Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 4 * 2014<br />
<br />
LIÊN QUAN CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ VỚI TỔN THƯƠNG TIM<br />
TRÊN SIÊU ÂM Ở BỆNH NHÂN VIÊM THẬN LUPUS<br />
Vương Tuyết Mai*,**, Nguyễn Thị Hồng Lê*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu tiến hành với mục tiêu tìm hiểu mối liên quan của một số yếu tố với tổn thương tim<br />
trên siêu âm ở bệnh nhân viêm thận lupus.<br />
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu thực hiện ở bệnh nhân viêm thận lupus được tiến hành<br />
siêu âm tim, điều trị nội trú tại khoa Thận-Tiết niệu, Bệnh viện Bạch Mai trong 05 năm từ tháng 01/2008 đến<br />
12/2010.<br />
Kết quả: Nghiên cứu bao gồm 142 bệnh nhân viêm thận lupus được làm siêu âm tim, trong đó nữ chiếm<br />
88%, nam chiếm 12%, tuổi trung bình 33,8 ± 13,7 (16-76 tuổi). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy<br />
không có mối liên quan của tuổi, giới, protein niệu với các tổn thương tim. Tuy nhiên các thông số đánh giá chức<br />
năng thất trái ở nhóm có mức lọc cầu thận0,05<br />
<br />
36,8 ± 15,5 36,2 ± 22,6 >0,05<br />
14 (82,4%) 94 (75,2%) >0,05<br />
3 (17,6%) 31 (24,8%)<br />
17<br />
<br />
125<br />
<br />
Nhận xét: Phân số tống máu thất trái trung<br />
bình của nam và nữ, chỉ số co ngắn sợi cơ thất trái<br />
của nam và nữ không có sự khác biệt có ý nghĩa<br />
thống kê với p>0,05. Áp lực động mạch phổi<br />
trung ở nam và nữ cũng như số bệnh nhân nam<br />
giới có tăng áp lực động mạch phổi là 82,4%, nữ là<br />
75,2% không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
với p>0,05.<br />
<br />
173<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 4 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 2: Mối liên quan giữa nhóm tuổi và chức năng<br />
thất trái<br />
Số BN Tỷ lệ %<br />
Nhóm tuổi Phân số tống Chỉ số co<br />
máu thất trái ngắn cơ thất (n=142)<br />
trái (%)<br />
(%)<br />
≤ 20 tuổi<br />
28<br />
19,7<br />
58,6 ± 8,8<br />
31,7 ± 7<br />
21 – 30 tuổi 57,4 ± 14,1<br />
31 – 40 tuổi 59,9 ± 10<br />
41 – 50 tuổi 62,2 ± 15,6<br />
<br />
31 ± 9<br />
32,2 ± 6,2<br />
34,3 ± 10,2<br />
<br />
41<br />
37<br />
15<br />
<br />
28,9<br />
26,1<br />
10,6<br />
<br />
51 – 60 tuổi<br />
> 60 tuổi<br />
<br />
32,9 ± 7<br />
26,5 ± 5,7<br />
<br />
15<br />
6<br />
<br />
10,6<br />
4,1<br />
<br />
60 ± 9,7<br />
51,3 ± 9,1<br />
<br />
p<br />
<br />
>0,05<br />
<br />
Nhận xét: Phân số tống máu và chỉ số co<br />
ngắn sợi cơ thất trái giữa các nhóm tuổi của nhóm<br />
không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với<br />
p>0,05. Khi chỉ chia bệnh nhân thành 2 nhóm:<br />
nhóm bệnh nhân ≤ 40 tuổi có tỷ lệ tổn thương các<br />
van tim là 86,8%, nhóm >40 tuổi có tỷ lệ tổn<br />
thương các van tim là 88,9%, sự khác biệt cũng<br />
không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.<br />
Bảng 3: Mối liên quan giữa các mức độ tổn thương<br />
van tim và giới tính<br />
Van tim Tổn thương<br />
<br />
Nam (n=17)<br />
Nữ (n=125)<br />
Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ %<br />
Van hai lá Bình thường<br />
3<br />
17,7<br />
30<br />
24<br />
Hở nhẹ<br />
10<br />
58,8<br />
75<br />
60<br />
Hở vừa<br />
3<br />
17,6<br />
6<br />
4,8<br />
Hở nhiều<br />
1<br />
5,9<br />
13<br />
10,4<br />
Hẹp (nhẹ)<br />
0<br />
0<br />
1<br />
0,8<br />
Van ba lá Bình thường<br />
7<br />
41,2<br />
59<br />
47,2<br />
Hở nhẹ<br />
9<br />
52,9<br />
61<br />
48,8<br />
Hở vừa<br />
1<br />
5,9<br />
1<br />
0,8<br />
Hở nhiều<br />
0<br />
0<br />
4<br />
3,2<br />
Hẹp<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
Van động Bình thường<br />
8<br />
47,1<br />
77<br />
61,6<br />
mạch chủ Hở nhẹ<br />
9<br />
52,9<br />
46<br />
36,8<br />
Hở vừa<br />
Hở nhiều<br />
Hẹp<br />
Van động Bình thường<br />
mạch phổi Hở nhẹ<br />
Hở vừa<br />
Hở nhiều<br />
Hẹp<br />
<br />
0<br />
0<br />
0<br />
9<br />
8<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
0<br />
0<br />
0<br />
52,9<br />
47,1<br />
0<br />
0<br />
<br />
1<br />
1<br />
0<br />
68<br />
57<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
0,8<br />
0,8<br />
0<br />
54,4<br />
45,6<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
Nhận xét: Tỷ lệ tổn thương các van tim và<br />
mức độ tổn thương các van tim ở nam và nữ khác<br />
biệt không có ý nghĩa thống kê. Tổn thương van<br />
chủ yếu là mức độ nhẹ ở cả hai giới, tuy nhiên hở<br />
<br />
174<br />
<br />
van nhiều có xu hướng gặp nhiều ở nữ hơn nam.<br />
Hẹp van hầu như không gặp, chỉ có một bệnh<br />
nhân nữ hẹp van hai lá nhẹ.<br />
Bảng 4: mối liên quan giữa tổn thương van tim với<br />
MLCT và protein niệu<br />
p<br />
MLCT (ml/<br />
p<br />
Tổn thương Protein niệu<br />
tim<br />
(g/24h)<br />
phút/1,73m2)<br />
0,0<br />
5<br />
Tỷ lệ<br />
86<br />
86,7<br />
88,6<br />
86,1<br />
%<br />
Không Số BN<br />
8<br />
10 >0,05 12<br />
5<br />
>0,0<br />
5<br />
Tỷ lệ<br />
14<br />
13,3<br />
11,4<br />
13,9<br />
%<br />
Tổng số<br />
105<br />
57<br />
57<br />
105<br />
Các thông số đánh giá chức năng thất trái<br />
%D<br />
31,7 ± 32 ± >0,05 31,2 ± 34 ± 5,6 0,01<br />
8,2<br />
7,5<br />
8,2<br />
EF(%)<br />
58,8 ± 59,2 ± >0,05 57,7 ± 62,5 ± 0,00<br />
11<br />
12,4<br />
12,5<br />
8,1<br />
5<br />
Tổng số<br />
57<br />
75<br />
105<br />
36<br />
Áp lực động mạch phổi<br />
Trung bình 37,1 ± 36 ± >0,05 37 ±<br />
34,4 >0,0<br />
5<br />
11,3<br />
12,4<br />
11,4<br />
±13,6<br />
Tổng số<br />
57<br />
75<br />
105<br />
36<br />
Tình trạng tràn dịch màng tim<br />
Có Số BN 42<br />
61 >0,05 84<br />
25<br />
>0,0<br />
5<br />
Tỷ lệ 73,7<br />
81,3<br />
80<br />
69,4<br />
%<br />
Không Số BN 15<br />
14 >0,05 21<br />
11<br />
>0,0<br />
5<br />
Tỷ lệ 26,3<br />
18,7<br />
20<br />
30,6<br />
%<br />
Tổng số<br />
105<br />
75<br />
105<br />
36<br />
<br />
Nhận xét: Tổn thương van tim, tăng áp lực<br />
động mạch phổi và tràn dịch màng tim ở nhóm<br />
có MCLT0,05.<br />
Tuy nhiên các thông số đánh giá chức năng thất<br />
trái ở nhóm có MLCT 0,05. Nhóm có<br />
MCLT0,05;<br />
nhóm protein niệu ≥ 3,5 g/l và < 3,5 g/l tỷ lệ là<br />
86% và 86,7% với p>0,05, như vậy không thấy có<br />
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm.<br />
Nghiên cứu của Roldan CA và cộng sự thực<br />
hiện trên 69 bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống,<br />
<br />
176<br />
<br />
tỷ lệ nam/nữ là 61/8, tuổi trung bình là 38 tuổi,<br />
có nhóm đối chứng là 56 người khỏe mạnh, tỷ<br />
lệ nam/nữ là 25/31, tuổi trung bình là 35 tuổi.<br />
Theo dõi dọc tình trạng tổn thương van tim<br />
trong thời gian 57 ± 12 tháng ở bệnh nhân<br />
lupus ban đỏ hệ thống và nhóm đối chứng<br />
trong 57 ± 15 tháng, sử dụng siêu âm tim qua<br />
thực quản để đánh giá tổn thương van tim. Kết<br />
quả nghiên cứu cho thấy có 61% bệnh nhân<br />
lupus ban đỏ thống có bất thường van tim và<br />
sau quá trình theo dõi tỷ lệ này là 53%. Roldan<br />
CA và cộng sự đã ghi nhận tại thời điểm bắt<br />
đầu nghiên cứu nhóm có tổn thương van tim<br />
thời gian bị bệnh là 9 ±7 năm và nhóm không<br />
có tổn thương van tim thời gian bị bệnh là 8 ± 7<br />
năm. Kết luận về các yếu tố như giới tính, thời<br />
gian mắc bệnh, các yếu tố lâm sàng và cận lâm<br />
sàng đánh giá trong các giai đoạn bệnh tiến<br />
triển, không có sự khác nhau giữa nhóm bệnh<br />
nhân lupus ban đỏ hệ thống có và không có<br />
tổn thương van tim(9). Crozier IG và cộng sự<br />
thực hiện nghiên cứu trên 50 bệnh nhân lupus<br />
ban đỏ hệ thống có đối chứng với 50 người<br />
bình thường phù hợp về tuổi giới cũng đưa ra<br />
kết luận tổn thương van tim ở bệnh nhân lupus<br />
ban đỏ hệ thống không có mối liên quan với<br />
khoảng thời gian mắc bệnh(1).<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy<br />
không có mối liên quan của tuổi, giới, protein<br />
niệu/24h với các tổn thương tim. Tuy nhiên các<br />
thông số đánh giá chức năng thất trái ở nhóm có<br />
mức lọc cầu thận