát triển và một hệ thống BHXH đa tầng trong tổng thể<br />
thịnh vượng chung. hệ thống ASXH. Hay nói một cách khác,<br />
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong mở rộng diện bao phủ BHXH có vai trò đặc<br />
những trụ cột quan trọng của hệ thống biệt quan trọng đối với phát triển bền vững<br />
ASXH đa tầng, linh hoạt và có thể hỗ trợ BHXH của Việt Nam trong dài hạn. Tuy<br />
nhau. BHXH được từng bước đổi mới gắn nhiên, đây là một trong những vấn đề lớn,<br />
kết hơn với hệ thống ASXH đa dạng, toàn nổi cộm do tỷ lệ bao phủ hiện nay còn thấp<br />
diện, có tính chia sẻ giữa nhà nước, xã hội và còn nhiều khoảng trống về chính sách<br />
và người dân, giữa các nhóm dân cư trong BHXH mà các nhà hoạch định chính sách<br />
một thế hệ và giữa các thế hệ, hướng vào BHXH Việt Nam đặc biệt quan tâm. Do đó,<br />
phát triển con người, thực hiên công bằng ngày 29 tháng 3 năm 2017 vừa qua, Bộ Lao<br />
xã hội, góp phần tích cực, tạo động lực mới động - Thương binh và Xã hội đã phối hợp<br />
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển với Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã tổ<br />
bền vững đất nước. chức Hội thảo quốc tế về “Mở rộng diện<br />
bao phủ bảo hiểm xã hội - Kinh nghiệm<br />
Một hệ thống BHXH phát triển bền quốc tế và giải pháp cho Việt Nam” để bàn<br />
vững được thể hiện ở sự vận hành thông về vấn đề này.<br />
suốt, trôi chảy, đạt được các mục tiêu cuối<br />
cùng là mở rộng đối tượng tham gia BHXH Khi đánh giá diện bao phủ BHXH, vấn<br />
chiếm phần lớn lực lượng lao động; đảm đề quan trọng là phải thống nhất tiêu chí xác<br />
bảo phát triển bền vững và cân đối quỹ<br />
<br />
12<br />
Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 51/Quý II - 2017<br />
<br />
định. Theo quan điểm của ILO, có 2 tiêu BHXH ở Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030<br />
chí, đó là: trên thực tế và trong dài hạn.<br />
- Tỷ lệ lao động tham gia BHXH so với 2. Thực trạng diện bao phủ bảo hiểm<br />
tổng lực lương lao động trong độ tuổi lao xã hội hiện nay và các khoảng trống trong<br />
động (ở Việt Nam là nam: 15 - 60 tuổi, nữ: chính sách và trong tổ chức thực hiện<br />
15 - 55 tuổi). Vấn đề mở rộng diện bao phủ BHXH<br />
- Tỷ lệ người được hưởng lương hưu và phụ thuộc trước tiên vào pháp luật, chính<br />
các chế độ BHXH hàng tháng so với người sách BHXH quy định phạm vi đối tượng áp<br />
trên độ tuổi lao động (ở Việt Nam là nam: dụng. Từ khi đổi mới đến nay pháp luật,<br />
60 tuổi trở lên, nữ: 55 tuổi trở lên). chính sách BHXH ở Việt Nam đã được xây<br />
Có thể nói rằng, mở rộng diện bao phủ dựng, nhiều lần sửa đổi, bổ sung theo<br />
BHXH phải được coi là một trong những hướng mở rộng phạm vi, đối tượng tham<br />
mục tiêu chiến lược của phát triển BHXH gia. Quá trình mở rộng này được thể hiện ở<br />
bền vững trong tổng thể cải cách toàn diện sơ đồ dưới đây (Sơ đồ 1).<br />
<br />
Sơ đồ 1: Quá trình mở rộng diện tham gia BHXH tại Việt Nam<br />
NLĐ làm<br />
việc theo hợp<br />
NLĐ làm đồng lao<br />
việc theo động từ đủ 1<br />
NLĐ làm việc hợp đồng lao<br />
theo hợp đồng tháng trở lên,<br />
NLĐ làm động từ đủ 3 người lao<br />
lao động từ đủ tháng trở lên,<br />
việc theo hợp 3 tháng trở lên động nước<br />
NLĐ làm việc đồng lao lao động VN<br />
BHXH bắt goài làm việc<br />
theo hợp đồng động từ đủ 3 làm việc tại<br />
buộc) và công tại Việt Nam<br />
mùa vụ hoặc tháng trở lên nước ngoài<br />
dân Việt Nam BHXH bắt<br />
công việc từ đủ (BHXH bắt (BHXH bắt<br />
trong độ tuổi buộc) và công<br />
3 tháng trở và buộc) buộc) và<br />
lao động dân Việt Nam<br />
SDLĐ phải có công dân<br />
(BHXH tự từ đủ 15 tuổi<br />
từ 10 LĐ trở lên Việt Nam từ trở lên<br />
nguyện) đủ 15 tuổi (BHXH tự<br />
trở lên nguyện)<br />
(BHXH tự<br />
nguyện)<br />
Những người Những người Những Những người Những Những<br />
làm việc cho làm việc trong người làm làm việc trong người làm người làm<br />
Chính phủ khu vực công việc trong khu vực công việc trong việc trong<br />
khu vực khu vực khu vực<br />
công công công<br />
1945 1995 2003 2008 2016 2018<br />
Nguồn: Vụ BHXH tổng hợp từ các văn bản quy phạm pháp luật<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
13<br />
Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 51/Quý II - 2017<br />
<br />
<br />
Sơ đồ 1 cho thấy, theo Luật BHXH Số liệu Bảng 1cho thấy xu hướng<br />
2014, phạm vi đối tượng tham gia BHXH chung là diện bao phủ BHXH tăng liên tục<br />
bao gồm: những người làm việc trong khu qua các năm và với số lượng đáng kể. Số<br />
vực công (BHXH bắt buộc), người lao động đối tượng tham gia BHXH bắt buộc của<br />
làm việc theo hợp đồng lao động từ đủ 1 năm 2008 so với năm 2007 có sự tăng vọt<br />
tháng trở lên, người lao động nước ngoài làm với khoảng 1 triệu người (tăng 15,11%). Xu<br />
việc tại Việt Nam (BHXH bắt buộc) và công hướng này vẫn được duy trì trong các năm<br />
dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên (BHXH tiếp theo, nhưng với tốc độ tăng có giảm<br />
tự nguyện). Khung pháp lý như vậy đã có sự xuống, tốc độ tăng trung bình khoảng<br />
phát triển nhiều so với trước 1995, về 5%/năm trong các năm 2009 – 2015.<br />
nguyên tắc, cho phép mở rộng diện bao phủ Trong khi đó, đối tượng tham gia<br />
BHXH tới đại bộ phận lực lượng lao động. BHXH tự nguyện mặc dù có tốc độ tăng rất<br />
Trên thực tế đã diễn ra quá trình mở nhanh, nhưng tổng số người tham gia thực<br />
rộng và tăng liên tục đối tượng tham gia tế còn khá nhỏ bé, khi số người tham gia<br />
BHXH từ khi Luật BHXH 2006 (có hiệu BHXH tự nguyện tính đến năm 2015 chỉ đạt<br />
lực từ 1/7/2007) đến nay (Bảng 1). hơn 200 nghìn người.<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Đố i tươ ̣ng tham gia BHXH giai đoạn 2007-2015<br />
<br />
STT Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015<br />
<br />
Số lao động<br />
tham gia<br />
1 BHXH bắt 7.418 8.539 8.901 9.441 10.075 10.431 10.889 11.451 12.072<br />
buộc (triệu<br />
người)<br />
Tốc độ tăng so<br />
2 - +15,11 +4,24 +6,07 +6,72 +3,3 +4,3 +5,1 +5,4<br />
năm trước (%)<br />
Số lao động<br />
tham gia<br />
3 - 6.110 41.193 81.391 96.400 133.831 173.584 196.254 217.669<br />
BHXH tự<br />
nguyện (người)<br />
Tốc độ tăng so<br />
4 - - +574,0 +97,5 +18,4 +38,8 +29,7 +13,0 +10,9<br />
năm trước (%)<br />
Nguồn: Vụ BHXH tổng hợp từ báo cáo quỹ BHXH của Chính phủ giai đoạn 2007-2015<br />
<br />
<br />
Đánh giá tổng thể, tính đến 31/12/2016, chiếm khoảng 24,1% lực lượng lao động<br />
tổng số đối tượng tham gia BHXH đạt (khoảng 28% lực lượng lao động trong độ<br />
13.065.763 người, tăng gấp 6 lần so với năm tuổi). Đó là một tỷ lệ khá thấp về diện bao<br />
1995 và 6,31% so với năm 2015, nhưng chỉ phủ BHXH ở Việt Nam. Số liệu và tỷ lệ trên<br />
<br />
<br />
14<br />
Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 51/Quý II - 2017<br />
<br />
cho ta thấy có nhiều khoảng trống cả về chưa có quy định đối tượng này phải tham<br />
chính sách và tổ chức thực hiện BHXH. gia BHXH bắt buộc. Đặc biệt, có khoảng<br />
4,658 triệu hộ kinh doanh cá thể với khoảng<br />
Về khoảng trống chính sách:<br />
8 triệu lao động (số liệu của Tổng cục<br />
- Việt Nam là nước đang trong quá Thống kê công bố đến cuối năm 2014). Nếu<br />
trình già hoá dân số nhanh, hiện nay có Nhà nước có chính sách hỗ trợ họ để<br />
khoảng 11,2 triệu người cao tuổi. Tuy chuyển thành doanh nghiệp thì đối tượng<br />
nhiên, mới chỉ có khoảng trên 50% số người này có đủ khả năng tham gia BHXH (Kỳ<br />
đang được hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH họp thứ 3, Quốc hội XIV vừa qua đã thông<br />
và trợ cấp xã hội hàng tháng của nhà nước, qua Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa,<br />
số còn lại gần 50% (khoảng 5 triệu người) trong đó sẽ thực thi các chính sách hỗ trợ<br />
chưa được hưởng bất kỳ chính sách gì của các hộ kinh doanh cá thể có khả năng<br />
Nhà nước do Việt Nam chưa có chính sách chuyển lên thành doanh nghiệp hy vọng sẽ<br />
hưu trí xã hội tiếp cận dựa trên quyền đảm lấp một phần khoảng chống chính sách này<br />
bảo ASXH cho người cao tuổi theo hướng đối với mở rộng diện tham gia BHXH).<br />
phổ quát.<br />
- Chính sách hưởng BHXH một lần khá<br />
- Lao động nông nghiệp, khu vực phi rộng rãi, nhất là khi Quốc hội Khoá XIII<br />
kết cấu với tính chất lao động tự làm ban hành Nghị quyết số 93/2015/QH13,<br />
(khoảng 28 triệu người), có nhu cầu tham ngày 22 tháng 6 năm 2015 về việc thực hiện<br />
gia BHXH rất lớn nhưng khả năng tham gia chính sách hưởng BHXH một lần đối với<br />
(có thể đóng) BHXH lại rất thấp (chỉ người lao động (khắc phục Điều 60 của<br />
khoảng 10%), trong khi đến hết năm 2017 Luật BHXH 2014), trong khi đó một bộ<br />
chưa có chính sách hỗ trợ của Nhà nước để phân người lao động làm hợp đồng ngắn<br />
họ tham gia BHXH (chỉ đến 1/1/ 2018 mới hạn, đặc biệt là lao động trẻ và xuất thân từ<br />
có chính sách hỗ trợ cho khu vực này với nông thôn có xu hướng hưởng BHXH một<br />
mức hỗ trợ hạn chế: 15.400 lần ngày càng tăng, năm 2016 là 665.306<br />
đồng/người/tháng đến tối đa 46.200 người so với 129.156 người năm 2007, tăng<br />
đồng/người/tháng). Chính sách BHXH tự gấp 5,15 lần, sẽ làm giảm diện bao phủ do<br />
nguyện thực sự chưa hấp dẫn và thiếu chế số này ra khỏi hệ thống BHXH.<br />
độ BHXH ngắn hạn, chưa có quy định con<br />
tham gia BHXH bắt buộc thì cha mẹ được Về khoảng trống trong tổ chức thực<br />
hưởng hưu trí xã hội…. Hơn nữa, khi nền hiện:<br />
kinh tế chia sẻ phát triển mạnh do tác động - Do việc tổ chức triển khai và thực<br />
của cuộc cách mạnh công nghiệp 4.0, số lao hiện Luật BHXH chưa nghiêm, trước hết là<br />
động hoạt động trong nền kinh tế này có xu đối với lao động khu vực có quan hệ lao<br />
hướng tăng lên nhanh chóng, thu nhập rất động phải tham gia BHXH bắt buộc, nên<br />
cao, có khả năng đóng BHXH, nhưng lại vẫn còn khoảng 20% lao động chưa tham<br />
<br />
15<br />
Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 51/Quý II - 2017<br />
<br />
gia, chủ yếu là trong số doanh nghiệp nhỏ lao động có thu nhập (có việc làm chính<br />
và vừa (chiếm 97% tổng số doanh nghiệp thức thể hiện ở việc có hợp đồng lao động)<br />
đang hoạt động). đều tham gia BHXH theo nguyên tắc đóng -<br />
- Hiện tượng doanh nghiệp trốn đóng hưởng, có sự chia sẻ;<br />
BHXH, trước hết là đối với lao động nhập + Tầng kết hợp đóng và có sự hỗ trợ<br />
cư và ký hợp đồng lao động ngắn hạn, khá của Nhà nước: Đối với nông dân, người lao<br />
phổ biến, trong khi chế tài không đủ răn đe động có việc làm phi chính thức (không có<br />
đối với doanh nghiệp dẫn đến thực hiện hợp đồng lao động) mà có khó khăn về khả<br />
không nghiêm. năng đóng BHXH sẽ được Nhà nước hỗ trợ<br />
- Cơ quan BHXH hoạt động còn mang một phần đóng BHXH hoặc hỗ trợ phần<br />
tính hành chính; thủ tục phiền hà, còn quy đóng của chủ sử dụng lao động để người lao<br />
định địa giới hành chính trong tham gia, thụ động có thể tham gia BHXH;<br />
hưởng BHXH khiến người lao động khó + Tầng hưu trí xã hội: Người hết tuổi<br />
tiếp cận hệ thống BHXH; thiếu gắn kết chặt lao động mà không có nguồn thu nhập, kể<br />
chẽ giữa cơ quan thuế và BHXH do đó khó cả nguồn trợ giúp xã hội của nhà nước,<br />
xác định được thu nhập của người lao động được hưởng lương hưu xã hội từ nguồn hỗ<br />
để thu BHXH… trợ của Nhà nước hoặc nếu có con tham gia<br />
BHXH;<br />
3. Các giải pháp mở rộng diện bao<br />
phủ bảo hiểm xã hội giai đoạn 2020 - 2030 - Điều chỉnh một số tham số DC và DB<br />
Để mở rộng diện bao phủ BHXH giai liên quan đến mở rộng khả năng tham gia<br />
đoạn 2020 - 2030 cần phải áp dụng đồng bộ BHXH của người lao động:<br />
các giải pháp chính sách và tổ chức thực + Thực hiện việc quy định giảm thời<br />
hiện, giải pháp trước mắt và lâu dài. Trong gian đóng BHXH đủ điều kiện hưởng lương<br />
đó, tập trung vào các giải pháp tác động hưu từ 20 năm xuống 10 năm nhằm thúc<br />
trực tiếp nhằm từng bước khắc phục các đẩy người lao động làm việc theo hợp đồng<br />
khoảng trống nêu trên, cụ thể: ngắn hạn và người lao động làm việc phi<br />
chính thức thay đổi hành vi, tích cực tham<br />
a) Các giải pháp chính sách<br />
gia BHXH lâu dài do giảm thời gian chờ<br />
- Về cơ bản và lâu dài phải cải cách đợi hưởng hưu trí;<br />
toàn diện chính sách BHXH theo hướng đa<br />
tầng để có thể điều chỉnh toàn bộ lực lượng + Thực hiện bình đẳng về tránh nhiệm<br />
lao động xã hội, cụ thể: đóng BHXH trên cơ sở tiến tới chia đều tỷ<br />
lệ đóng BHXH giữa người lao động và<br />
+ Tầng theo quan hệ đóng - hưởng: người sử dụng lao động (mỗi bên đóng<br />
Mọi công dân có quyền và nghĩa vụ (trách 13%) để hạn chế trốn đóng bảo hiểm xã hội<br />
nhiệm) đăng ký tham gia BHXH khi đến và của người sử dụng lao động;<br />
còn trong độ tuổi lao động; tất cả mọi người<br />
<br />
16<br />
Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 51/Quý II - 2017<br />
<br />
+ Quy định điều kiện để các doanh - Gắn kết chặt chẽ giữa cơ quan thuế<br />
nghiệp được tiếp cận tham gia đấu thầu các và BHXH trong việc xác định và giám sát<br />
dự án của Chính phủ, được giảm trừ thuế nguồn thu nhập của người lao động trong<br />
với điều kiện thực hiện nghĩa vụ đóng các doanh nghiệp để nắm chắc nguồn đóng<br />
BHXH đầy đủ cho người lao động... BHXH; thực hiện thu BHXH qua cơ quan<br />
b) Trong tổ chức thực hiện: thuế đối với khu vực có quan hệ lao động<br />
(doanh nghiệp).<br />
- Xây dựng kế hoạch và đẩy mạnh hoạt<br />
động truyền thông về chính sách BHXH<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
nhằm nâng cao nhận thức của người lao<br />
động, người sử dụng lao động và các chủ 1. Luật Bảo hiểm xã hội 2006, năm 2014<br />
thể khác để thay đổi hành vi, nâng cao trách và các văn bản quy phạm pháp luật khác về<br />
BHXH.<br />
nhiệm trong việc thực hiện chính sách<br />
BHXH, tăng niềm tin khi tham gia BHXH 2. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về “ Mở rộng<br />
diện bao phủ BHXH – Kinh nghiệm quốc tế và<br />
của người lao động;<br />
giải pháp cho Việt Nam”, do Bộ Lao động –<br />
- Thực hiện giao chỉ tiêu phát triển đối Thương binh và Xã hội phối hợp với ILO tổ<br />
tượng tham gia BHXH tính theo người lao chức tại Hà Nội, ngày 29 tháng 3 năm 2017.<br />
động, gắn trách nhiệm cho từng địa phương 3. Kỷ yếu Hội thảo công bố “Báo cáo<br />
và cơ sở; nghiên cứu khoảng trống trong tham gia BHXH<br />
ở một số ngành tại Việt Nam”, do Bộ Lao động<br />
- Đơn giản hóa quy trình, thủ tục, hồ sơ<br />
- Thương binh và Xã hội phối hợp với ILO tổ<br />
tham gia và hưởng BHXH của người lao<br />
chức tại Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2017.<br />
động nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho họ<br />
dễ dàng tiếp cận dịch vụ BHXH; điện tử<br />
hóa quá trình thu, chi bảo hiểm xã hội;<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
17<br />