intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kế hoạch bài dạy STEM - Chuyên đề Toán lớp 11: Hai mặt phẳng vuông góc

Chia sẻ: Tưởng Tiểu Mễ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kế hoạch bài dạy STEM - Chuyên đề Toán lớp 11: Hai mặt phẳng vuông góc tập trung vào việc hướng dẫn học sinh nhận diện và chứng minh các mặt phẳng vuông góc trong không gian. Bài học cung cấp các ví dụ minh họa về cách xác định quan hệ vuông góc giữa hai mặt phẳng thông qua các định lý và phép chứng minh cụ thể. Học sinh cũng sẽ được thực hành áp dụng các lý thuyết vào các bài tập thực tế để củng cố kiến thức và kỹ năng giải quyết vấn đề trong hình học không gian. Mời quý thầy cô cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kế hoạch bài dạy STEM - Chuyên đề Toán lớp 11: Hai mặt phẳng vuông góc

  1. KHBD STEM: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC Môn học: Toán; Lớp: 11 Thời gian thực hiện: 2 tiết Yêu cầu cần đạt trong CT GDPT 2018: – Nhận biết được hai mặt phẳng trong không gian cũng như trong thực tế – Vận dụng được điều kiện hai mặt phẳng vuông góc để chứng minh hai mặt phẳng vuông góc – I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Trong bài này, HS được học về: hai mặt phẳng vuông góc, góc giữa hai mặt phẳng. 2. Về năng lực: - Phát hiện được và dự đoán được hai mặt phẳng vuông góc, góc giữa hai mặt phẳng và phát hiện được hai mặt phẳng vuông góc và góc giữa hai mặt phẳng trong những tình huống thực tế. - Tổng quát hóa thành các kiến thức về hai mặt phẳng vuông góc. - Vận dụng được kiến thức và kĩ năng đã học về hai mặt phẳng vuông góc để giải bài toán. 3. Về phẩm chất: Quan sát kĩ lưỡng công việc, nhiệm vụ và phân chia công việc. II. Thiết bị dạy học và học liệu III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Đặt vấn đề (khoảng 10 phút) a) Mục tiêu: Thông qua ví dụ nhận biết được định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc. b) Tổ chức thực hiện: #1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho hs Quan sát hình và trả lời câu hỏi sau
  2. Làm thế nào để xác định độ nghiêng của mái nhà so với mặt đất. #2: Thực hiện nhiện vụ: HS xem mô hình ngôi nhà của GV đưa ra, GV theo dõi, hỏi thăm quá trình làm bài của HS có gì khó khăn để kịp thời hỗ trợ. Sản phẩm: HS trả lời: Xác định góc giữa mặt phẳng (mái nhà và mặt đất) #3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời. GV theo dõi, hỗ trợ những HS gặp khó khăn (nếu cần). - GV gọi 1-2 HS trả lời và sau đó nhận xét. - GV tổ chức cho HS thảo luận: GV xem xét sản phẩm của HS, phát hiện, chọn ra những bài có kết quả khác nhau và những tình huống cần đưa ra thảo luận trước lớp. Gợi ý cho HS nếu hướng giải quyết được vấn đề. #4: Kết luận, xử lí kết quả của HS: - GV chốt lại: Dựa vào cách xác định góc giữa hai mặt phẳng để trả lời câu hỏi. Trong thực tế còn có rất nhiều tình huống chúng ta cần phải xác định góc giữa hai mặt phẳng, nhất là trong lĩnh vực xây dựng +Thiết kế các cánh cửa mở của ngôi nhà. 2
  3. + Thiết kế mái nhà 2. Hoạt động 2: GÓC GIỮA HAI MĂT PHẲNG, HAI MĂT PHẲNG VUÔNG GÓC (khoảng 20 phút) a) Mục tiêu: HS hình thành khái niệm góc giữa hai mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc.
  4. b) Tổ chức thực hiện: #1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ trong mục Nội dung. Nội dung: Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai b đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó. a (ᄋα , β ) = (ᄋa, b ) ; a ⊥ ( α ) , b ⊥ ( β ) Nhận xét: 00 (ᄋα , β ) 90 0 ( α ) // ( β ) (ᄋα , β ) = 00 (α) ( β ) Cách xác định góc giữa hai mp cắt nhau c Cho ( ) ( ) α I β =c . I B1: Lấy điểm I bất kì thuộc c. a b B2: Trong ( ) dựng a ⊥ c tại I α B3: Trong ( ) dựng b ⊥ c tại I β B4: KL: ( ᄋα , β ) = (ᄋa, b ) Điều kiện hai mặt phẳng vuông góc Hai mặt phẳng vuông góc với nhau nếu mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia. #2: Thực hiện nhiệm vụ: GV theo dõi, hỏi thăm quá trình làm bài có gì khó khăn để kịp thời hỗ trợ. Sản phẩm: Dựa khái niệm để kiểm chứng #3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi 1-2 HS nêu cách xác định góc giữa hai mặt phẳng, điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc. #4: Kết luận, xử lí kết quả của HS: - GV nêu lại cách xác định góc giữa hai mặt phẳng, điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc.. 3. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (khoảng 15 phút) a) Mục tiêu: Áp dụng cách xác định góc, điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc để giải các bài toán đếm liên quan. b) Tổ chức thực hiện: #1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ trong mục Nội dung 4
  5. Nội dung: Câu 1: Cho tứ diện có vuông góc với và . Chứng minh rằng các mặt phẳng và cùng vuông góc với mặt phẳng . Câu 2: Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật và . Gọi , , tương ứng là hình chiếu của trên , , .Chứng minh rằng: a) , , . b) Các điểm , , , cùng thuộc một mặt phẳng. #2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hỏi thăm quá trình làm bài có gì khó khăn để kịp thời hỗ trợ. Sản phẩm: Câu 1: Do vuông góc với và nên . Mặt khác, các mặt phẳng , chứa . Do đó chúng cùng vuông góc với mặt phẳng . Câu 2: a) Vì và nên . Do đó, . Đường thẳng thuộc và vuông góc với nên . Tương tự . b) Từ câu a ta có: , . Các đường thẳng cùng đi qua và vuông góc với nên cùng thuộc một mặt phẳng. Do đó bốn điểm , , , cùng thuộc một mặt phẳng. #3: Báo cáo, thảo luận: - GV chọn 2 HS có chuẩn bị tốt lên bảng trình bày; yêu cầu HS khác nhận xét về bài làm trên bảng. - GV tổ chức cho lớp thảo luận về bài toán để tìm cách giải quyết. #4: Kết luận, xử lí kết quả của HS: - GV nhận xét và đánh giá (chấm điểm). 4. Hoạt động 4: Thực hành (khoảng 5 phút giao nhiệm vụ; làm ở nhà) a) Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức và kĩ năng đã học để giải quyết được bài toán thực tiễn. b) Tổ chức thực hiện:
  6. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh nhận nhiệm vụ Nội dung: Một tài liệu hướng dẫn rằng đối với ghế bàn ăn nên thiết kế lưng ghế tạo với mặt ghế một góc có số đo từ 1000 đến 1050. Trong hình dưới, các tia Ox, Oy được vẽ tương ứng trên mặt ghế, lưng ghế đồng thời vuông góc với giao tuyến a của mặt ghế và lưng ghế. a) Theo tài liệu nói trên, góc nào trong hình có số đo từ 1000 đến 1050 b) Nếu thiết kế theo hướng dẫn đó thì góc giữa mặt phẳng chứa mặt phẳng ghế và mặt phẳng chứa lưng ghế có thế nhận số đo từ bao nhiêu đến bao nhiêu độ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh tiến hành thảo luận làm bài tập ở nhà: phân công nhiệm vụ các thành viên và hoàn thành sản phẩm, nhóm trình bày và nộp sản phẩm cho GV: Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu HS nộp báo cáo kết quả đo đạc và tính toán qua Zalo. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV Kết luận GV nhận xét và đánh giá trực tiếp vào báo cáo của HS. 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD


ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)

 

Đồng bộ tài khoản
37=>1