intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kể chuyện cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:116

112
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 Tài liệu Kể chuyện cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc do TS. Bùi Thị Thu Hà (chủ biên) biên soạn trình bày các nội dung: Dân tộc, quê hương, gia tộc, thời đại sinh sống của Nguyễn Sinh Sắc; cuộc đời và hoạt động củacụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc. Tài liệulà một đóng góp đáng hoan nghênh về việc góp phần tìm hiểu cụ thân sinh Bác Hồ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kể chuyện cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc: Phần 1

  1. I O.DỤI i n | i r n r m ^ (Chủ biên) [ í ^ ĩ
  2. TS. BÙI THỊ TH U HÀ {Chủ biên) Kê chuụện c ụ PHÓ BẢNG NGUYỄN SINH SẮC NHÀ XUẤT BẢN T ừ ĐIỂN BÁCH KHOA HÀ NÔI - 2009
  3. Giới thiệu PGS. TS. NGUYỄN ĐÌNH LÊ Biên soạn TS. BÙI THỊ THU HÀ (Chủ biên) ThS. NGUYỄN HỮU HIẾU TS. NGÔ VĂN BÉ TS. NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG NGUYỄN ĐẮC HIỂN
  4. ^ời giới thiệu ĩ Từ lãư, trong gia đình truyền ĩhống Việt Nam, người cha có ưai trò quan trọng đối với ưiệc giáo dục con cái, tuy người ììĩẹ luồn có một ảnh hưởng Uĩông nhỏ đến sự trưởng thành của các con (trai và gái). Các anh hừng, ưĩ nhãn trong lịch sử luôn chịu ảnh hưởng và ỉác động lón lao của quê hươĩĩg, đất nước, dân tộc và thời cìại nici họ sinh sống. Dồng thời, các vị ấy củng chịu ảnh ìỉU(hi^ m ạnh m ẽ của gia đình (ông, bà, cha, mẹ uà những ngỉmi íhâỉĩ khác). Dỏ là mối quan hệ của mọi cá nhân với clâìĩ tộc, đất nước, què hưongy thời đại ưà gia đĩnh. Dĩ nhiên, sự nỗ lực của cá nhân có ý ỉìghĩa quyết định đối với sự ph á t triển của mỗi người. ỉ l ồ CHỈ M ỈN ĨỈ ~ "VỊ anh hùng giải phóng dân tộc của ViệỊ Nam , m ộ t nhà ưăìi hoá lớ n” (UNESCO), đồng thời là inộr chiến sĩ quốc tế lỗi lạc - xuất hiện, hoạt động cũng bị chi phổi hởi mối quan hệ nôii trờìh Do đô, ùm hiến về các cụ Í Ì Ì C U Ì sinlĩ của Bác Hồ - Nguyễn Sinh Sãc và Hoàng Thị Loan - c ũ n g n l n i ỉ ĩ ỉ ì ữ ỉi g n g ư ờ i t h â n í r o n g ^ i a đ ì n h ỉcì đ i ề u c ầ u í h i ế t đẽ nhận ihức đầy đã, chính xác hơn vè Hồ Chí Minh và tư tướng của Ngiàn. ệ /•;
  5. Việc tìm hiểu về những người thân trong gia đĩnh Bác Hồ nói chung, về cụ Nguyễn Sinh sắc nói riêng đã có nhiều công trình (sách, luận vãn, bài viết) đề cập và đã được công bố, Tuy nhiên, m ột công trình được hoàn thành, song ưiệc nghiên cứu không th ể chấm dứt, Quyển "Kể chuyện cụ Phó bảng Nguyễn Sinh sắc", do Tiến sĩ Bùi Thị Thu Hà, giảng viên Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực /; thuộc Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí M inh chủ biên, là m ộ t đóng góp đáng hoan nghênh ưề việc góp phần tìm hiểu cụ thân sinh Bác Hồ. Vân đề khóf vì cuộc đời, hoạt động của cụ sắc trải dài từ Nghệ An đến Huế, Bình Định, Sài Gòn (nay là Thành p h ố Hồ Chí M inh) và các tỉnh Tây N am Bộ (chú yếu ở tỉnh Đồng Tháp ngày nay). Không chỉ địa bàn m à lĩnh vực hoạt động của cụ Nguyễn Sinh sắc cũng rất đa dạng và phong phú - rnộĩ người con rể, m ộ t người chồng, người cha trong gia đình; bạn bè, đồng chí với các nhà yêu nước; m ột nhà nho, m ột thầy đồ có nhiều m ôn đệ; m ộ t vị quan nhỏ, cảm thấy là "một kẻ nô lệ trong đám người nô lệ"; m ột người sống gần gũi vời nhân dân, được đồng bào yêu thương. Và có lẽ điều cao quý n h ấ t là "người cha của Hồ Chí Minh". Vì vậy, ở m ột khía cạnh nào đó, chúng ta cũng thấy có điểm hợp lí khi có người nói "Phan Bội Châu đã đ ể lại cho nhãn dân Việt N am m ột tinh thần yêu nước nồng nàn, sôi động; Nguyễn Sinh Sắc cống hiến cho dân tộc m ột lãnh tụ tài ba". Các tác giả "Kể chuyện cụ Phó bảng Nguyễn Sinh sắc" đã cố gắng th ể hiện trong sách của m ình m ột "cụ đồ Nghệ", I tiêu biểu của lớp sĩ phu yêu nước thời cuối của chế độ phong
  6. kiến ớ Việt Nam, m ột người rất m ực thươngyêu các con, song rất tin tưởng ưào tư duy, hướng phát triển của m ỗi người con; cụ Sắc là m ột người con rểy m ột người chồng rất mực tôn kính, chung thuỷ đối với bố mẹ vợ và vợ; m ột người thầy m ẫu mực và nổi bật là "một người bạn của dân". Qua 'TCể chuyện cụ Phó bảng Nguyễn Sinh sắc", các tác giả đã phác hoạ được xã hội, nhân dân, lớp sĩ phu yêu nước vào cuối th ế k ỉ XIX - đầu th ế k ỉ XXy khi mà đất nước bị đô hộ, triẻu đình trở thành bộ m áy phục vụ cho chính quyền thực dân còn nhân dân vẫn sục sôi yêu nước, song chưa thoát khỏi tĩnh trạng "dưòng nh ư trong đêm tối không có đường ra". Tmh trạng này được Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong buổi nói chuyện với Anna Louừ Strong đã nêu rõ: "... N hân dân Việt Nam trong đó có ông cụ thân sinh ra tôU lúc này thường tự ỉiỏi nhau ai là người s ẽ giúp m ình thoát khỏi ách thống trị của pháp. Ngiỉời này nghĩ là Nhậu người khác nghĩ là Anh, có người lại cho là Mỹ... Trong bối cảnh lịch sử ấy, Nguyễn Tất Thành ra đi ãm đường cứu nước. Quyết định này có phần nào chịu ảnh ỉiướng, tác động của người cha! Các tác giả cũng dành m ột phần không nhỏ nội dung sách đ ể nói ưề tấm lòng của nhân dân phương N am đối với cụ Nguyễn Sinh sắc, qua đó cũng bày tỏ lòng kính yêu, tin tướng vào Chủ tịch Hồ Chí Minh. l. An a Lui Xtơrông: Ba lần nói chuyện với Chủ tịch Hồ Chi Minh, báo "Nhân dân’*, số’ra ngày 18.5.1969. 7
  7. Dé hoàn thcinh ciiuỉì sách, các tác giả đã bó nhiều còn^ sức su:ư tẩm, chọn lựa các ìĩguồn tài ìiộii, ìra cứu xuấỊ xư đẽ đám bảo tối đa mức chân thật có thểđạí được. Ngoài ý nglĩĩa về m ặt kiìoa học, quyển "Kể chuyện cụ Phó bảng Nguyễn Sinh sắc" ccni là m ột ngỉiồỉĩ íài liệu đáng tín cậy cho bạn đọc. Dĩ ìihiẽn, sách khõỉĩg ĩránh khỏi nhũng thiếu sót, rất ỉiĩong được bạn đọc góp ý. Chúng tôi trän trọng giới thiệu sách này, như sự ghi lĩhận nhCmg cố gắng khoa học của các tác giả, góp phần vào nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh. PGS. TS. N G U Y ỄN ĐÌNH LỄ Nguvcn Chủ nhiệm Khoa Lịch sử, TrưòTig Đại học Sư phạm Hà Nội
  8. C ụ NGUYÊN SINH SẮC ra đời đúng khi thực dân P h á p đánh chiếm Nam Kỳ và triều đình Huế đã n h â n nhượng, cắt đất xin hoà, tạo điều kiện cho P h á p hoàn thành việc đô hộ sáu tỉnh Nam Kỳ rồi lan ra xâm lược cả nước. Cụ Sắc trong 66 năm cuộc đời mình cũng trải qua những đau thương của cảnh m ất nước, nung nấu lòng yêu nước thương dân, song íh ô n g biết chọn con đường cứu nước nào, dù có nh ữ ng bạn bè th â n th iế t như P h an Bội Châu, Phan Chu Trinh... là những nhà yêu nước lớn. Đồng thời, cụ cũng nhìn th ấ y cuộc đấu tra n h sục sôi chông P h á p và triều đình n hà Nguyễn của n h â n dân từ Bắc tới Nam và ngay trê n quê hương Nghệ An của mình. Cụ đã đồng tình, ủng hộ và khuyến khích th a n h thiếu niên đi theo con đường m à chính người con yêu quý của mìnli - Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn T ất T hành - Nguyễn Ái Quốc đã vạch ra. Tuy không trực tiôp khuyên bảo Nguyễn T ất T h à n h chọn con đường đã đi, song cụ tỏ ý tán th à n h và tự hào, tin 9.. ..xii Ị.■ ')ì
  9. h'ể c/ĩưy^ện cụ Phó bâng NGUYỄN SIN H SẮC tưởng ở quyết định của con. Tiếc rằng, cụ Nguyỗn Sinh Sắc đã m ấ t trước m ấy t h á n g khi Đảng Cộng sản Việt Nam, do Nguyễn Ái Quôc sáng lập, ra đời. Cụ không được nghe tin, được chứng kiến phong trào yêu nước bùng lên trong cả nước, ngay sau khi Đảng ra đời và đạt tới đỉnh cao ở quê hương minh - Xô viết Nghệ - Tĩnh 1930 - 1931. Song, nhân dân Việt Nam không bao giờ quên ơn cụ Nguyễn Sinh sắc và bà Hoàng Thị Loan đã sinh cho "Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta... người an h hùng dân tộc vĩ đại và chính Người đã làm rạ n g rỡ dân tộc ta, n h â n d ân ta và non sông đ ất nước ta"'. Vì vậy, việc tìm hiểu về cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc là một điều quan trọ n g để hiểu rõ về một sĩ phu yêu nước, thương dân, thức thời, song không quyêt định được con đường cứu nước, n h ấ t là góp phần làm sán g tỏ ả n h hưởng, tác động giáo dục của cụ đối với Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn T ất Thành thuở ấu thơ, niên thiếu. Công việc này đã có nhiều nhà n g h iên cứu lớp trước chúng tôi dày công khảo Hát tài liệu, biên soạn những công t r ìn h có giá trị. Có th ể dẫn ra một sô" tác p h ẩm - tác giả: T h e o ý t r o n g ''Diêu vciỉi cu a B an Cỉìáp ĩìàìỉỉì Truìiịị ương Dáng", do T ổ n g Bí t h ư Lò D u ẩ n đọc t ạ i lỗ l a n g C hù tịch Hồ C h í M i n h n g à y 8.9.1969, I r o n g H ồ Cỉìỉ Miììỉỉ Toàn (ập, Lập 12, Nxb. C h í n h trị quôc gia, H à Nội, 199fì, Lr. 516.
  10. nrâ đầu - Hoài T h anh - Thanh Tịnh với "Quê hương và thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh"; - Sơn Tùng với "Búp sen xanh"; - Hồ Phương với "Cha và Con"; - Ban Tuyên giáo Tỉnli uỷ Nghệ An với "Bác Hồ thời niên th iế u ”; - Chu Trọng Huyến với "Hồ Chí Minh thời trẻ" (truyện), "Kể chuyện về gia t h ế Chủ tịch Hồ Chí Minh"; - T rần M inh Siêu với "Những người th ân trong gia đình Bác Hồ"; - Nguyễn Hữu BQếu với "Nguyễn Sinh Huy - Chân dung m ột n h à nho”, vv. Những công trình, với các thể loại văn học, sử học, bảo tàng học... đã cung cấp nhiều tài liệu chân xác, giải quyết một số vấn đề làm sáng tỏ quê hương, gia đình Bác Hồ. Tuj' nhiên, vẫn còn một vài điều cần tiếp tục nghiên cứu, sưu tầm, một số điểm cần lí giải đầy đủ, sâu sắc hơn. Chúng ta cũng còn tìm th ây một sô' tài liệu về Phó bảng Nguyễn Sinh sắc hay liên quan đến cụ ti’ong một số sách báo nước ngoài của các tác giả phương Tây hay Việt kiều ở Pháp, Mỹ... ơ đây, chúng tôi không nói đến các sách, bài viết xuyôn tạc lịch sứ của một số người chống phá cách mạng Việt Nam ị mà nhẩc tới nhữ ng công trìn h có ý nghĩa và giá trị /',
  11. K e chuy'ên cụ Phó bảng NGUYỀN SIN H SẮC khoa học n h ất định, đã đóng góp nhiều tài liệu đáng tin cậy về cụ sắc, về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Dĩ nhiên, trong những công trìn h này có những điều cần trao đổi, thảo luận. Trước hết, chúng tôi muốn nói tới các quyển của Daniel H ém éry, m ột n h à nghiên cứu người P h áp đi sâu tìm hiểu về Hồ Chí Minh và có một sô thành tựu có giá trị khoa học (và nhiều vấn đề phải trao đổi). Trong quyển "Jeunesse d’un colonisé, gnèse d’un exil. Ho Chi Minh jusqu’en 1911", Approches, Asie, N o l l , 1992; đã cung cấp nhiều tài liệu của chính quyền thuộc địa P háp ở Đông Dương có liên quan đến việc theo dõi hoạt động của Nguyễn Ái Quốc, về đời sống của cụ Nguyễn Sinh sắc. Những tài liệu này được chúng tôi sử dụng trong tập sách này. Tuy nhiên, cũng cần nêu rõ rằng, một số n h ậ n định ciia Héméry là không đúng. Ví như, cho rằng "Việc người cha bị cách chức, bị loại khỏi xã hội, chịu nhục nhã, lưu vong, tự nguyện vào Nam Kỳ, đã thúc đẩy Nguyễn Tất Thành bỏ xứ năm 1911. Cha lưu vong, con lưu vong"'. Hoặc cụ sắc giận giữ vì Nguyễn Tất Thành đi theo "con đường Phan Chu Trinh, chống lại nhà vua". Cuối cùng kết luận rầng "Trong những ngày đầu tháng 7.1911, nước mất, gia đình tan vỡ, trong lòng cay đắng và tủi nhục, Thành xuống tàu "L’Amiral \ 1.. D an iel H é m é r y : " J e u n e sse d ’un colonisé, gficsc d'un exil. l i a Chi MinJi j u s q u ' e n 1 9 1 î ' \ tr. 118, 124. F
  12. nrớ đáu Latouche Tréville" ỏ' Sài Gòn đê đi một chuyên dài, vhông ý đồ chắc chắn, lang thang vô tận hcm 30 năm thoo hướng mà ông thực sự kliông ngờ, tờ mờ đi tìm một khuynh hướng mới, con CLÌa một ông quan tự tr iệ t đường thoái lui"'. Rõ ràng, những luận điểm như vậy về môì quan hệ giữa hai cha con cụ Sắc, về động cơ ra đi tìm đường cứu nước đúng cho dân tộc của Nguyễn Tất i ’h à n h là hoàn toàn sai lầm. Tuy vậy, như đã nói, chúng tôi đã sử dụng những tài liệu gốc về cụ Sắc mà nhà sử học Pháp H ém éry đã phát h iện và công bố. Trong quyển "Hồ Chí Minh", nhà nghiên cứu chính trị, lịch sử các nước Đông Nam Á w. Duiker, ngiíời Mỹ, ở Chương I "Mất nước", đã nêu một số tài liệu và n h ậ n định về bôi cảnh lịch sử, gia đình, tuổi trẻ của Hồ Chí Minh. Một số tờ báo ở phương Tây, như tờ "Kirkus" đã nhấn m ạnh rằng quyển "Hồ Chí Minh" của w. Duiker là một quyển sách tốt "Thật khó tưởng tượng m ột người nào đó có thế’ viết quyến tiểu sử này hay hơn". Không nói đến toàn bộ quyển sách của Duiker, ưià m ột số nhà nghiên cứu Việt Nam đã phân tích', ]. Daniel l^ém érv: Jeiitiesse d'un colonisé, ^ n è s e d'un exil. Ho Cỉỉi Miììỉì jusqu'cii Ỉ 9 J Ỉ ' \ tr. 118, 124. 2. Xom GS. 'I\s. P h a n Nkọc l.iôn; ỉỉ() Cỉìí Miìih với tiên trìììỉì ỉịcỉì s ứ dàìì tộc, Nxỉ). ( ’h ì n h trị ( Ị U Ô C Mà Nội, 2008, tr. ỉ 58 - 64.
  13. K c chuycn c u Pho b in g N G lJ v ilN SINH SAC chung toi chi neu mot vai diem lien quan den cu Nguyen Sinh Sac, du’crc trin h bay khong diing. Vi nhu', khi noi viec dan lang mCing ong do Pho bang, W. Duiker viet: "Mac du ong khong dong y, dan a n g da to chiJc mot buia tiec Idn de ki niem si^ kien nay. Tuy nhien, theo ong de nghi, m ot so thiJc an da du’gc p h a n p h a t cho nhiJng ngticii ng heo"\ T h at ra, trong so 200 quan tie n ma dan la n g cap, ong chi n h a n 10 quan mua trau cau mdi ba con chung vui, so" tie n con lai diing lam quy cho dan ngheo vay lam von sinh song. Khi viet ve cu Pho bang Nguyen Sinh S^c, chung toi CO kho k h a n la it am hieu ve xuf Nghe va thdi ki cu S^c song a que, lam quan a Hue, a Binh Dinh; song lai CO th u a n lai la con em ciia vung d a t An Giang - Dong Thap, m ot dia ban m a cu Pho bang da sinh song lau nam , r a t th a n th ie t vdi n h a n dan a day. Vi vay, m ot so tac gia - Nguyen Dac Hidn, Nguyen HiJu Hieu, Ngo Be da viet quyen "Cu Pho b a n g Nguyen Sinh S^c" do PQiu di tich Nguyen Sinh Sac in n a m 1994, quyen "Nguyen Sinh Huy - C h an dung m ot n h a nho" ciia Nguyen Hufu Hieu (2005) va quyen "Que hu’cfng, gia the Chii tich Ho Chi Minh" C iia Bui Thi Thu Ila (chu b i G i i ) , N h a xuat b an Chinh tri quoc gia xuat ban n a m 2009. "“i -------------------- s\ 1. W. Duiker: i l n Chi M i n h . sdd. t e -
  14. m â đ ều Kô thừa những th à n h tựu nghiên cứu của các tác giá trong và ngoài nước, tiếp tục những nghiên cứu trưcýc đây cùa mình, trong cuôn "Kể chuyện cụ Phó bảng Nguyễn Sinìi Sắc", các soạn giả tập trung Lrình bày về các chủ đề lớn, cũng chính là các phần cliính của cuôri sách; - Dân tộc, quê hương, gia tộc, thời đại sinh sông của cụ Phó bảng Nguyễn Sinh sắc; - Cuộc đời và hoạt động của cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc; - N h â n dân miền Tây Nam K}" đối với cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc. Ngoài ra, còn có p h ần Phụ lục ở cuôì sách giới tliiộu "Niên biểu về cuộc đời cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc", các tài liệu của chính quyền thuộc địa P háp và một sô tài liệu trong các công trình nghiên cứu của các n h à khoa học về cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sác. Vđi th ể loại nghiên cứu lịch sử, chúng tôi tiếp n h ậ n nhiều nguồn tài liệu, song chủ yếu sử dụng các tài liệu có nẹuồn xuất xứ, các loại tài liộu khác, đặc biệt là tài liệu truvồn miệng, những ghi chép tay... clii tham kháo và tồn nghi đế tiêp tục tra cứu. Tuy nhiôn, chắc chắn sách còn nhiều thiếu sót về nội dung và lỗi kĩ thuật, mong bạn đọc góp ý để cliinh sửa. / i Ỳ'
  15. K ể chirỵện cụ P hó bản g N G U YỄ N SIN H s Ắ c Chúng tôi xin tỏ lòng cảm ơn Ban Tuyén giáo Tỉnh uỷ, Hội khoa học Lịch sử Đồng Tháp và An Giang, Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Kim iên (Nghệ An), Khu di tích Nguyễn Sinh sắc ở (/ao ã n h (Đồng Tháp), N h à xuất b ả n Từ điển bách khoa và nhiều đồng nghiệp, các n h à nghiên cứu đã t ậ n tìn h chỉ bảo và cung cấp tà i liệu, tạo điều kiện cho sách ra đời. TS. BÙI THỊ THU HÀ (Chủ hiên)
  16. PHẦN THỨ NHẤT DÂN TỘC, QUÊ HƯƠNG, GIA TỘC, THỜI ĐẠI SINH SONG CỦA NGUYỄN SINH SẮC T ìm hiểu về Phó bảng Nguyễn Sinh sắc, chúng ta không thé khô ng nói đôi n é t cơ bản về đất nước, dân tộc, quê hương, gia tộc m à cụ ra đời và sông có ảiih hưởng, tác động đến cụ. í. IX)I NÉĨ VỀ ỈỈỐI CẢNH LỊCH s ử Cụ Nguyễn S inh sắc sinh n ăm 1 8 63\ sau khi thực dân Pháp đã nố súng xâm lược Việt N a m (1.9.1858), rồi kéo quân vào đ á n h chiếm Gia Định (tháng 2.1859). Từ Gia Định, chúng lan ra đánh 1. 1'heo "ỉìác ỉ ỉ ) Ị ỉ ỉ ờ i ì ì ĩ ê ì ỉ l ì ỉ i ê i r cua Han T u y è n giáo T ù ih uỷ N g h ệ An ( ' h i n h trị quóc gia. l ỉ à Nội, 2000, Lr.8) cụ Npiiyỏn Sinlì s ắ c s i n h n ă m 18íì‘ỉ. Nlìióu Lài liệu k h á c cũng íịIiì nluf vậy. S o n g d a n h sáclì t r ú n ^ t u v ế n th i ]-Uf(íng n ã m C iÚ Ị ) N , U 'Ọ ( 1 S 9 4 ). d a n h sá c h llii }Iội k h o a 'l'ân S ử u ( 1 9 0 1 ) cìiriịí f) tờ i r ì n h cua Bộ L ạ ỉ \'à Hộ H ì n h ih ì đỏu ghi Nguyễn í S i i ì h S á c siỉiỊ' n ă m N h â m 1862. L \h.-ì ^ỉM
  17. K ể chuyện cụ Phó bảng N G U YỄN SIN H sẮ C chiếm các tỉnh lân cận. Mặc dù, n h ân dân t a dưới sự lã n h đạo của các văn th â n , sĩ phu yêu nước nổi lên đánh Pháp manh mẽ, nhưng triều đình Huế đã ký hoà ước ngày 5 tháng 6 năm 1862, cắt ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ dâng cho giặc, mở rộng các cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho tàu bè Pháp tự do thông thương, nộp 20 triệu quan tiền (khoảng 280 v ạn lạng bạc) làm tiền bồi thường chiến phí. Cuộc đấu tranh chống P h áp của n h â n dân ta v ẫ n tiếp tục diễn ra. T h án g 6.1863, đúng n ă m Nguyễn Sinh sắc chào đời, triều đình đã cử phái đoàn P h a n T h a n h Giản sang Pháp xin sửa lại Hoà ước 1862 và chuộc ba tỉnh m iền Đông Nam Kỳ, nhưng cuộc điều đình không th àn h . Không những vậy, thực d â n P h áp còn chuẩn bị xâm chiếm nô"t ba tỉn h m iề n Tây Nam Kỳ. Dựng lên cái cớ triều đình H uế dung túng cho n h â n d â n 3 tỉn h m iền Tây N am Kỳ "gây rôl chô"ng Pháp" ở các tỉn h m iền Đông n ê n thực d ân P h áp lần lượt chiếm Vĩnh Long, An Giang, H à T iên (vào th á n g 6.1867). Lấy xong ba tỉn h m iền Tây, thực d ân P h á p báo cho triều đình H uế biết sự việc này, song vua quan n h à Nguyễn kh ông có p h ả n ứng gì mà còn xin đổi ba tỉn h m iền Tây mới m ấ t để lấy lại tỉn h Biên íloà, cũng không được Pháp chấp nhận. Trước sự nhu nhược của triều đình Huế, thực dân P h áp tiếp tục mở rộng cuộc x âm lược r a Bắc Kỳ, dưa quân vào kinh t h à n h Huế, buộc triều đình ký
  18. S ân tộc. quê hương, g ia tộc. thời đ ạ i sin h sống... hai điều ước 1883, 1884, công n h ậ n n ền đô hộ của P h á p t r ê n toàn Việt Nam. T rái với thái độ của vua quan n h à Nguyễn, n h â n dân k h ắp nơi nổi lên đấu t r a n h chông Pháp. Tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trưcmg Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương ở Nam Kỳ, rồi phong trào Cần Vưcfng ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ. Ngay trên quê hương Nghệ - Tĩnh của Nguyễn Sinh sắc, vào n ă m 1874, cuộc khởi nghĩa do m ột số sĩ phu yêu nước chô"ng P h á p lã n h đạo - T rầ n Tấn, Đặng Như Mai... - nổ ra r ầ m rộ với mục tiêu: "Dập diu trống đ á n h cờ xiêu Phen này quyết đ á n h cả Triều lẫn T â y ” Sau cuộc phản công của phái chủ chiến trong triều đình Huế, đứng dầu là Tôn T h ấ t Thuyết, đêm mùng 4 rạng ngày 5 th án g 7.1885 th ấ t bại, vua Hàm Nghi h ạ chiếu Cần Vưcmg. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần Vưcmg bùng nổ khắp ncã, n h ất là ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Ngay từ ngày đầu của phong trào cần Vương, cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1895) nổ ra. Địa bàn ho ạt động của nghĩa quân bao gồm bô'n tỉn h Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, ở Nghệ An lúc này cũng xuất hiện nhiều lực lượng yêu nước chông Pháp, tiêu biểu là nghĩa quân do Nguyễn Xuân ô n và Lê Doãn Nhạ chỉ huy, h o ạt động m ạ n h mẽ, dù chỉ tồn tại đến năm 1887.
  19. K ể chuyện cụ Phó bảng NGUYỄN SINH s Ắ c Phong trào Cần Vương thất bại, dù thực sự đây là phong trào yêu nước chông Pháp, giải phóng d â n tộc của n h â n dân, dưới danh nghĩa ''giúp vua" (một n h à vua yêu nước). Bước sang t h ế kỷ XX phong trào yêu nước đã mang màu sắc d ân chủ tư sản, do những biến chuyển to lớn trong nước - hệ quả của chính sách khai thác thuộc địa của P h áp ở Việt Nam, đặc b iệt từ sau Chiến t r a n h t h ế giới thứ n h ấ t (1914 - 1918). Bên cạnh đó còn có tác động của trào lưu tư s ả n phương Tây t r à n sang, qua ả n h hưởng của phong trào Duy tâ n ở Trung Quôc. Tuy nhiên, phong trào đấu traiứi chông P h áp cũng không t h à n h công m à rơi vào tình t h ế "dường n h ư trong đêm tôì không có dường ra". Việc giải quyết nhiệm vụ giải phóng d ân tộc của Việt Nam, cũng như bất cứ nước nào lúc b ấy giờ, không th ể không tín h đến tìn h h ìn h quốc tế, khi chủ nghĩa tư b ản chuyển sang giai đoạn đ ế quô"c chủ nghĩa. Ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa thực dân, đ ế quô"c đè n ặ n g t r ê n lưng n h â n dân lao động ở các nước thuộc địa, phụ thuộc và các nước tư b ản chính quô"c. Phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công n h â n t h ế giới p h á t triể n và liên k ế t với nhau, đặc biệt từ sau Cách m ạn g th á n g Mười Nga th ắ n g lợi n ă m 1917. Điều k iện trong nước và t h ế giới n h ư vậv, vào thời kỳ m à Nguyễn Sinh sắc sinh ra và h o ạt động,
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0