
Kế hoạch bài dạy Khoa học 5 - Bài 24: Nam và nữ (Sách Kết nối tri thức)
lượt xem 0
download

Kế hoạch bài dạy Khoa học 5 - Bài 24: Nam và nữ (Sách Kết nối tri thức) được biên soạn nhằm giúp học sinh phân biệt được đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của nam và nữ; thể hiện được thái độ và thực hiện tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kế hoạch bài dạy Khoa học 5 - Bài 24: Nam và nữ (Sách Kết nối tri thức)
- Bài 24 (2 tiết) NAM VÀ NỮ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực khoa học tự nhiên: – Phân biệt được đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của nam và nữ. – Thể hiện được thái độ và thực hiện tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới. Cơ hội hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực chung: – ự chủ và tự học: Tích cực, chủ động hoàn thành các nhiệm vụ được giao, liệt kê T đặc điểm sinh học, đặc điểm xã hội của nam, nữ, của bản thân; hành vi thể hiện sự tôn trọng bạn cùng giới, khác giới. – iao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình bày kết quả G nhóm, đóng vai. – Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được những thái độ, hành vi, việc làm thể hiện sự tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới phù hợp với văn hoá của địa phương, tình huống đóng vai. – hân ái: Tôn trọng đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của các bạn cùng giới N và khác giới. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – V : + 01 bộ thẻ chữ về một số đặc điểm xã hội và đặc điểm sinh học theo thực tế G của lớp học như: “Tóc ngắn; Tóc dài; Thích đá bóng; Mắt đen; Má lúm đồng tiền;...” cho HĐ khởi động; + ảng nhóm và một số bộ thẻ chữ theo gợi ý của SGK cho hoạt động bàn tay 1 B trang 85 (số lượng bảng và bộ thẻ theo số nhóm). + hiếu bài tập (theo mẫu bảng bài tập 1 trang 86, khổ giấy lớn hoặc kẻ bảng trên P bảng nhóm, số lượng theo nhóm). – HS: Theo nhóm: Một số thẻ trống; 01 tờ giấy A3, bút nét to (nếu có); Cá nhân: 01 thẻ hình trái tim (hoặc hình mình thích). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) Mục tiêu: – Kết nối được kiến thức HS đã biết với nội dung kiến thức mới của bài, tạo hứng thú học tập. – Nhận ra được một số đặc điểm bên ngoài giống nhau và khác nhau của con người, không phân biệt đặc điểm sinh học hay đặc điểm xã hội. 141
- Cách tiến hành: – GV phổ biến trò chơi Kết bạn: 6 bạn giữ 6 thẻ có đặc điểm – Cả lớp lắng nghe luật chơi. khác nhau, các bạn còn lại sẽ chọn đặc điểm phù hợp với – HS xung phong nhận 6 thẻ khác nhau phù hợp 6 mình và di chuyển tạo thành 6 nhóm (số lượng đặc điểm đặc điểm của mình sẽ đứng ở 6 vị trí. và nhóm có thể thay đổi; kết hợp nhạc). – S cả lớp quan sát bạn cầm thẻ, nghe nhạc trong thời H – GV tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi. gian quy định, di chuyển vào nhóm có đặc điểm phù hợp. – GV phỏng vấn nhanh 2 nhóm đại diện cho đặc điểm sinh – S liên hệ, suy luận từ thực tế để trả lời câu hỏi phỏng H học (màu tóc, màu mắt,...), đặc điểm xã hội (kiểu tóc, vấn của GV. Một số câu trả lời có thể là: quần áo,...). Ví dụ: + Nhóm 1: Nếu các bạn tóc dài ra có thể nhập được nhóm + Nhóm này (1) là nhóm tóc dài đúng không nào? Các bạn này. Vì có tóc dài. nhóm mắt đen bên cạnh nhóm mình nếu tóc dài ra, liệu + hóm 2: Các bạn mắt không đen không vào nhóm 2 N có thể gia nhập nhóm mình được không? Vì sao? được vì mắt nâu khó thay đổi (không biến) thành mắt + hóm mình (2) là nhóm các bạn có mắt đen? Nếu các đen được. N bạn nhóm tóc dài nhưng mắt lại màu nâu, muốn nhập + Nhóm ...: .... vào nhóm mình thì có phù hợp không? Vì sao? – GV dẫn dắt vào bài: Chúng ta có những đặc điểm giống nhau và khác nhau, có đặc điểm có thể thay đổi được và có đặc điểm không thể thay đổi. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (15 phút) 1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI CỦA NAM VÀ NỮ – êu cầu HS đọc khung thông tin và cho biết: Đặc điểm Y – HS đọc cá nhân khung thông tin và trả lời câu hỏi. nào của con người ít thay đổi, đặc điểm nào thay đổi – Một số HS trả lời câu hỏi trước lớp. theo thời gian? – V dẫn dắt: HS sẽ tìm hiểu rõ hơn ở các hoạt động G tiếp theo. HĐ1 Mục tiêu: Xác định được một số đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của con người. Cách tiến hành: – GV tổ chức làm việc nhóm. – Một số HS nhắc lại yêu cầu hoạt động 1. + Yêu cầu HS : Quan sát hình 1 và thực hiện theo nhiệm vụ – HS làm việc theo nhóm: trong SGK. Mỗi nhóm nhận 01 bộ thẻ chữ để trình bày + á nhân HS quan sát, đọc thông tin các ô chữ, nhận ra C kết quả của nhóm. ô màu gợi ý chỉ về đặc điểm sinh học của người, các ô + ao quát, có thể hướng dẫn HS trước tiên xác định B chữ còn lại một số chỉ đặc điểm sinh học, một số chỉ thông tin trong 2 ô màu xanh và màu vàng chỉ đặc điểm đặc điểm xã hội. Chia sẻ trong nhóm kết quả làm việc. sinh học hay đặc điểm xã hội, từ đó xác định thông tin + Nhóm thống nhất ý kiến và dán thẻ chữ vào bảng nhóm trong các ô chữ còn lại thuộc về đặc điểm nào. theo 2 cột: Đặc điểm sinh học Đặc điểm xã hội của con người của con người ................................ ................................ 142
- – Tổ chức trình bày kết quả trước lớp. – ỗi nhóm phân công các thành viên thực hiện M + ó thể tổ chức theo kĩ thuật Phòng tranh, yêu cầu các nhiệm vụ: C nhóm quan sát và nhận xét kết quả nhóm bạn. + 1 HS đứng tại sản phẩm của nhóm mình ghi nhận ý kiến nhận xét của các nhóm khác. + êu cầu các nhóm sau một vòng quan sát các nhóm + S còn lại của nhóm di chuyển tới các nhóm khác để Y H khác, tiến hành thảo luận và thống nhất, điều chỉnh quan sát và nhận xét. kết quả của nhóm (nếu cần). + hảo luận và thống nhất kết quả sau khi thu nhận các T + Mời đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý. ý kiến đóng góp của nhóm bạn. + 1 nhóm trình bày, HS bổ sung: Đặc điểm sinh học Đặc điểm xã hội của con người của con người – V khen ngợi, chốt lại phần trình bày của nhóm, G giải thích thêm (nếu cần) về đặc điểm sinh học (sinh ra - Cơ quan sinh dục tạo ra trứng. - uôi dưỡng và chăm sóc N đã có) và đặc điểm xã hội (được hình thành trong quá - Sinh con và cho con bú. con. trình lớn lên, học tập, giao tiếp và có thể thay đổi ở - ơ quan sinh dục tạo ra C - Thích mặc áo sơ mi. mỗi người). tinh trùng. - Để tóc ngắn. - Có râu. - Da nâu. - Chú ý vẻ bề ngoài. - Có thể mang thai. - Làm nghề giáo viên. - Có kinh nguyệt. - Giọng nói trầm. HĐ2 Mục tiêu: Kể được thêm đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của con người. Cách tiến hành: – V yêu cầu làm việc nhóm theo yêu cầu của HĐ 2. G – Mỗi nhóm trong thời gian quy định: Mỗi nhóm viết kết quả lên thẻ trống, dán tiếp vào bảng + hảo luận, viết lên mỗi thẻ trống 1 đặc điểm khác với T nhóm mình. đặc điểm đã có ở HĐ 1. – ời 1 nhóm chia sẻ, các nhóm bổ sung đặc điểm khác M + Dán tiếp thẻ chữ vào 2 cột trong bảng nhóm mình cho với nhóm bạn đã trình bày. phù hợp. – V nhận xét, tổng kết nội dung đặc điểm sinh học và G – ại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác lắng nghe Đ đặc điểm xã hội của con người theo ý 1 và ý 2 của mục và bổ sung. “Em đã học”. – HS lắng nghe. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (15 phút) 1. Liệt kê ... Mục tiêu: Củng cố về phân biệt được đặc điểm sinh học, – Nhóm trưởng yêu cầu mỗi thành viên lần lượt chọn thẻ đặc điểm xã hội của nam, của nữ. và thực hiện: Cách tiến hành: + á nhân chọn 1 thẻ, đưa ra ý kiến phân loại theo C – GV yêu cầu làm việc nhóm, sử dụng tất cả thẻ đặc điểm nội dung Phiếu bài tập. Các thành viên thực hiện cho ở hoạt động khám phá để thực hiện theo yêu cầu Phiếu đến khi hết thẻ. bài tập trang 86. + Nhóm thống nhất, hoàn thành Phiếu bài tập. – ời đại diện 1 nhóm chia sẻ kết quả, các nhóm khác M – 1 nhóm trình bày, các nhóm theo dõi kết quả của nhóm nhận xét, bổ sung. mình, nhận xét và điều chỉnh. – GV nhận xét các ý kiến và điều chỉnh (nếu cần). 143
- 2. Em và các bạn ... Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để kể được đặc điểm của bản thân và bạn: – ặc điểm sinh học giống nhau và khác nhau của nam, Đ của nữ. – Đặc điểm xã hội giống nhau và khác nhau của nam, của nữ. Cách tiến hành: – GV tổ chức theo các nhóm riêng HS nam và nhóm riêng – HS chia nhóm nam, nữ riêng. HS nữ. – S nhóm nam liên hệ đặc điểm của bản thân với bạn, H + êu cầu mỗi nhóm nam, mỗi nhóm nữ: chia sẻ trong kể được một số đặc điểm: Y nhóm những đặc điểm sinh học giống và khác các bạn, + ặc điểm sinh học giống nhau: cơ quan sinh dục Đ những đặc điểm xã hội giống và khác các bạn. tạo ra tinh trùng; có cơ quan tuần hoàn; giọng nói thường trầm (có thể không phải tất cả đều giọng trầm). + ặc điểm sinh học khác nhau: một số bạn có má lúm Đ đồng tiền; một số mắt hai mí;... + Đặc điểm xã hội giống nhau (tuỳ thực tế): Tất cả đều để + V bao quát và hỗ trợ tại các nhóm: Gợi ý dựa vào tóc ngắn, thích mặc áo sơ mi,... G kết quả bảng phân loại ở hoạt động khám phá, nêu được + Đặc điểm xã hội khác nhau (tuỳ thực tế): bạn thích chơi càng nhiều đặc điểm càng tốt. bóng rổ, bạn thích làm GV,... – S nhóm nữ liên hệ đặc điểm của bản thân với bạn, H kể được một số đặc điểm: + Đặc điểm sinh học giống nhau: cơ quan sinh dục tạo ra trứng; có cơ quan tiêu hoá, hô hấp; có kinh nguyệt và có thể mang thai;... + ặc điểm sinh học khác nhau: 1 số bạn tóc xoăn Đ – V khen ngợi và biểu dương các nhóm có ý thức quan tự nhiên;... G sát và chia sẻ được nhiều đặc điểm sinh học, đặc điểm xã + ặc điểm xã hội giống nhau (tuỳ thực tế): tất cả đều Đ hội (Không nhất thiết chia sẻ kết quả nhóm trước lớp). để tóc đen; thích mặc váy; ... – GV tổng kết và dặn dò HS quan sát người thân trong gia + Đặc điểm xã hội khác nhau (tuỳ thực tế): HS để tóc dài; đình và xác định: Em có đặc điểm sinh học và đặc điểm HS thích làm nghề giáo viên;... xã hội nào giống, đặc điểm nào khác các thành viên – Lắng nghe, quan sát ở gia đình và ghi chép. trong gia đình. Tiết 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) GV tổ chức hoạt động, khuyến khích được cả lớp tham gia nhằm: + Kết nối được kiến thức HS đã biết ở tiết 1 tạo hứng thú. + Phân biệt được một số đặc điểm sinh học, đặc điểm xã hội của nam và nữ. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (15 phút) 2. TÔN TRỌNG CÁC BẠN CÙNG GIỚI VÀ KHÁC GIỚI HĐ1 Mục tiêu: Nhận biết thái độ, lời nói,... thể hiện sự tôn trọng bạn cùng giới và khác giới. 144
- Cách tiến hành: – GV tổ chức làm việc nhóm: – Một số HS nhắc lại yêu cầu hoạt động1. + Yêu cầu HS : Quan sát từ hình 2 đến hình 4 và thực hiện – Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn: theo nhiệm vụ trong SGK. + Cá nhân HS quan sát hình, đọc nội dung bóng nói, nhận + ướng dẫn HS quan sát nét mặt, lời nói, hành vi của H ra tình huống đã thể hiện sự tôn trọng và chưa tôn trọng các bạn thể hiện sự tôn trọng và chưa tôn bạn cùng giới bạn cùng giới và khác giới. Chia sẻ kết quả trong nhóm. và khác giới ở mỗi tình huống. + hóm thống nhất tình huống và ý kiến giải thích cho N câu hỏi “Vì sao?”. – Tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp. – 1 nhóm chia sẻ, các nhóm khác bổ sung ý kiến nêu được một số ý: + ình huống hình 2, một bạn nam trong lớp thể hiện T chưa tôn trọng bạn nữ qua lời nói “Việc đấy là của con gái”, các bạn khác có ý thức và thực hiện công việc (như hình trong SGK). + Tình huống hình 3, bạn nam qua lời nói đã thể hiện sự – V chốt theo từng tình huống thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng những đặc điểm khác biệt, đặc điểm sinh ra G chưa tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; diễn đạt đã có của bạn. lại chính xác các ý kiến giải thích của HS (nếu cần). + ình huống ở hình 4, bạn nữ đã thể hiện sự tôn T trọng đặc điểm sinh học của bạn mình, đưa ra phương án phù hợp vì lợi ích bảo vệ sức khoẻ của bạn. HĐ2 Mục tiêu: Đề xuất được ý kiến thể hiện sự tôn trọng bạn cùng giới và khác giới Cách tiến hành: – GV tổ chức làm việc nhóm: – ác nhóm lắng nghe hướng dẫn thực hiện kĩ thuật C + hân công mỗi nhóm 1 tình huống (3 nhóm 3 tình P Công đoạn và nhận tình huống. huống hoặc 6 nhóm 3 tình huống). – Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn: + êu cầu các nhóm thực hiện theo kĩ thuật Công đoạn: Y + Cá nhân đề xuất lời nói, việc làm/hành vi,... phù hợp với nhóm 1 chịu trách nhiệm đề xuất một số cách thể hiện tình huống của nhóm mình. sự tôn trọng cho 1 tình huống đồng thời nhận xét, + Nhóm thống nhất, viết vào giấy khổ lớn. bổ sung cho 2 tình huống còn lại của nhóm 2 và 3. + ết thời gian quy định, chuyển sản phẩm của nhóm H mình sang nhóm khác. – Tổ chức cho từng nhóm báo cáo, phản hồi lại các ý kiến + ần lượt nhận 2 sản phẩm, đọc các đề xuất của nhóm L bổ sung của nhóm bạn. bạn. Viết ý kiến nhận xét, bổ sung thêm vào sản phẩm – GV khen ngợi các nhóm có đề xuất phù hợp với đặc điểm của nhóm bạn. của địa phương, tuyên dương phần trình bày của các – Đại diện từng nhóm báo cáo: nhóm, bổ sung thêm (nếu cần). Tổng kết theo ý cuối + Trình bày các đề xuất của mình; ý kiến bổ sung phù hợp. cùng của nội dung “Em đã học”. + Phản hồi lí do với các ý kiến chưa phù hợp. + Các nhóm phản hồi bổ sung ý kiến (nếu có). 145
- HĐ3 Mục tiêu: Kể được thêm một số tình huống cụ thể trong lớp học mà các bạn đã thể hiện thái độ, hành vi tôn trọng bạn cùng giới và khác giới. Cách tiến hành: – GV yêu cầu HS chia sẻ cặp đôi tình huống mình biết hoặc – HS chia sẻ theo nhóm bàn. chứng kiến. – HS xung phong chia sẻ. HS chia sẻ xong được quyền 1 – Tổ chức cho các nhóm chia sẻ theo hình thức Xì điện hoặc mời 1 bạn trong lớp chia sẻ. HS có thể nêu được: thi đua theo nhóm tổ. + Tham gia công việc: Bạn A, bạn B (nam, nữ) đều tự giác, nhiệt tình làm vệ sinh lớp. – GV tổng kết, khen ngợi HS đã có những lời nói, hành vi,... + Tôn trọng sở thích cá nhân: lựa chọn màu sắc, kiểu tóc, không phân biệt mà tôn trọng đặc điểm xã hội và đặc quần áo,... của các bạn. điểm sinh học của bạn cùng giới và khác giới. + uan tâm, hỗ trợ khi bạn nữ hoặc nam cần sự giúp đỡ Q (giờ học, giờ ăn, giờ chơi,...). HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (12 phút) 1. Liệt kê thái độ,... Mục tiêu: Kể được ví dụ về bản thân thể hiện tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới. Cách tiến hành: – GV yêu cầu làm việc cá nhân, thực hiện bài tập 1 và viết – Mỗi HS viết lên thẻ, trao đổi thẻ với một số bạn. kết quả lên thẻ (trái tim). – S nhận xét, chia sẻ cảm nhận, ấn tượng với việc làm H – Mời một số bạn chia sẻ việc làm của bạn trong lớp cũ thể của bàn nào thể hiện sự tôn trọng các bạn khác giới hiện sự tôn trọng mà mình cảm thấy ấn tượng. (hoặc cùng giới). – V khen ngợi những việc làm thực tế HS đã thể hiện G sự tôn trọng bạn. 2. Quan sát hình 5 ... Mục tiêu: Nêu được biểu hiện thể hiện sự tôn trọng giữa các thành viên trong gia đình. Cách tiến hành: – GV tổ chức làm việc nhóm, quan sát hình 5 và thực hiện – HS làm việc theo nhóm: bài tập 2. + á nhân quan sát hình, đọc bóng nói, nhận ra C thái độ, lời nói, việc làm của mỗi thành viên đều thể hiện – Mời 1 nhóm chia sẻ, các nhóm khác bổ sung ý kiến. sự tôn trọng các thành viên khác trong gia đình. Chia sẻ trong nhóm. – GV tổng kết: + hóm thống nhất ý kiến như: cả nhà đều vui vẻ cùng N làm việc nhà, không có sự phân biệt việc dành cho nam + hen ngợi và biểu dương các nhóm có ý thức quan sát hay nữ; lời nói của bố thể hiện quan tâm sức khoẻ của K và chia sẻ được nhiều biểu hiện. mẹ; lời nói của mẹ thể hiện sự tự nguyện, niềm vui cùng + Nhắc HS liên hệ việc làm của bản thân và người thân trong làm việc nhà,... gia đình để hướng đến mọi thành viên trong gia đình – ại diện 1 nhóm chia sẻ. Các nhóm khác bổ sung, Đ đều được tôn trọng như nhau. nhận xét. 146
- 3. Cùng nhau lựa chọn.... Mục tiêu: Thông qua đóng vai, hình thành kĩ năng thể hiện lời nói, thái độ, hành vi tôn trọng bạn cùng giới và khác giới. Cách tiến hành: – V yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận và thực – S lắng nghe nhiệm vụ và nhận tình huống đóng vai G H hiện theo bài tập 3. (có thể 2 nhóm cùng đóng 1 tình huống). – Tổ chức các nhóm trình diễn: Khuyến khích tất cả HS chia – hóm phân vai và luyện tập thể hiện lời nói, thái độ, N sẻ cách bày tỏ khác nhau cho tình huống của nhóm bạn. hành vi phù hợp với tình huống. – V tổng kết, khen ngợi HS sáng tạo trong cách ứng xử – ỗi nhóm thể hiện đóng vai 1 tình huống; các nhóm G M phù hợp với văn hoá địa phương. bổ sung, nhận xét. TỔNG KẾT (3 phút) – GV tổ chức cho HS tổng kết bài học theo nội dung “Em đã – HS chia sẻ, nhắc lại nội dung chính của bài học. học” hoặc tổ chức thành trò chơi. – ặn dò HS thực hiện một số việc theo gợi ý trong – S chia sẻ dự định thực hiện một số việc làm thể hiện D H SGK hoặc những việc khác giúp thay đổi những hành vi sự tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới. chưa tích cực, hướng tới sự tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới. Bài 25 (3 tiết) CHĂM SÓC SỨC KHOẺ TUỔI DẬY THÌ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực khoa học tự nhiên: − êu và thực hiện được những việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ về thể chất N và tinh thần ở tuổi dậy thì. − Giải thích được sự cần thiết phải giữ vệ sinh cơ thể, đặc biệt là ở tuổi dậy thì. − ó ý thức và kĩ năng thực hiện vệ sinh cơ thể, đặc biệt là vệ sinh cơ quan sinh C dục ngoài. Cơ hội hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực chung: – ự chủ và tự học: Tích cực, chủ động hoàn thành các nhiệm vụ được tìm hiểu và T theo dõi, nhận xét việc thực hiện chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần tuổi dậy thì. – iao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, trò chơi, chia sẻ ý kiến, trình bày G kết quả nhóm. 147

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 9 - Bài 11: Cảm ứng điện từ. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều (Sách Cánh diều)
13 p |
4 |
2
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 17: Vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật (Sách Cánh diều)
9 p |
5 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 9 - Bài 7: Định luật Ohm. Điện trở (Sách Cánh diều)
9 p |
3 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 9 - Bài 1: Công và công suất (Sách Cánh diều)
13 p |
3 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 30: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật (Sách Cánh diều)
19 p |
8 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 29: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (Sách Cánh diều)
13 p |
12 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 28: Tập tính ở động vật (Sách Cánh diều)
8 p |
15 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật (Sách Cánh diều)
19 p |
7 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 26: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật (Sách Cánh diều)
18 p |
10 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 25: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật (Sách Cánh diều)
10 p |
11 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 24: Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật (Sách Cánh diều)
11 p |
9 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 23: Trao đổi khí ở sinh vật (Sách Cánh diều)
17 p |
10 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 22: Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào (Sách Cánh diều)
6 p |
6 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 21: Hô hấp tế bào (Sách Cánh diều)
11 p |
4 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 20: Thực hành về quang hợp ở cây xanh (Sách Cánh diều)
12 p |
7 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 19: Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp (Sách Cánh diều)
8 p |
10 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 9 - Bài Mở đầu: Học tập và trình bày báo cáo khoa học trong môn Khoa học tự nhiên 9 (Sách Cánh diều)
11 p |
2 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 18: Quang hợp ở thực vật (Sách Cánh diều)
14 p |
4 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
